giao an bai thuyet minh ve mot danh lam thang canh

7 826 1
giao an bai thuyet minh ve mot danh lam thang canh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giao an bai thuyet minh ve mot danh lam thang canh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

Phụ lục II Phiếu mô tả dự án dự thi của giáo viên 1.Tên dự án dạy học: MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 TIẾT 87 + 88 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 BÀI VĂN THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH 1. Tình huống cần giải quyết là: Một đoàn khách từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Cà Mau để tham quan. Nếu được làm hướng dẫn viên du lịch em sẽ giới thiệu gì về Cà Mau.Hãy viết một bài văn thuyết minh về quê hương Cà Mau. 2. Mục tiêu: Bài viết phải đảm bảo các yêu cầu về: a. Kiến thức: + Nguồn gốc + Vị trí địa lí + Đặc điểm địa hình + Lịch sử đấu tranh + Hoạt động kinh tế b. Kĩ năng + Làm bài văn đúng thể loại thuyết minh. + Trình bày sạch sẽ,lời văn trong sáng, diễn đạt trôi chảy. c. Thái độ + Có tình yêu quê hương đất nước. + Có ý thức tôn trọng văn hóa và gìn giữ bảo vệ danh lam thắng cảnh, bảo vệ tài nguyên môi trường. 3. Đối tượng dạy học của dự án Đối tượng dạy học của dự án là học sinh. Số lượng: 24 em. Số lớp thực hiện: 1. Khối lớp: 8 4. Ý nghĩa của dự án Qua thực tế quá trình dạy học tôi thấy rằng việc kết hợp kiến thức liên môn học vào để giải quyết một vấn đề nào đó trong một môn học là việc làm hết sức cần thiết. Điều đó đòi hỏi người giáo viên bộ môn không chỉ nắm chắc môn mình dạy mà còn phải không ngừng trau dồi kiến thức các môn học khác để tổ chức, hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất. Là giáo viên nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa của hoạt động này nên tôi trình bày và thực hiện thử nghiệm một dự án nhỏ đối với môn Ngữ văn 8. Việc kết hợp các kiến thức liên môn như Lịch sử, Địa lý vào môn Ngữ văn rất quan trọng, giúp cho bài làm văn bao quát, đầy đủ ý hơn. Từ đó bài làm có sức thuyết phục hơn nhất là đối với bài văn Thuyết minh. Như vậy, kiến thức liên môn tạo điều kiện cho học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo; giáo dục thêm những hiểu biết về quê hương bồi dưỡng lòng tự hào và yêu quê hương đất nước mình hơn đồng thời giúp học sinh ý thức hơn việc học phải đi đôi với hành; rèn luyện các kĩ năng giải quyết tình huống trong cuộc sống và ứng dụng vào thực tế đời sống. 5. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến việc giải quyết tình huống: Cần kết hợp các tri thức khách quan ở địa phương: - Lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất Cà Mau. - Đặc điểm địa lý, địa hình của tỉnh Cà Mau. - Đặc điểm kinh tế, văn hóa xã hội của tỉnh. 6 . Giải pháp giải quyết tình huống: Vận dụng các kiến thức liên môn: - Lịch sử - nguồn gốc, lịch sử đấu tranh; - Ngữ văn – sử dụng từ ngữ, phương thức biểu đạt phù hợp cho bài văn; - Địa lí – vị trí địa lí, địa hình, đặc điểm phát triển kinh tế; - Giáo dục công dân – lòng yêu thiên nhiên, yêu Tổ quốc. 7 . Thuyết minh tiến trình giải quyết tình huống: Viết các ý chính -> Tìm hiểu -> Trao đổi -> Viết thành bài văn. * Tư liệu sử dụng: sách địa phương. * Ứng dụng công nghệ thông tin: máy tìm kiếm google Từ các kiến thức đó để học sinh viết thành bài làm văn thuyết minh: Ví VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH I Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh: - Tiếp tục bổ sung kiến thức kỹ làm văn thuyết minh II Trọng tâm kiến thức, kỹ Kiến thức: - Sự đa dạng đối tượng giới thiệu văn thuyết minh - Đặc điểm cách làm văn thuyết minh danh lam thắng cảnh - Mục đích, yêu cầu, cách quan sát cách làm văn giới thiệu danh lam thắng cảnh Kỹ năng: a Kĩ chuyên môn: - Quan sát danh lam thắng cảnh - Đọc tài liệu, tra cứu, thu thập, ghi chép tri thức khách quan đối tượng để sử dụng văn thuyết minh danh lam thắng cảnh - Tạo lập văn thuyết minh theo yêu cầu: biết viết văn thuyết minh cách thức, phương pháp, cách làm có độ dài 300 chữ b Kĩ sống: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Kĩ giao tiếp: trình bày ý tưởng, trao đổi đặc điểm, cách tạo lập văn thuyết minh danh lam thắng cảnh - Kĩ suy nghĩ sáng tạo: thu thập, xử lí thơng tin phục vụ cho việc tạo lập văn thuyết minh danh lam thắng cảnh - Kĩ tìm kiếm thơng tin xử lí thơng tin: thu thập, xử lí thơng tin từ nguồn khác nhau: sách báo, Internet, tham quan trực tiếp, Thái độ: - Ý thức viết văn thuyết minh - Giáo dục tư khoa học trình làm văn, trình bày cảm nghĩ cá nhân theo nguyên tắc tiếng Việt III Chuẩn bị: Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, chuẩn kiến thức tài liệu liên quan, bảng phụ, phiếu học tập Học sinh: Đọc SGK, soạn theo định hướng SGK hướng dẫn GV IV Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Khởi động Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: - Thuyết minh phương pháp (cách làm) cần phải làm gì? - HS đọc tập làm nhà → Nhận xét, bổ sung VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài mới: Gv giới thiệu bài: - Tiết tìm hiểu cách thuyết minh danh lam thắng cảnh Hoạt động thầy trò * Hoạt động 2: Nghiên cứu mẫu - KTDHTC: Đọc hợp tác (phân tích ngữ liệu SGK trả lời câu hỏi) Nội dung I Giới thiệu danh lam thắng cảnh: Ví dụ: → Tự nhận thức, giao tiếp, lắng nghe tích cực, tư sáng tạo Giới thiệu hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn HS đọc VB “Hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn” Nhận xét: Bài viết giới thiệu thắng cảnh Hà Nội? (Hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn) Vì viết lại giới thiệu đối tượng này? (Vì đối tượng gần nhau, hồ Hồn Kiếm có đền Ngọc Sơn) Bài viết cung cấp cho em kiến thức gì? Muốn biết tri thức người - Bài viết cung cấp kiến thức lịch sử, văn hố, địa lí,… - Muốn có tri thức người viết phải đọc sách, tra cứu, hỏi han,… - Bài viết có bố cục phần: + Mở + Thân + Kết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí viết phải làm nào? Bài viết cần xếp thep bố cục, thứ tự sao? Theo em, viết có thiếu sót bố cục? (Thiếu phần mở bài: Giới thiệu chung hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn) Hãy viết phần mở cho VB này? - HS thảo luận nhóm (3 phút): bàn/ nhóm → Cử đại diện trả lời → Nhận xét, bổ sung VD: Những đến Hà Nội khơng thể khơng đến hồ Hồn Kiếm đền Ngọc Sơn, thắng cảnh đẹp nằm trung tâm thủ Hà Nội Đã từ lâu hồ Hồn Kiếm đền Ngọc Sơn trở thành biểu tượng Hà Nội… Theo em, phần nội dung TM đầy đủ chưa, thiếu sót gì? (Thiếu miêu tả vị trí, độ rộng hẹp hồ, vị trí tháp Rùa, đền Ngọc Sơn, - Nội dung viết cần kết hợp với miêu tả, bình luận VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí cầu Thê Húc, thiếu miêu tả quang cảnh xung quanh, cối, màu nước xanh Thỉnh thoảng rùa lên… Do nội dung viết khơ khan) - Lời văn cần xác biểu cảm Khi TM danh lam thắng cảnh lời văn cần phải nào? - GV tổng kết ý gọi HS đọc phần ghi nhớ: sgk/ 34 → Ghi nhớ: sgk/34 * Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập - HS đọc tập 1/sgk KTDHTC: Khăn trải bàn II Luyện tập: → Giải vấn đề, hợp tác, lắng nghe * Bài 1: tích cực, thương lượng, giao tiếp, quản lí - Mở bài: Giới thiệu khái quát hồ thời gian, định Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn → Cử đại diện trả lời ý kiến chung - Thân bài: Giới thiệu xuất xứ hồ, tên hồ, độ rộng, hẹp, vị trí tháp rùa, đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc, miêu tả quang cảnh xung quanh, cối, màu nước, có rùa lên,… - Kết bài: Vị trí hồ Hồn Kiếm đền Ngọc Sơn lòng người Hà Nội, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nêu u cầu tập tình cảm người Hà Nội nói riêng nhân dân nước nói chung thắng cảnh - HS làm vào phiếu học tập * Bài 2: - GV thu chấm em Nên xếp theo thứ tự sau: - Gọi → em trình bày - Từ xa thấy hồ rộng, có tháp rùa, hồ có đền Ngọc Sơn → Nhận xét, bổ sung - Đến gần: Cổng đền có tháp Bút, cầu Thê Húc dẫn vào đền Ngọc Sơn; Hồ bao bọc xung quanh đền; xung quanh hồ có nhiều to, Củng cố: - KTDHTC: Trình bày phút → Giao tiếp, tự tin, tìm kiếm hỗ trợ, quản lý thời gian, tư phân tích, tìm hiểu kiến thức Thế thuyết minh danh lam thắng cảnh? Dặn dò: - KTDHTC: Giao nhiệm vụ → Tìm kiếm hỗ trợ, tư sáng tạo, hợp tác, quản lí thời gian a Học bài: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Học bài, nắm vững kiến thức cách trình bày văn thuyết minh danh lam thắng cảnh + Hoàn thành tất tập + Tập sưu tầm thêm nhiều kiến thức danh lam thắng cảnh: Biển Hồ (hồ Tơnưng) b Soạn bài: - Chuẩn bị mới: Ôn tập văn thuyết minh + Xem lại tất kiến thức văn thuyết minh học từ học kì I + Vận dụng kiến thức để giải tập SGK + Các em nhà ôn ...Soạn bài Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đọc bài giới thiệu về Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn và trả lời các câu hỏi: a) Bài giới thiệu đã giúp em hiểu biết những gì về Hồ Hoàn Kiếm và đề Ngọc Sơn? Gợi ý: Bài viết giúp ta hiểu thêm về lịch sử, cấu trúc và một vài nét về cảnh vật của hồ Hoàn Kếm và đền Ngọc Sơn. b) Muốn viết bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh như vậy, cần có những kiến thức gì? Gợi ý: Cần phải có những hiểu biết về văn hoá, lịch sử, địa lí,… c) Làm thế nào để có những kiến thức về một danh lam thắng cảnh? Gợi ý: phải đọc sách, tra cứu, hỏi han,… d) Bài viết được sắp xếp theo bố cục, thứ tự nào? Theo em, bài này có thiếu sót gì về bố cục? Gợi ý: - Bài viết được sắp xếp theo thứ tự: + Giới thiệu hồ Hoàn Kiếm. + Giới thiệu đền Ngọc Sơn. - Xét về bố cục, bài này thiếu phần mở bài. e) Phương pháp thuyết minh ở đây là gì? Gợi ý: Phương pháp thuyết minh chủ yếu được sử dụng ở đây là phương pháp miêu tả và giải thích. 2. Như vậy, cần chú ý những điểm sau khi viết bài thuyết minh về một danh lam thắng cảnh. a. Muốn viết bài giới thiệu về một danh lam thắng cảnh, tốt nhất là đến nơi thăm thú, quan sát hoặc tra cứu sách vở, hỏi han những người hiểu biết để có được kiến thức đáng tin cậy về nơi ấy. - Bài giới thiệu nên có đủ ba phần. Lời giới thiệu có kèm theo miêu tả, bình luận thì sẽ hấp dẫn hơn ; tuy nhiên, bài giới thiệu phải dựa trên cơ sở kiến thức đáng tin cậy và có phương pháp thích hợp. - Lời văn thuyết minh cần chính xác và biểu cảm. b. Muốn viết về một danh lam thắng cảnh, không chỉ cần những hiểu biết, quan sát trực tiếp, mà còn cần những hiểu biết thông qua sách vở, lịch sử, các câu chuyện dân gian, đó là những hiểu biết gián tiếp. Kết hợp hai nguồn kiến thức này thì bài viết mới vừa sinh động, vừa có chiều sâu. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Có thể lập lại bố cục của bài thuyết minh về Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn như sau: Mở bài : Giới thiệu chung về thắng cảnh hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn. Thân bài : Đoạn 1 : giới thiệu hồ Hoàn Kiếm Đoạn 2 : giới thiệu đền Ngọc Sơn Kết bài : Nói chung về khu vực Bờ Hồ 2. Muốn giới thiệu theo trình tự tham quan hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn từ xa đến gần, từ ngoài vào trong thì nên sắp xếp thứ tự giới thiệu như sau : - Giới thiệu các phố, các công trình ven bờ hồ (Đinh Tiên Hoàng, Hàng Khay, Lê Thái Tổ. Các công trình ven bờ hồ có thể kể Plaza Tràng Tiền, Bưu điện, Uỷ ban Nhân dân thành phố, đền Bà Kiệu, tượng đài quyết tử cho tổ quốc quyết sinh, Nhà hát múa rối, Nhà hàng Thuỷ tạ…). - Giới thiệu các công trình kiến trúc xưa : Đài Nghiên, tháp Bút, Tháp Rùa, đền Ngọc Sơn… 3. Nếu viết lại bài này theo bố cục ba phần, có thể chọn những chi tiết sau: - Chi tiết thể hiện giá trị lịch sử: từ tên gọi cũ (Lục Thuỷ) đến tên gọi hiện nay (theo sự tích Lê Lợi trả gươm). - Chi tiết thể hiện giá trị văn hoá: các truyền thuyết đời Lê Thánh Tông, đời Vĩnh Hựu kể về Điếu Đài, về cung Khánh Thuỵ, về chùa Ngọc Sơn (sau là đền Ngọc Sơn). Tiếp đó có thể chọn các chi tiết về việc xây Tháp Bút, dựng Đài Nghiên… 4. Câu của nhà thơ nước ngoài gọi Hồ Gươm là “chiếc lẵng hoa xinh đẹp Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở Địa Phương em - Thác Giang Điền (Đồng Nai) - Bài làm 2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Thác Giang Điền đã có từ rất lâu, cái tên Giang Điền gắn liền với tên của đơn vị hành chính địa phương là xã Giang Điền, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai. Trước đây, Giang Điền là khu khai thác đá tự do của người dân địa phương, xung quanh dòng thác là những mảnh đất hoang hoá, lồi lõm, lau, sậy mọc um tùm, hoang sơ bao phủ cả một khu vực rộng lớn, quanh năm nắng bụi mưa lầy. Dòng thác Giang Điền bắt nguồn từ Cẩm Mỹ, Long Thành. Từ những dòng suối nhỏ chảy quanh co nối vào thành sông Buông rồi tiếp tục đổ ra sông Đồng Nai. Giang Điền, cái tên nghe sao thân thương lại nằm giữa vùng đất khô cằn đầy sỏi đá, phải làm gì đó cho Giang Điền? Với những ý tưởng đầy sự lãng mạn và sáng tạo, buổi sơ khai hai vợ chồng ông Lê Kỳ Phùng quyết định dùng số tiền đã tích góp từ nhiều năm để đầu tư xây dựng thác Giang Điền thành một Khu du lịch sinh thái, nơi con người hòa mình cùng thiên nhiên. Đầu năm 2003 sau khi được UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt dự án Khu du lịch sinh thái Thác Giang Điền, Công ty bắt tay vào việc khai khẩn với diện tích ban đầu 67,5 hecta đất hoang hóa. Vừa khai khẩn xây dựng, vừa bảo dưỡng bởi Giang Điền có một thác nước nguyên vẹn, tự nhiên, một phong cảnh thiên nhiên thơ mộng và hùng vĩ hiếm hoi chỉ cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 48km. Ngày tháng trôi qua, Khu du lịch đã dần hình thành. Những con đường lát đá mang dáng dấp của đấu trường La Mã, những kỳ hoa dị thảo khắp mọi miền đất nước đã được hội tụ về đây đua nhau khoe sắc. Biến vùng đất hoang vắng mưa lầy nắng bụi ngày xưa thành một Khu du dịch sinh thái an lành màu mỡ và sống động. Ngọn thác Giang Điền trở nên hùng vĩ hơn, lộng lẫy hơn bên cạnh một thảm thực vật phong phú, đa dạng cùng với những dịch vụ được sắp xếp khéo léo. Tất cả tạo nên một sự hài hòa tuyệt diệu giữa thiên nhiên và con người. Ngày 29/01/2006 (nhằm ngày mùng một Tết Bính Tuất 2006) Khu du lịch sinh thái Thác Giang Điền chính thức mở cửa đón du khách, từ đó đến nay Khu du lịch sinh thái Thác Giang Điền đã được nhiều du khách trong và ngoài nước biết đến. Trong suốt quá trình hoạt động, Khu du lịch sinh thái Thác Giang Điền từng bước không ngừng hoàn thiện các loại hình dịch vụ phù hợp với không gian xanh, mang đậm nét sinh thái và không ngừng cải tiến chất lượng phục vụ để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách. Giang Điền có được như ngày hôm nay không chỉ là nỗ lực và ước mơ của Ban Tổng Giám Đốc (đặc biệt là Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Lê Kỳ Phùng), các Cổ đông hay toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty Cổ phần du lịch Giang Điền, mà còn là sự động viên, hỗ trợ, góp ý của bạn bè, đồng nghiệp, lãnh đạo tỉnh Đồng Nai đã dành cho Giang Điền một tình cảm ấm áp và sự hài lòng, tạo niềm vui và ủng hộ của Du khách. Trong thời gian sắp tới, Khu du lịch sinh thái Thác Giang Điền tiếp tục mở rộng Khu du lịch trên 118,42 hecta, xây dựng thêm những công trình vui chơi giải trí, khu resort nghỉ dưỡng, trung tâm thương mại, sân golf, khu đô thị sinh thái,… và nhiều công I. KIẾN THỨC CƠ BẢN\r\n\r\n1. Đọc bài giới thiệu về Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn và trả lời các câu hỏi:\r\n\r\na) Bài giới thiệu đã giúp em hiểu biết những gì về Hồ Hoàn Kiếm và đề Ngọc Sơn? Gợi ý: Bài viết giúp ta hiểu thêm về lịch sử, cấu trúc và một vài nét về cảnh vật của hồ Hoàn Kếm và đền Ngọc Sơn. b) Muốn viết bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh như vậy, cần có những kiến thức gì? Gợi ý: Cần phải có những hiểu biết về văn hoá, lịch sử, địa lí,… c) Làm thế nào để có những kiến thức về một danh lam thắng cảnh? Gợi ý: phải đọc sách, tra cứu, hỏi han,… d) Bài viết được sắp xếp theo bố cục, thứ tự nào? Theo em, bài này có thiếu sót gì về bố cục? Gợi ý: - Bài viết được sắp xếp theo thứ tự: + Giới thiệu hồ Hoàn Kiếm. + Giới thiệu đền Ngọc Sơn. - Xét về bố cục, bài này thiếu phần mở bài. e) Phương pháp thuyết minh ở đây là gì? Gợi ý: Phương pháp thuyết minh chủ yếu được sử dụng ở đây là phương pháp miêu tả và giải thích. 2. Như vậy, cần chú ý những điểm sau khi viết bài thuyết minh về một danh lam thắng cảnh. a. Muốn viết bài giới thiệu về một danh lam thắng cảnh, tốt nhất là đến nơi thăm thú, quan sát hoặc tra cứu sách vở, hỏi han những người hiểu biết để có được kiến thức đáng tin cậy về nơi ấy. - Bài giới thiệu nên có đủ ba phần. Lời giới thiệu có kèm theo miêu tả, bình luận thì sẽ hấp dẫn hơn ; tuy nhiên, bài giới thiệu phải dựa trên cơ sở kiến thức đáng tin cậy và có phương pháp thích hợp. - Lời văn thuyết minh cần chính xác và biểu cảm. b. Muốn viết về một danh lam thắng cảnh, không chỉ cần những hiểu biết, quan sát trực tiếp, mà còn cần những hiểu biết thông qua sách vở, lịch sử, các câu chuyện dân gian, đó là những hiểu biết gián tiếp. Kết hợp hai nguồn kiến thức này thì bài viết mới vừa sinh động, vừa có chiều sâu. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Có thể lập lại bố cục của bài thuyết minh về Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn như sau: Mở bài : Giới thiệu chung về thắng cảnh hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn. Thân bài : Đoạn 1 : giới thiệu hồ Hoàn Kiếm Đoạn 2 : giới thiệu đền Ngọc Sơn Kết bài : Nói chung về khu vực Bờ Hồ 2. Muốn giới thiệu theo trình tự tham quan hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn từ xa đến gần, từ ngoài vào trong thì nên sắp xếp thứ tự giới thiệu như sau : - Giới thiệu các phố, các công trình ven bờ hồ (Đinh Tiên Hoàng, Hàng Khay, Lê Thái Tổ. Các công trình ven bờ hồ có thể kể Plaza Tràng Tiền, Bưu điện, Uỷ ban Nhân dân thành phố, đền Bà Kiệu, tượng đài quyết tử cho tổ quốc quyết sinh, Nhà hát múa rối, Nhà hàng Thuỷ tạ…). - Giới thiệu các công trình kiến trúc xưa : Đài Nghiên, tháp Bút, Tháp Rùa, đền Ngọc Sơn… 3. Nếu viết lại bài này theo bố cục ba phần, có thể chọn những chi tiết sau: - Chi tiết thể hiện giá trị lịch sử: từ tên gọi cũ (Lục Thuỷ) đến tên gọi hiện nay (theo sự tích Lê Lợi trả gươm). - Chi tiết thể hiện giá trị văn hoá: các truyền thuyết đời Lê Thánh Tông, đời Vĩnh Hựu kể về Điếu Đài, về cung Khánh Thuỵ, về chùa Ngọc Sơn (sau là đền Ngọc Sơn). Tiếp đó có thể chọn các chi tiết về việc xây Tháp Bút, dựng Đài Nghiên… 4. Câu của nhà thơ nước ngoài gọi Hồ Gươm là “chiếc lẵng hoa xinh đẹp giữa lòng Hà Nội” có thể sử dụng ở nhiều vị trí: trong phần mở bài, giới thiệu chung và hồ Gươm và đền Ngọc Sơn hay ở phần thân bài, ngay đầu đoạn 1 khi giới thiệu về Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn - môn Ngữ Văn 8 “Ai qua phố Hội Chùa Cầu Để thương để nhớ để sầu cho ai Để sầu cho khách vãn lai Để thương để nhớ cho ai chịu sầu” Ảnh từ trái sang phải: Quỳnh Mai, Kim Ngân, Kim Uyên Nhóm học sinh: Mai - Ngân - Uyên 1 Trường THCS Lý Thường Kiệt Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn - môn Ngữ Văn 8 BÀI DỰ THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN MÔN: NGỮ VĂN 8 Bài học: THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH Đề tài: NHỮNG ĐIỀU KÌ THÚ CỦA QUÊ HƯƠNG HỘI AN TRONG CÁC DANH LAM THẮNG CẢNH 1.Tình huống cần giải quyết là: Chúng tôi lên Facebook kết bạn với một nhóm học sinh thủ đô Hà Nội. Các bạn ấy muốn biết về những danh lam thắng cảnhmột số nét tiêu biểu của đô thị cổ, con người Hội An. Các bạn nói chúng tôi viết về đề tài này gửi cho, nhóm bạn cũng hứa viết bài giới thiệu những danh lam thắng cảnh nổi tiếng của thủ đô Hà Nội gửi cho chúng tôi. Phương châm của chúng tôi tự hứa với nhau là “Bánh ít trao đi, bánh quy trao lại”. Chúng tôi nhận lời rồi cùng nhau viết bài giới thiệu về các danh lam thắng cảnh của quê mình cho các bạn. Vào trang web chúng tôi sẽ gửi toàn bộ cho các bạn “bài giới thiệu và các hình ảnh chụp về chuyến trải nghiệm thực tế cộng những hình ảnh chân thật của quê hương Hội An” thật thú vị. Chúng tôi cài lời bài nhạc “Đêm Hội Phố Hoài” của nhạc sĩ Nguyễn Duy Khoái vào đấy nữa. Vừa xem hình, vừa thưởng thức âm nhạc chắc các bạn rất thoả thích. 2. Mục tiêu giải quyết tình huống: * Bài viết phải đảm bảo các yêu cầu chính: - Hiểu về nguồn gốc, lịch sử hình thành của thành phố Hội An (Quảng Nam). - Biết về vị trí địa lí, đặc điểm địa hình của thành phố Hội An nói chung và một số danh lam thắng cảnh nói riêng. - Nắm về tình hình hoạt động kinh tế - văn hoá du lịch của thành phố Hội An nói chung và một số vùng có danh lam thắng cảnh nói riêng. - Tham quan, quan sát thực tế về thành phố Hội An và các danh lam thắng cảnh. - Vận dụng kiến thức liên môn như lịch sử, địa lí, giáo dục công dân vào để giải quyết các tình huống thực tiễn. - Viết những thông tin chính nhất về thành phố Hội An và các danh lam thắng cảnh. - Ý thức bảo vệ môi trường, gìn giữ nét đẹp bản sắc văn hoá của địa phương. - Tự hào về quê hương, yêu quê hương có những danh lam thắng cảnh, khu phố cổ được UNESCO công nhận. 3.Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến việc giải quyết tình huống: * Biết kết hợp các tri thức khách quan ở địa phương: a.Yêu cầu chung - Lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất Hội An. - Đặc điểm địa lý, địa hình của thành phố Hội An. - Đặc điểm kinh tế, văn hóa xã hội của thành phố Hội An. - Các danh lam thắng cảnh của thành phố. b.Yêu cầu cụ thể Nhóm học sinh: Mai - Ngân - Uyên 2 Trường THCS Lý Thường Kiệt Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn - môn Ngữ Văn 8 - Giới thiệu về các danh lam thắng cảnh: biển Cửa Đại, khu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm, khu sinh thái Thuận Tình. c. Dẫn chứng minh hoạ các hình ảnh thêm cho bài nghiên cứu - Các làng nghề truyền thống, vườn hoa, rau và cây cảnh… - Nét duyên dáng của con người Hội An. 4. Giải pháp giải quyết tình huống: * Vận dụng các kiến thức liên môn cho bài viết - Vận dụng kiến thức môn Lịch sử biết về nguồn gốc, lịch sử hình thành của thành phố Hội An. - Vận dụng kiến thức môn Địa lí để biết về vị trí địa lí, địa hình, đặc điểm phát triển kinh tế của thành phố Hội An và các danh lam thắng cảnh. - Vận dụng kiến thức môn Giáo dục công dân để rút ra được bài học về lòng yêu quê hương, đất nước. Có ý thức tôn trọng di sản văn hóa và gìn giữ bảo vệ di sản văn hóa, danh lam thắng cảnh, bảo vệ tài nguyên môi trường. - Vận dụng kiến thức môn Âm nhạc để cảm nhận về lời bài hát “Đêm Hội Phố Hoài” của nhạc sĩ Nguyễn Duy Khoái. 5. Thuyết minh tiến trình giải quyết tình huống: * Mô tả quá trình thực hiện: * Lập dàn bài chung  Tìm hiểu, nghiên cứu kĩ về tổng quan thành phố Hội An và các danh lam thắng cảnh ở địa phương  ... giao tiếp: trình bày ý tưởng, trao đổi đặc điểm, cách tạo lập văn thuyết minh danh lam thắng cảnh - Kĩ suy nghĩ sáng tạo: thu thập, xử lí thơng tin phục vụ cho việc tạo lập văn thuyết minh danh. .. xung quanh đền; xung quanh hồ có nhiều to, Củng cố: - KTDHTC: Trình bày phút → Giao tiếp, tự tin, tìm kiếm hỗ trợ, quản lý thời gian, tư phân tích, tìm hiểu kiến thức Thế thuyết minh danh lam thắng... văn thuyết minh danh lam thắng cảnh + Hoàn thành tất tập + Tập sưu tầm thêm nhiều kiến thức danh lam thắng cảnh: Biển Hồ (hồ Tơnưng) b Soạn bài: - Chuẩn bị mới: Ôn tập văn thuyết minh + Xem lại

Ngày đăng: 10/11/2017, 14:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan