giao an bai noi thuong minh

8 467 2
giao an bai noi thuong minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần: 31 Tiết: 84 Ngày soạn: 15/ 3/ 2018 NỖI THƯƠNG MÌNH (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu tâm trạng Kiều cảnh ngộ từ thiếu nữ tài sắc, tâm hồn trắng bị đẩy vào chốn lầu xanh nhơ bẩn - Cảm nhận lòng trân trọng, cảm thông sâu sắc Nguyễn Du nhân vật - Thấy đặc sắc nghệ thuật đoạn trích (tượng trưng - ước lệ, điệp từ, hình thức đối xứng, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình) Kĩ năng: - Củng cố kĩ đọc – hiểu đoạn thơ trữ tình - Rèn kĩ phân tích câu thơ hay Thái độ: Biết yêu thương, chia sẻ, trân trọng phẩm giá người II Chuẩn bị Giáo viên: SGK, SGV Ngữ văn 10 (tập 2); hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ Ngữ văn 10; soạn; giảng Powerpoit Học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10 (tập 2); đọc thuộc lòng diễn cảm đoạn thơ, tìm hiểu đoạn thơ Truyện Kiều; soạn theo hệ thống câi hỏi gợi dẫn II Tổ chức hoạt động học tập Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Đọc thuộc lòng đoạn trích Trao dun? Nhận xét vẻ đẹp nhân vật Thúy Kiều qua đoạn trích đó? Dự kiến trả lời: - Học sinh đọc diễn cảm, xác đoạn thơ - Vẻ đẹp nhân vật Thuý Kiều: Đoạn trích bộc lộ phẩm chất cao quý Thuý Kiều tình yêu Trước tình yêu tan vỡ nàng làm tất cho hạnh phúc người u, đồng thời nói lên nỗi đau đớn cực độ đành phải tự nguyện từ bỏ tình yêu Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Khởi động Phương pháp/ Kĩ thuật: Thuyết giảng Gv giới thiệu mới: Đương thời nhiều thập kỉ sau, người đọc đồng cảm, thương xót nàng Kiều, với đoạn đời nàng phải làm kĩ nữ Nguyễn Công Trứ lên án “Đoạn trường cho đáng kiếp tà dâm!” Chu Mạnh Trinh lại đồng cảm, bênh vực “Sợi tơ mành theo gió bay đi/ Cánh hoa rụng chọn đất sạch”, Đặc sắc đáng khâm phục thiên tài lòng Nguyễn Du ông lấy nhân vật kĩ nữ làm nhân vật trung tâm Hơn nữa, ơng đồng cảm, ngợi ca nàng Kiều sen gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn Chúng ta tìm hiểu tâm trạng nàng ngàybuộc phải ê chề tiếp khách theo lệnh Tú Bà để hiểu rõ điều Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Phương pháp: Nêu vấn đề, diễn giảng, thuyết trình, vấn đáp Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, đọc hợp tác, trình bày phút Hoạt động GV - HS Gv gọi Hs đọc mục Tiểu dẫn SGK Hs đọc GV: Em xác định vị trí đoạn trích ? (GV cho học sinh tìm hiểu vị trí đoạn trích cách kể tóm tắt phần cốt truyện trước ) GV: Em đọc đoạn trích sgk Hs đọc diễn cảm (GV đánh giá ) GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học (Học sinh trả lời: Đoạn trích chia thành đoạn tuỳ theo lập luận học sinh Có thể gộp đoạn đoạn 2- cảnh sống lầu xanh, nỗi thưong mình, nỗi đau phẩm giá Thuý Kiều ) Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung Vị trí đoạn trích + Bán chuộc cha, Kiều bị mắc lừa Mã Giám Sinh Tú Bà, Kiều tự tử, Sở Khanh- tay sai Tú Bà lập mưu chạy trốn, đưa Kiều vào bẫy, Kiều buộc phải tiếp khách nhà chứa mụ Tú + Đoạn trích Nỗi thương câu 1229 đến câu 1248 Truyện Kiều 2.Bố cục đoạn trích Có thể chia đoạn trích thành đoạn: - Đoạn 1(“Biết bao…tối tìm Trường Khanh”): Giới thiệu tình cảnh trớ trêu Kiều lầu xanh - Đoạn 2(“Khi tỉnh rượu…nào biết có xn gì”) : Tâm trạng, nỗi niềm Kiều cảnh sống - Đoạn 3(“Đòi phen…mặn mà với GV hỏi: Trong bốn câu thơ đầu, cảnh sống chốn lầu xanh lên qua chi tiết nào? Đây có phải sống bình thường khơng? (GV bình) GV hỏi: Để thể cảnh sống ấy, Nghuyễn Du sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Hs xác định Việc sử dụng bút pháp ước lệ có tác dụng việc thể tình cảnh Thuý Kiều chốn lầu xanh? ai”): Tả cảnh để diễn tả tâm tình đơn, đau khổ Kiều II Đọc – hiểu văn Bốn câu đầu: Tình cảnh trớ trêu Thuý Kiều lầu xanh -“cuộc say đầy tháng”, “trận cười suốt đêm”=> sống khơng bình thường, say đầy tháng, cười suốt đêm=> sống diễn chốn lầu xanh, buôn phấn bán hương, nơi mà người chìm đắm men say tìm đến với thú vui, lạc thú - Bút pháp ước lệ: + Hình ảnh ẩn dụ : “ bướm” “ong” ->khách làng chơi, “cuộc say đầy tháng”, “trận cười suốt đêm” -> lạc thú, “ gió cành chim”->người kĩ nữ tiếp khách bốn phương + Điển tích điển cố: “lá gió cành chim”, “Tống Ngọc”, “Trường Khanh” => chung cho loại khách làng chơi + Đan xen từ ngữ gợi hình, gợi tả: “lả”, “lơi”, “dập dìu” => gợi cảnh sống bng thả, đắm chìm nhà chứa ; đồng thời làm điển tích, điển cố không trở nên khô cứng + Sử dụng từ ngữ thời gian: “biết bao”, “đầy tháng”, “suốt đêm”, “sớm đưa…tối tìm…”=> từ ngữ mức độ thời gian trải dài, triền miên không dứt + Tách thành ngữ chéo sáng tạo “ ong bướm lả lơi” thành “ bướm lả ong lơi” - Việc sử dụng bút pháp ước lệ : + Một mặt, diễn tả khơng khí tấp nập, lả lơi, trăng gió sống nhà chứa => đối lập nghiệt ngã: bên nước mắt Thúy Kiều – bên sống nhơ nhớp nhà chứa + Mặt khác, làm cho hồi tưởng kiếp sống đớn đau Kiều trở nên tao nhã => thái độ trân trọng, cảm thông nhà thơ dành cho nhân vật GV chuyển ý: Có kĩ nữ Tám câu tiếp theo: Tâm trạng, nỗi bình thản cảnh sống mây mưa, niềm Kiều cảnh sống trăng gió chốn lầu xanh; riêng Thuý Kiều – gái tài sắc vẹn tồn, từ cảnh sống “êm đềm trướng rủ che” bị ném vào bùn nhơ Nàng có cảm xúc nào, tìm hiểu câu thơ GV: Em cho biết hoàn cảnh - Hoàn cảnh nảy sinh cảm xúc: làm nảy sinh cảm xúc Kiều? + “khi tỉnh rượu” -> người Gv giảng: Đây hoàn cảnh dễ nảy trở trạng thái cân bằng, thoát sinh tâm trạng lúc khỏi vui triền miên, tỉnh người dám nhìn thẳng vào suy nghĩ táo nhận thức để đối diện với => hồn cảnh tâm lý + “ lúc tàn canh” -> không gian thật tĩnh lặng, người lại độc => hoàn cảnh dễ nảy sinh tâm trạng lúc người dám nhìn thẳng vào suy nghĩ => hồn cảnh tâm lý GV hỏi: -“Giật mình/mình lại thương mình/xót + Nếu câu thơ lời xa” Nguyễn Du đến câu thơ + Câu thơ có thay đổi nhịp điệu: từ lời ông Kiều 2/2/2, 4/4 sang 3/3, 2/4/2 Dòng thơ hòa nhập làm một, Nguyễn Du thay ngắt nhip 3/3 chia đơi khoảng Kiều nói lên tâm trạng cách khơng gian thời gian nhà chứa Trong phút ngắn ngủi Thuý ồn với không gian tâm trạng Kiều thể cảm xúc qua câu thơ lòng Kiều; dòng thơ nhịp thơ nào? kéo dài thể tâm trạng Hs xác định day dứt, đau đớn Kiều Gv hỏi: + Câu thơ có đặc biệt? + Phó từ “lại”, lặp lại lần từ “mình” + Vậy “giật mình” => nỗi đau đớn cho khơng phải nào? Gv dẫn dắt: Nếu “giật mình” hành động bên ngồi nhân vật đơn phải Thuý Kiều quen với cảnh sống rồi? Như đâu có hàng loạt xót xa, đau đớn câu thơ sau Thuý Kiều Nguyễn Du có để sau gặp lại Kim Trọng khẳng định : “chữ chinh có ba bảy đường” khơng? Đằng sau “giật mình lại thương xót xa” cảm xúc nhân vật? tìm hiểu câu tiếp đêm mà đêm dày xéo Kiều + Đằng sau “giật mình” cảm giác “ thương mình” “xót xa” làm rõ cảm xúc, tâm trạng nàng => Chúng ta khẳng định giật xót xa Thúy Kiều cảm xúc bên Khi tiếng nhạc dứt, khách hết lại nàng độc tất tâm tư thể hiện, nàng bị dày vò Nhưng khơng có giật Kiều giống tất cô gái lầu xanh khác Nói Nam Cao Thúy Kiều tự đặt lên lật chả, lật lật lại; đưa Kiều khỏi vũng bùn nhơ sống lòng độc giả bao thời đại Gv hỏi: Để thể cảm xúc đó, tác - Nghệ thuật: giả sử dụng biện pháp nghệ thuật + Cặp từ đối lập “ sao” “ gì? sao” với nghệ thuật đối hai câu Hs trả lời lục/ bát => nhấn mạnh khác biệt: khứ êm đềm, hạnh phúc đau đớn, phũ phàng, bị vùi dập + Ngữ điệu hỏi: “mặt sao”, “thân sao” mặt, thân + sử dụng thành ngữ chéo: dày dạn sương gió->“dày gió dạn sương”, ong bướm chán chường-> “bướm chán ong chường”=>nhấn mạnh=> ngỡ ngàng, bàng hoàng + Đối lập khách Kiều: vui thú“ biết có xuân gì?”=>câu hỏi tu từ + “xuân”-> tình yêu, hạnh phúc, tuổi xn-> Kiều khơng có => Khi sống thật với mình, Kiều bàng hồng, xót xa cho thân phận phải tiếng nói đòi quyền sống cá nhân người xã hội phong kiến Nguyễn Du- người biết nhận thức ý thức hạnh phúc Gv: Khi buồn, Tám câu cuối: Tâm tình đơn, lúc giãi bày đau khổ Kiều người ta thường nghĩ tim đến thiên nhiên, thú vui GV hỏi: Có người cho câu + Thiên nhiên: “ gió tựa”, “ hoa kề”, “ cuối đoạn trích tả cảnh tuyết ngậm”, “ trăng thâu” -> phong, bốn mùa thú vui lầu hoa, tuyết, nguyệt xanh Ý kiến cuả em nào? + Thú vui : “nét vẽ”, “ câu thơ”, “ Học sinh trả lời cung cầm”, “ nước cờ” -> cầm , kì, thi, Gv hỏi: hoạ + Bức tranh thiên nhiên thú => Cảnh đẹp, tao nhã không vui lầu xanh đựơc miêu tả che giấu chất nhơ nhớp nào? nơi “buôn thịt, bán người” - “Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”=> có hồ nhập thống ngoại cảnh tâm cảnh, cảnh tình Nỗi đau buồn Kiều hoà nhập vào cảnh vật Từ trưòng hợp cụ thể Nguyễn Du khái quát thành chân lý phổ quát thời đại + Trong hoàn cảnh ấy, tâm trạng - Thuý Kiều gần chia thành hai Thuý Kiều ? nửa người: + Một phải “ vui gượng kẻo là” để tránh trận đòn “ uốn lưng đổ thịt dập đầu máu sa”của Tú Bà, không sống thật với + Nhưng thực tâm “Ai tri âm mặn mà với ai?” Hai đại từ “ ai”- phiếm (khách làng chơi, Thúy Kiều, Kim Trọng) + Nàng sống mong => Sự cô đơn, lạc lõng, bế tắc ước điều gì? Kiều Trong chốn lầu xanh nơi mà tất Hs suy nghĩ, trả lời phù phiếm, đồng tiền lên → Kiều cố gắng tách ra, tìm tâm hồn tri âm, thể khát vọng sống Kiều mà ta thật đáng trân trọg Hoạt động 3: Luyện tập Phương pháp/ kĩ thuật: Thảo luận nhóm GV cho Hs thảo luận theo bàn: “ Nỗi thương mình” nhân vật có ý nghĩa mẻ văn học trung đại? Gợi ý: “Nỗi thương mình” có ý nghĩa sâu sắc xét tự ý thức người cá nhân lịch sử văn học trung đaị Người phụ nữ xưa giáo dục theo tinh thần an phận thủ thường cam chịu, nhẫn nhục Khi nhân vật biết “giật mình” tự “ thưong mình” có ý thức phẩm giá, nhân cách quyền sống thân Điều bắt gặp văn học kỉ XVIII XIX( thơ tự tình – Hồ Xuân Hương) Thương tảng vững để thương người,muốn thưong người phải có ý thức sâu sắc thân Hoạt động 4: Vận dụng Phương pháp/ Kĩ thuật: Vấn đáp Gv yêu cầu Hs: Tìm dạng thức đối khác đoạn trích vai trò việc sử dụng phép đối đoạn trích Gợi ý: + Tiểu đối chữ :bướm lả/ ong lơi, gió/ cành chim, dày gió/ dạn sương, bướm chán/ ong chường, mư Sở/ mây Tần, gió tựa/ hoa kề=> nhấn mạnh mức độ nội dung cụm từ khơng có tiểu đối +Tiểu đối câu: tỉnh rượu/ lúc tàn canh, nửa rèm tuyết ngậm/bốn bề trăng thâu=> nhấn mạnh liên tục, kéo dài không gian thời gian +đối xứng hai câu thơ lục bát: “ sao…/giờ sao…”( khứ êm đềm, nghiệt ngã), “mặt sao…/thân ” (thân thể đau khổ vẻ mặt), “mặc người…/những mình…” =>tác dụng: nhấn mạnh ý cần nói, tạo điều kiện nỗi thương nhân vật nhìn từ nhiều góc nhìn khác Nguyễn Du tăng tối đa hiệu suất ngôn từ Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng Phương pháp/ kĩ thuật: Nêu vấn đề Gv yêu cầu Hs: - Hãy thể phần cách hiểu đoạn trích qua giọng đọc diễn cảm - Hs nhà tìm đọc tồn “Truyện Kiều” IV Tổng kết hướng dẫn học - Gv khái quát nội dung cần ghi nhớ - Gv yêu cầu Hs soạn bài: “Chí khí anh hùng” Ký duyêt ngày 17 tháng năm 2018 Trần Hải Yến ... 4/4 sang 3/3, 2/4/2 Dòng thơ hòa nhập làm một, Nguyễn Du thay ngắt nhip 3/3 chia đôi khoảng Kiều nói lên tâm trạng cách khơng gian thời gian nhà chứa Trong phút ngắn ngủi Thuý ồn với không gian... khơng có tiểu đối +Tiểu đối câu: tỉnh rượu/ lúc tàn canh, nửa rèm tuyết ngậm/bốn bề trăng thâu=> nhấn mạnh liên tục, kéo dài không gian thời gian +đối xứng hai câu thơ lục bát: “ sao…/giờ sao…”(... thể tình cảnh Thuý Kiều chốn lầu xanh? ai”): Tả cảnh để diễn tả tâm tình đơn, đau khổ Kiều II Đọc – hiểu văn Bốn câu đầu: Tình cảnh trớ trêu Thuý Kiều lầu xanh -“cuộc say đầy tháng”, “trận cười

Ngày đăng: 17/03/2018, 23:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan