1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 29 bài: Nỗi thương mình Truyện Kiều

6 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 95,5 KB

Nội dung

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 NỖI THƯƠNG MÌNH (Trích “Tuyện Kiều”) A Mục đích yêu cầu - Cảm nhận thân phận đau đớn, tủi nhục Kiều chốn lầu xanh ý thức nhân phẩm nàng - Hiểu nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ tác giã diễn tã tâm trạng nhân vật B Phương tiện thực cách thức tiến hành Phương tiện thực - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo - Giáo án , bảng phụ, phiếu học tập, tranh ảnh minh hoạ Cách thức tiến hành - Giáo viên tổ chức học theo phương pháp phát vấn, giáo viên dặt câu hỏi học sinh trả lời, gợi tìm kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận C Tiến trình dạy học Ổn định lớp kiểm tra cũ Dạy 2.1 Dẫn vào 2.2 Dạy Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Giáo viên hướng Yêu cầu cần đạt I Tìm hiểu chung dẫn học sinh tìm hiểu xuất xứ 1.Vị trí đoạn trích bố cục đoạn trích TT: Giáo viên gọi học sinh đọc - Đoạn trích ( Câu 1229 đến phần tiểu dẫn nêu câu hỏi: câu 1248) CH: Phần tiểu dẫn trình bày nội - Bị bán vào nhà chứa mụ Tú Bà Thúy Kiều dung gì? rút dao tự khơng chết Đạm Tiên báo - Học sinh tìm hiểu trả lời mộng số nàng chưa thoát kiếp đoạn trường Mụ - Giáo viên khái quát lại TT: Gọi học sinh đọc đoạn trích Tú Bà cho Kiều lầu Ngưng Bích Mắc lừa Sở Khanh, bị Tú Bà bắt đánh đập dã man, buột Kiều phải tiếp khách - GV giải thích từ khó CH: Xác định bố cục nội Bố cục : hai phần dung đọan nói gì? + Đoạn một: 10 câu đầu: Cảnh sống nhục lầu - Học sinh tìm hiểu trả lời xanh tâm trạng đau đớn, tủi nhục Thúy - Giáo viên khái quát lại Kiều Hoạt động 2: Giáo viên hướng + Đọan hai, lại: Thái độ thờ Thúy Kiều dẫn học sinh đọc hiểu đoạn trước cảnh, thú vui lầu xanh, ý thức nhân trích CH: phẩm nàng Đọan 1, cảnh sống lầu xanh Kiều miêu tả nào? Tâm trạng nàng trước cảnh sống sao? (HS đọc 10 câu đầu – SGK) - Học sinh tìm hiểu trả lời - Giáo viên khái quát lại CH: Nguyễn Du sử dụng từ ngữ bốn câu II Đọc – hiểu 1.Cảnh sống lầu xanh tâm trạng đau đớn tủi nhục Thúy Kiều * Cảnh sống lầu xanh (4 câu đầu) + Biết bao  việc xảy thường xun, nhiều khơng thể tính Sau từ “biết bao” sống xô bồ, trác tác “cuộc say đầy tháng”, đầu để miêu tả cảnh sống xô bồ, “trận cười suốt đêm” + “Trận cười” không nhơ nhớp, trác táng thân phải tiếng cười Đó cười khả ố, tiếng cười phận người phụ nữ lầu xanh? khả ố, tiếng cười kẻ thỏa mãn sắc dục, - Học sinh tìm hiểu trả lời dâm dật đến điên lọan - Giáo viên khái quát lại + Bướm lả ong lơi CH: Hình ảnh nhịp thơ + “lá gió cành chim”  thân phận gái làm việc đưa đón, sớm tối thể nào? - Học sinh tìm hiểu trả lời - Giáo viên khái quát lại => Sự dập dìu, lả lơi cảnh sinh hoạt chốn lầu xanh CH:Trong dòng chảy đục ngầu dơ bẩn nhà chứa * Tâm trạng Thúy Kiều Thái độ Thúy Kiều nào? “Khi tỉnh rượu lúc tàn canh - Học sinh tìm hiểu trả lời - Giáo viên khái quát lại Giật mình lại thương xót xa” - Hồn cảnh giãi bày tâm + Thời gian: Tàn canh -> Ban đêm + Không gian: lầu xanh + Nhịp thơ: 3/3: Bước chậm chạp thời gian-> tâm trạng mệt mỏi, chán chường Giật mình lại thương xót xa” + Nhịp thơ thay đổi 2/4/2 -> Tâm trạng thảng thốt, bàng hồng + Giật -> nỗi đau phẩm giá bị giày xéo, trà đạp, vùi dập CH: Em có suy nghĩ ba + Điệp từ mình: Nhấn mạnh vào nối đau đến tiếng mình? cực - Học sinh tìm hiểu trả lời => Sự tự ý thức nhân vật - Giáo viên khái quát lại CH:Những câu hỏi dồn dập câu thơ tiếp: Thúy Kiều thương cho thân “khi sao”, “giờ sao”, “mặt sao”, + Từ ngữ: - Điệp từ sao: -> hình thức “thân sao” diễn tả nội dung gì? câu hỏi tu từ thể ngạc nhiên Các sử dụng từ ngữ có dằn vặt -> tủi thân, xót xa đáng ý? + Những từ ngữ sóng đơi khi/giờ, mặt/thân đặt - Học sinh tìm hiểu trả lời câu hỏi: Khi sao? Giờ sao? Mặt sao? - Giáo viên khái quát lại Thân sao? => Cả khứ tại, đời sống tinh thần thân xác, tất đem đến cho người đọc hai đọan đời muôn nỗi tái tê + “tan tác hoa đường”.-> Thúy Kiều ý thức thân phận qua liên tưởng - Nguyễn Du sử dụng thành ngữ tách thành câu riêng: + “Gió sương dày dạn”  dày gió, dạn sương diễn tả chai lì khơng biết xấu hổ + “Ong bướm chán chường”  diễn tả ê chề mỏi mệt đến chán chường thân xác tinh thần Thúy Kiều Thái độ Kiều trước thú vui khách Thái độ thờ Kiều trước - Cách chiêu hàng mụ Tú Bà thể rõ: thú vui khách + Câu thơ miêu tả vẻ đẹp đặc trưng bốn mùa CH:Những câu thơ gợi lên xuân, hạ thu, đông Mùa xuân có hoa, mùa hạ có cảnh đẹp thú vui lầu xanh gió mát, mùa thu có trăng trẻo, mùa đông mụ Tú Bà? - Học sinh tìm hiểu trả lời - Giáo viên khái quát lại có tuyết Đó vẻ đẹp phong hoa tuyết nguyệt + Đến thú vui: Đó thú cầm, kì, thi, họa: Thúy Kiều biết tất Nhưng thái độ nàng hòan tòan khác Nàng thờ với tất CH: Thái độ Kiều trước cảnh đẹp thú vui? - Học sinh tìm hiểu trả lời - Giáo viên khái quát lại “Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Cái buồn người lây sang cảnh vật Buồn nàng vui Nàng phó mặc cho khách làng chơi: => Nàng ý thức nhân phẩm bị chà đạp, bị vùi dập, thắt buộc vòng hoen ố Vui vui gượng kẻo Ai tri âm mặn mà với CH:Vì Thúy Kiều có thái -> Thờ với tất độ này? Em có suy nghĩ => Thái độ thể khát vọng sống thái độ ấy? trắng, khơng hòa nhập với sống - Học sinh tìm hiểu trả lời lầu xanh Thúy Kiều - Giáo viên khái quát lại CH:Những câu thơ thể tâm sự, nhân cách Kiều? III TỔNG KẾT Hoạt động 4: Giáo viên hướng Nội dung dẫn học sinh tổng kết - Đọan trích “Nỗi thương mình” thể cảm CH: Qua nội dung học em giác đau đớn xót xa Kiều trước thân phận, khái quát lại giá trị nội dung nhân phẩm bị chà đạp lầu xanh nghệ thuật tác phẩm - Đọan trích thể lòng tài - HS suy nghĩ trả lời Nguyễn Du Đó cảm thơng sâu sắc với nỗi - Giáo viên khái quát lại khắc cảm thông sâu sắc với nỗi bất hạnh sâu người Cách sử dụng ngơn ngữ tài tình nâng cao giá trị biểu đạt Nghệ thuật - Bút pháp ước lệ - Nghệ thuật đối xứng - Sáng tạo từ ngữ, hình ảnh - Tả cảnh ngụ tình ... sự, nhân cách Kiều? III TỔNG KẾT Hoạt động 4: Giáo viên hướng Nội dung dẫn học sinh tổng kết - Đọan trích Nỗi thương mình thể cảm CH: Qua nội dung học em giác đau đớn xót xa Kiều trước thân... chán chường Giật mình lại thương xót xa” + Nhịp thơ thay đổi 2/4/2 -> Tâm trạng thảng thốt, bàng hồng + Giật -> nỗi đau phẩm giá bị giày xéo, trà đạp, vùi dập CH: Em có suy nghĩ ba + Điệp từ mình: ... dơ bẩn nhà chứa * Tâm trạng Thúy Kiều Thái độ Thúy Kiều nào? “Khi tỉnh rượu lúc tàn canh - Học sinh tìm hiểu trả lời - Giáo viên khái quát lại Giật mình lại thương xót xa” - Hồn cảnh giãi bày

Ngày đăng: 19/05/2019, 09:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w