1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án bài lượm lớp 6 tập 2

3 749 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 51 KB

Nội dung

giáo án bài lượm lớp 6 tập 2 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

THỰC HÀNH BÀI TẬP VỀ TÌNH HUỐNG VỀ THU CHI TRONG GIA ĐÌNH I-MỤC TIÊU : Thông qua bài thực hành HS. -Về kiến thức : Nắm vững các kiến thức cơ bản về thu chi trong gia đình. -Về kỹ năng : Biết xác định được mức thu nhập của gia đình trong một tháng và một năm. -Về thái độ : Có ý thức giúp đở gia đình và tiết kiệm chi tiêu. II-CHUẨN BỊ : III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Thảo luận nhóm, thực hành cá nhân, thực hành nhóm, vấn đáp. IV-TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS. 2/ Kiểm tra bài cũ : Không 3/ Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC * GV giới thiệu bài thực hành, phổ biến KH thực hành -Phân nhóm : Chia lớp thành 4 nhóm, ngồi theo khu vực. * Giới thiệu mục tiêu của bài. Xác định mức thu nhập của gia đình ở thành phố trong một tháng. Một năm đối với gia đình ở nông thôn và tiến hành cân đối được thu chi. -Phân công 2 nhóm xác định mức thu nhập gia đình ở thành phố -2 nhóm xác định mức thu nhập gia đình ở nông thôn. -Gia đình em có mấy người -Gia đình làm gì là chủ yếu, làm thêm -Một năm thu hoạch được những gì * Mỗi HS làm một bài theo sự hướng dẫn của giáo viên. * GV chọn mỗi tổ một em lên trình bày. I-Thực hiện theo quy trình a/ Xác định mức thu nhập của gia đình. +Thành phố -Gia đình em có mấy người Cha mẹ, ông bà có mức lương tháng là bao nhiêu ? Anh, chị em làm gì ? Em hãy tính tổng thu nhập của gia đình trong một tháng. +Nông thôn Em hãy tính tổng thu nhập bằng tiền của gia đình em trong một năm. 4/ Củng cố và luyện tập : -GV tổ chức cho HS tự đánh giá -HS khác nhận xét bổ sung -GV đánh giá kết quả tính toán của HS -GV nhận xét tiết thực hành -Khâu chuẩn bị, quy trình tiến hành, kết quả tính toán cho điểm theo nhóm thực hiện. 5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà : -Về nhà xem lại bài -Chuẩn bị -Xác định mức chi tiêu của của gia đình -Cân đối thu chi. V-RÚT KINH NGHIỆM : THỰC HÀNH ( tt ) I-MỤC TIÊU : -Về kiến thức : Thông qua bài thực hành HS nắm vững các kiến thức cơ bản về thu chi trong gia đình, xác định được mức chi của gia đình trong một tháng và một năm, cân đối thu chi -Về kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng biết cân đối thu chi của gia đình -Về thái độ : Có ý thức giúp đở gia đình và tiết kiệm chi tiêu. II-CHUẨN BỊ : III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Thảo luận nhóm, thực hành cá nhân, thực hành nhóm, vấn đáp IV-TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS. 2/ Kiểm tra bài cũ : Không 3/ Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC * GV giới thiệu bài thực hành, phổ biến KH thực hành II- Xác định mức thu nhập của gia đình. * Giới thiệu mục tiêu của bài. Xác định mức chi tiêu của gia đình và cân đối thu chi trong gia đình -Phân công 2 nhóm xác định mức chi tiêu gia đình ở thành phố và 2 nhóm xác định mức chi tiêu gia đình ở nông thôn. +Gia đình em chi cho ăn, mặc, ở, mua gạo, thịt, mua quần áo, giày, dép, trả tiền điện thoại, nước, mua đồ dùng gia đình. -Chi cho học tập, mua sách vở, trả học phí, mua báo tạp chí. -Chi cho việc đi lại, tàu xe, xăng. -Chi khác -Tiết kiệm Tương tự xác định mức chi tiêu gia đình ở nông thôn * Lấy tổng thu nhập trừ tổng chi tiêu còn dư là tiền tiết kiệm, nếu không dư hoặc thiếu là thu chi như thế nào ? a/ Thành phố b/ Nông thôn III-Cân đối thu chi. * Cho HS làm bài tập a, b, c trang 135 SGK. HS thảo luận nhóm, lên giải bài tập 4/ Củng cố và luyện tập : -GV tổ chức cho HS tự đánh giá -HS khác nhận xét, bổ sung -GV đánh giá kết quả tính toán 5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà : -Về nhà xem lại bài -Chuẩn bị -Xác định mức chi tiêu của của gia đình -Cân đối thu chi. V-RÚT KINH NGHIỆM : LƯỢM - Tố Hữu – Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, sáng Lượm - Ý nghĩa cao đẹp hi sinh Lượm Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc diễn cảm - Rèn kĩ đọc hiểu, nắm thể thơ bốn chữ, nghệ thuật tả kể thơ có yếu tố tự Thái độ:Giáo dục lòng tự hào gương anh dũng tuổi trẻ Việt Nam Các bước lên lớp: Ổn đinh lớp: Kiểm tra cũ: Hình tượng Bác Hồ qua nhìn anh đội viên miêu tả từ phương diện nào?  Trả lời: Hình tượng Bác Hồ qua nhìn anh đội viên miêu tả từ phương diện: hình dáng, tư thế, vẻ mặt (ngồi lặng yên, mặt trầm ngâm – ngồi đinh ninh), cử chỉ, hành động (đốt lửa sưởi ấm cho chiến sĩ, dém chăn, nhón chân nhẹ nhàng) lời nói (bộc lộ nỗi lòng, lo lắng Bác cho đội nhân dân)  Hình tượng Bác Hồ lên giản dị, gần gũi, chân thực mà lớn lao Nội dung mới: Đất nước trải qua hai kháng chiến trường kì chống Pháp chống Mĩ Cùng với hệ cha anh có anh hùng nhỏ tuổi hi sinh xương máu cho sống hòa bình ngày hôm nay.Hình ảnh anh hùng nhỏ tuổi nhà văn- thơ ngợi ca tác phẩm Hôm nay, cô trò ta tìm hiểu thơ “ Lượm” nhà thơ Tố Hữu Hoạt động thầy trò ? Dựa vào phần thích, em nêu hiểu biết nhà thơ Tố Hữu? ? Có tập thơ tác giả mà em biết? ? Em nêu hoàn cảnh sáng tác thơ này? Bài thơ in tập thơ nào? GV hướng dẫn cách đọc (Giọng thơ chậm lại lắng xuống câu cảm thán, câu hỏi tu từ, buồn đoạn cuối) Chú ý số từ khó ? Bài thơ viết theo thể thơ sử dụng phương thức biểu đạt nào? ? Em nêu đại ý thơ? ? Em chia thành phần? Nội dung Nội dung kiến thức I Tìm hiểu chung: Tác giả, tác phẩm: - Tố Hữu tên thật Nguyễn Kim Thành (1920 – 2002), quê Thừa Thiên Huế - Là nhà cách mạng, nhà thơ lớn thơ ca đại Việt Nam - Các tập thơ tiêu biểu: Từ ấy, Việt Bắc, Ra trận, Gió lộng, Máu hoa… Hoàn cảnh sáng tác: - Viết năm 1949- Trong kháng chiến chống Pháp, in tập Việt Bắc 3.Thể thơ phương thức biểu đạt: - Thể thơ tiếng - Phương thức biểu đạt: trữ tình + miêu tả + tự biểu cảm II Đọc- hiểu văn bản: Đại ý: phần? ? Hình ảnh Lượm miêu tả về: Dáng điệu, cử chỉ? ? Tại tác giả lại so sánh Lượm chim chích? + “Lượm chim chích “nhằm nhấn mạnh vẻ đẹp hồn nhiên sáng, vui tươi, bé bỏng non nớt mà nhanh nhẹn - Trang phục? “Ca lô đội lệch Cái xắc xinh xinh”  thể tính chất công việc làm liên lạc bé Lượm Và Lượm nhỏ tuổi nên xắc đeo bên “xinh xinh” với mũ ca lô đội lệch hiên ngang, hiếu động ? Lượm khiến em liên tưởng đến hình ảnh gì? - anh vệ quốc quân thông minh, dũng cảm - Lời nói? GV cho HS đọc thầm khổ thơ tiếp ? Khi nghe tin Lượm hi sinh, thái độ tác nào? - Tác giả đau đớn lên: “Ra Lượm ơi! ” diễn tả đau xót ? Nhà thơ kể cho điều Lượm đoạn thơ này? ? Khổ thơ thể rõ hình ảnh Lượm làm nhiệm vụ? Trong từ ngữ thể rõ thái độ hành động Lượm với công việc? - Sử dụng động từ mạnh “vụt qua” câu hỏi tu từ “Sợ chi hiểm nghèo” - Hành động: nhanh, dũng cảm - Thái độ: Thách thức hiểm nguy, đặt nhiệm vụ lên hết ? Những cảm nghĩ em hi sinh Lượm? * Nhưng rồi: “Bỗng lòe chớp đỏ Thôi rồi, Lượm ơi!’  Câu thơ tiếng nấc nghẹn,thảng bị gãy nhà thơ nhận thức thật: Lượm hi sinh ? Hình ảnh Lượm nằm cánh đồng lúa tay nắm chặt gợi cho em liên tưởng đến điều gì? “ Cháu nằm lúa Tay nắm chặt Lúa thơm mùi sữa - Bài thơ viết Lượm- bé liên lạc hồn nhiên, hi sinh anh dũng làm nhiệm vụ, lượm sống lòng người 2.Bố cục: phần: - Phần 1: ( khổ thơ đầu): hình ảnh Lượm lần gặp gỡ tình cờ với tác giả - Phần 2: ( khổ tiếp): câu chuyện Lượm làm nhiệm vụ hi sinh - Phần 3: ( khổ cuối): hình ảnh Lượm sống Phân tích: a Hình ảnh Lượm lần gặp gỡ tình cờ với tác giả: - Dáng điệu, cử chỉ: + Loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh  từ láy gợi hình ảnh nhỏ nhắn, nhanh nhẹn + Cười híp mí, má đỏ bồ quân, chim chích => So sánh - Trang phục: đơn giản, gọn gàng - Lời nói: Hồn nhiên, ngây thơ, chân thật b Lượm làm nhiệm vụ hi sinh - Lượm làm nhiệm vụ đưa thư  Hi sinh dũng cảm, hòa quyện với quê hương c Hình ảnh Lượm sống mãi: - Điệp khúc sống thời gian lòng tác giả người Hồn bay đồng…” =>Lượm ngã xuống mảnh đất quê hương, tay bé nắm chặt lúa nuôi lớn lên ngày Mảnh đất quê hương, sản vật quê hương dang tay đón Lượm vào lòng giấc ngủ dài GV gọi HS đọc đoạn cuối ? Câu thơ “Lượm ơi, không?” đặt đầu đoạn cuối gợi cho ta suy nghĩ gì? - Để diễn tả cảm xúc ngạc nhiên, bàng hoàng, đau đớn, nghẹn ngào trước chết Lượm - (sự bất tử, vẹn nguyên bé anh dũng) Tố Hữu viết: “ Có chết hóa thành bất tử” ? Em có nhận xét cách xưng hô nhà thơ Lượm? - Cách xưng hô tác giả: + Chú bé cách gọi người lớn với người em trai nhỏ, quan hệ thân mật + Cháu cách gọi biểu lộ trìu mến, tình cảm gần gũi, thân thiết quan hệ ruột thịt + Chú đồng chí nhỏ cách gọi vừa thân thiết, trìu mến, vừa trân trọng, ngang hàng hai người đồng chí - Trong chiến tranh giành độc lập thống dân tộc, lịch sử vẻ vang Đội hệ thiếu nhi Việt Nam mãi ghi danh đội thiếu niên dũng cảm, mưu trí làm cho quân thù phải kinh sợ ? Em có cảm nhận hình ảnh bé Lượm? - Học sinh trả lời theo cảm nhận Đội thiếu niên tình báo thành Huế, đội thiếu nhi Hoàng Văn Thụ ( Hà Nội), đội thiếu nhi Đồng Tháp Mười nhiều anh hùng liệt sỹ ngã xuống độc lập dân tộc tuổi thiếu nhi Kim Đồng, Lê ...Tiết 3 - Bài 3: Bài tập thực hành. Hình chiếu của vật thể. I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải: - Biết được sự liên quan giữa hướng chiếu và hình chiếu. - Biết được cách bố trí các hình chiếu ở trên bản vẽ. - Có hứng thú học tập và tuân thủ quy trình thực hiện. II./ Chuẩn bị: - GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học. + Phiếu học tập, bảng phụ - HS: + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập, giấy A4 III./ Tiến trình lên lớp. 1./ ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số 2./ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - ?1: Tên gọi và vị trí hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào ? - ?2: Làm bài tập phần b. 3./ Bài mới. ND kiến thức cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. HD mở đầu ( 10phút ). HĐ1: HD mở đầu . HĐ1: TH kiến thức lý thuyết liên quan. 1. Muc tiêu : (- Phần mục tiêu của bài học) 2. Chuẩn bị: ( Phần I sgk/ 13) 3. Nội dung. ( Phần II/ SGK /13) 4. Các bước tiến hành: - B1: Đọc kĩ nội dung bài thực hành. - B2: Bài làm trên giấy A4, bố trí hợp lí. - GV nêu mục tiêu của bài học để hs nắm được các nội dung kiến thức và kĩ năng cần đạt được sau giờ thực hành này. - Kiểm tra các dung cụ học tập của học sinh. - GV cho hs đọc nội dung phần II SGK /13. - GV nêu các bước thực hiện bài tập thực hành và phân tích từng bước để hs nắm được trình tự và các bước tiến hành. - HS chú ý theo dõi GV nêu MT để nắm được các nội dung KT và KN cần đạt được sau giờ thực hành này. - Báo cáo với Gv về sự chuẩn bị của mình. - HS đọc nội dung GV yêu cầu. - HS theo dõi GV hướng dẫn các bước tiến hành và cách làm bài tập thực hành vào phiếu học tập. - B3: Kẻ bảng 3.1 và điền dấu x thích hợp. - B4: Vẽ lại ba hình chiếu 1,2,3 đúng vị trí của chúng trên bản vẽ. - Phân nhóm và phát phiếu học tập. B. HD thường xuyên. (25 phút ) - Làm bài tập thực hành theo các bư ớc và vào giấy A4. (Chú ý phân tích kí B3, B4). - GV phân nhóm và phát phiếu học tập cho hs. - Giới thiệu cách làm vào phiếu học tập. HĐ2: HD thường xuyên. - GV Theo dõi quan sát học sinh thực hành. - Giúp đỡ nhóm học sinh - Nhận phiếu học tập và ổn định tổ chức nhóm. HĐ2: Thực hành. - Thảo luận và làm bài tập thực hành theo các bước tiến hành (theo hướng dẫn ở trên). C. Kết thúc. (5 phút ) - Nộp phiếu học tập. - Nhận xét đánh giá của hs và gv. yếu. - Giải đáp một số thắc mắc của hs HĐ 3: HD kết thúc: - GV yêu cầu học sinh ngừng luyện tập và tự đánh giá kết quả - GV đánh giá kết quả thực hành - Ghi vào phiếu học tập. HĐ 3: Giai đoạn kết thúc: - Nộp phiếu học tập. - Theo dõi và nhận xét đánh giá KQ thực hành 4. Dặn dò: - Đọc trước bài 4 SGK trang 15.  GIÁO ÁN VĂN 6   GV: Huỳnh Văn Tấn  Tuần 1 Tiết 1: Con Rồng, cháu Tiên Tiết 2: Bánh chưng, bánh giầy Tiết 3: Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt Tiết 4: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt – trang 1 – HỌC KỲ I  GIÁO ÁN VĂN 6   GV: Huỳnh Văn Tấn  Tiết 1: CON RỒNG, CHÁU TIÊN (Truyền thuyết) I. YÊU CẦU: Giúp học sinh: – Hiểu đònh nghóa sơ lược về truyền thuyết – Hiểu nội dung ý nghóa của truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên” – Chỉ ra và hiểu được ý nghóa của những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo trong truyện – Kể được chuyện II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn đònh: 2. Bài mới: Giới thiệu: “Con Rồng, cháu Tiên” là một truyền thuyết mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về thời đại Hùng Vương và truyền thuyết Việt Nam nói chung. Vậy truyền thuyết là gì? Nội dung ý nghóa truyện “Con Rồng, cháu Tiên” là gì? Truyện đã sử dụng những hình thức nghệ thuật độc đáo nào? Vì sao bao đời nay, nhân dân ta rất đỗi tự hào và yêu thích câu chuyện này? Tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời những câu hỏi ấy! TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích (*), chú ý cần nắm được những nội dung quan trọng sau: – Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lòch sử – Thường có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo – Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân I. Khái niệm về truyền thuyết: Học SGK / 7  Hoạt động 2: GV cho HS đọc văn bản Yêu cầu 3 HS đọc theo 3 đoạn như sau: Đoạn 1: Từ đầu Long Trang Đoạn 2: Tiếp lên đường. Đoạn 3: Còn lại → Sau khi HS đọc xong từng đoạn, GV cho cả lớp nhận xét và góp ý. II. Tìm hiểu văn bản:  Hoạt động 3: Hướng dẫn HS trả lời, thảo luận các câu hỏi trong phần Đọc – Hiểu: 1. Hãy tìm những chi tiết trong truyện thể hiện tính chất kỳ lạ, lớn lao và đẹp đẽ về nguồn gốc, hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ? a) Những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo trong truyện: – Họ đều là thần: Lạc Long Quân là thần Rồng sống dưới nước; Âu Cơ là dòng Tiên thuộc họ Thần Nông sống trên núi. – Lạc Long Quân có sức khoẻ vô đòch, có nhiều phép – Lạc Long Quân và Âu Cơ đều là thần – trang 2 –  GIÁO ÁN VĂN 6   GV: Huỳnh Văn Tấn  lạ; Âu Cơ thì xinh đẹp tuyệt trần. – Lạc Long Quân giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở. 2. Việc kết duyên của 2 người và chuyện Âu Cơ sinh nở có gì khác lạ? – Người dưới nước, kẻ ở núi cao, thuộc 2 dòng khác nhau lại kết duyên chồng vợ. → 2 người lại kết duyên chồng vợ – Âu Cơ sinh ra cái bọc 100 trứng, nở thành 100 con trai. Đàn con không cần bú mớm mà vẫn lớn lên và khoẻ mạnh như thần. – Âu Cơ sinh ra một bọc 100 trứng, nở 100 con. Đàn con không cần bú mớm mà vẫn lớn lên và khoẻ mạnh như thần  Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con như thế nào? Và để làm gì? Theo truyện này thì người Việt là con cháu của ai? – Chia con: 50 con theo cha xuống biển, 50 con theo mẹ lên núi, chia nhau cai quản các phương. – Người con trưởng lên làm vua lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô ở Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang → Người Việt Nam là đồng bào của nhau, cùng là con cháu Lạc Long Quân và Âu Cơ. 3. Em hiểu như thế nào là chi tiết tưởng tượng kỳ ảo? Hãy nói rõ vai trò của các chi tiết này trong truyện? ⇒ Tưởng tượng kỳ ảo: là những chi tiết không có thật, nhưng được dân gian sáng tạo nhằm mục đích nhất đònh. Ghi bảng – Trong truyền thuyết này, các chi tiết tưởng tượng kỳ ảo có một số ý nghóa sau đây: + Tô đậm tính chất lớn lao, kỳ lạ, đẹp đẽ của nhân vật và sự kiện. + Thần kỳ hóa, linh thiêng hóa nguồn gốc giống nòi để chúng ta thêm tự hào, tin yêu, tôn kính tổ tiên dân tộc mình. + Làm tăng sức hấp dẫn của tác phẩm. ↳ 4. Nêu ý nghóa của truyện “Con Rồng, cháu Tiên” (HS thảo luận) b) Ý nghóa truyện:  Giải thích suy tôn nguồn gốc cao quý, thiêng liêng của cộng đồng người Việt. Từ bao đời, người Việt luôn tin vào tính chất xác thực về sự tích tổ tiên và tự hào về nguồn gốc, giống nòi Tiên Rồng rất đẹp, rất cao quý và linh thiêng của mình.  Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện  Giải thích suy tôn nguồn Giáo án Ngữ văn 6 GV: Huỳnh V ă n Tấn Tuần 19 Ngày soạn:14/01/2008 Tiết 73 +74: DẾ MÈN PHIÊU LƯU KÝ BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN Tô Hoài I. YÊU CẦU: – Hiểu được ý nghóa nội dung của “Bài học đường đời đầu tiên” đối với Dế Mèn trong bài văn này – Những đặc sắc trong văn miêu tả, nghệ thuật kể chuyện và sử dụng từ ngữ II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: – Kiểm tra vở soạn của học sinh 3. Bài mới: Giới thiệu: Tuổi trẻ thường xốc nổi, bồng bột, tự phụ. Chính vì vậy, dễ dẫn đến sai lầm, vấp ngã trên đường đời. Nhưng nếu biết dừng lại đúng lúc thì có thể khắc phục hậu quả đã gây ra. Bài học hôm nay các em tìm hiểu là một minh chứng cho điều đó. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG ✻ Hoạt động 1: – Cho HS đọc chú thích  GV: Bút danh Tô Hoài của ông ghép từ tên sông Tô Lòch chảy ngang qua phủ Hoài Đức mà thành. Ông viết trên 150 tác phẩm. Trong đó có 60 tác phẩm viết cho thiếu nhi. Tác giả đã nhận nhiều giải thưởng: Giải nhất Tiểu thuyết của Hội văn nghệ Việt Nam 1956 (Truyện Tây Bắc); Giải thưởng Hội nhà văn Á – Phi 1970 (Miền Tây); Giải 4 giải thưởng Hội nhà văn Hà Nội 1970 (Quê nhà) → được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (đợt 1 1996) ? Cho biết vài nét sơ lược về tác phẩm? – Tác phẩm: Viết về loài vật theo lối đồng thoại. Là tác phẩm được nhiều thế hệ trẻ yêu thích và được in lại 21 lần ở Việt Nam, được dòch ra nhiều thứ tiếng ở nhiều nước  GV hướng dẫn đọc và tóm tắt tác phẩm: Đọc giọng điệu thay đổi theo tâm trạng nhân vật  Tóm tắt: Dế Mèn là một chàng dế thanh niên I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: 1. Tác giả: Tên khai sinh là Nguyễn Sen, sinh năm 1920 và lớn lên ở quê ngoại làng Nghóa Đô, phủ Hoài Đức. Tô Hoài chuyên viết văn xuôi (150 tác phẩm). Được tặng nhiều giải thưởng trong đó có giải thưởng Hồ Chí Minh “Dế Mèn phiêu lưu ký” sáng tác 1941, gồm 10 chương, kể về cuộc phiêu lưu lý thú đầy sóng gió của Dế Mèn. 2. Tác phẩm: Trích tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu ký” của Tô Hoài. Tác phẩm được sáng tác năm 1941, gồm 10 chương, kể về cuộc phiêu lưu lý thú đầy sóng gió của Dế Mèn. – Trang 1 – Giáo án Ngữ văn 6 GV: Huỳnh V ă n Tấn cường tráng, quen sống độc lập từ thû bé. Buổi đầu, Dế Mèn có tính kiêu ngạo, hung hăng, hống hách, thường Đoạn trích ở chương I của truyện bắt nạt các nàng cào cào xinh đẹp và trêu chọc anh Giọng Vó Dế Mèn cứ tưởng mình là tay ghê gớm, sắp đứng đầu thiên hạ. Dế Mèn còn nghòch ranh, trêu chọc chò Cốc, gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt. Từ đó, Dế Mèn đã thực sự ân hận, nhận ra lỗi lầm và biết rút ra bài học đường đời đầu tiên. ✻ Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản II. Tìm hiểu văn bản: ? Nhà văn miêu tả và kể chuyện về nhân vật chính nào? – Dế Mèn ? Lời kể và lời tả trong truyện là lời của nhân vật nào? – Lời miêu tả và lời kể trong truyện là lời của chính nhân vật Dế Mèn nói về mình với giọng kể tự tin hãnh diện ? Bài văn chia làm mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn là gì? – Có 2 đoạn chính: + Đ1: Từ đầu đến không thể làm lại được: Miêu tả Dế Mèn là một chàng dế thanh niên cường tráng + Đ2: Còn lại: Câu chuyện về trò đùa nghòch đã gây ra cái chết cho Dế Choắt  HS đọc từ đầu đến đứng đầu thiên hạ rồi ? Hãy ghi lại các chi tiết ngoại hình và hoạt động được miêu tả trong bài văn đã bộc lộ những nét gì trong tính cách của Dế Mèn?  HS thảo luận → Các chi tiết miêu tả ngoại hình như: Đôi càng mẫn bóng, cái vuốt cứng, đôi cánh dài tận chấm đuôi. Cả thân người một màu nâu bóng mỡ soi gương được Vẻ tự tin và hùng dũng: Cái đầu to, nổi lên từng tảng, rất bướng. Hai sợi râu dài có một vẻ rất hùng dũng, hai cái răng to, khoẻ nhai ngoàn ngoạp Điệu bộ cử chỉ ra dạng con nhà võ, thích phô trương sức mạnh oai phong của mình: co cẳng vuốt râu Tính hung hăng hống hách, cậy sức bắt nạt kẻ 1. Nhân vật Dế Mèn: – Là một chàng dế thanh niên cường tráng nhưng kiêu căng tự phụ về vẻ đẹp và sức mạnh của mình. Hay xem thường và bắt nạt mọi người →Ngoại hình đẹp, nhưng hung hăng, hống hách và kiêu ngạo, hay bắt nạt kẻ yếu – Trang 2 – Giáo án Ngữ văn 6 GV: Huỳnh V ă n Tấn yếu Giáo án đại số lớp 6 - § 2 . TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN Có gì khác nhau giữa hai tập hợp N và N * ? I Mục tiêu : - Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên , nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên , biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số , nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số . - Học sinh phân biệt được các tập hợp N và N * , biết sử dụng các ký hiệu  và  , biết viết số tự nhiên liền sau , số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên . - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu . 1./ Kiến thức cơ bản : Hiểu rõ được tập hợp N và N * 2./ Kỹ năng cơ bản : So sánh được các số tự nhiên , biết tìm số tự nhiên liền trước , liền sau 3./ Thái độ : Vận dụng được tính kế thừa các kiến thức của năm học trước . II Phương tiện dạy học : Sách giáo khoa , bảng phụ III Hoạt động trên lớp : 1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2./ Kiểm tra bài củ : Kiểm tra bài tập 4 và 5 SGK trang 6 (học sinh khác củng cố và sửa sai) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 nhưng nhỏ hơn 10 bằng hai cách Liệt kê và nêu tính chất đặc trưng của phần tử 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi - Ở tiểu học ta đã biết các số 0 ; 1 ; 2 là các số tự nhiên . - Tập hợp các số tự nhiên ký hiệu là N - Hãy điền vào ô vuông các ký hiệu  và  : 12 N ; 4 3 N I./ Tập hợp N và Tập hợp N * Tập hợp các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . . . . . . gọi là tập hợp các số tự nhiên. Ký hiệu N N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . . . . . . . } - GV vẽ tia và biểu diển các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 trên tia số đó . - Các điểm đó lần lượt được gọi là điểm 0 , điểm 1 , điểm 2 , điểm 3 . - GV nhấn mạnh : Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bỡi một điểm trên tia số . - GV giới thiệu tập hợp N * - Củng cố - GV giới thiệu - Học sinh lên bảng ghi tiếp trên tia số các điểm 4 , 5 , 6 . - Học sinh điền vào ô vuông các ký hiệu  và  cho đúng : 5 N * ; 5 N 0 N * ; 0 N - Điền ký hiệu > hoặc < vào ô 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . là các phần tử của N chúng được biểu diển trên tia số : 0 1 2 3 4 5 Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu N * N * = { 1 ; 2 ; 3 ; . . . . . . . . . . } Hoặc N * = { x  N | x  0 } II./ Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên tiếp ký hiệu  và  - Củng cố : - Viết tập hợp A ={ x  N | 6  x 8 } - GV giới thiệu số liền trước và liền sau của một số tự nhiên . - Củng cố Bài tập 6 SGK - GV giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp - Làm ? vuông cho đúng : 3 9 ; 15 7 - Học sinh cho biết số tự nhiên nhỏ nhất ? số tự nhiên lớn nhất ? - Học sinh cho biết số phần tử của tập N và N * 1 Với a , b  N thì a  b hay a  b 2 Nếu a < b và b < c thì a < c 3 Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất. 4 Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất . Không có số tự nhiên lớn nhất . 5 Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử . 4 ./ Củng cố : Củng cố từng phần như trên 5./ Dặn dò : Về nhà làm các bài tập 7 ; 8 ; 9 ; 10 ...từng phần? ? Hình ảnh Lượm miêu tả về: Dáng điệu, cử chỉ? ? Tại tác giả lại so sánh Lượm chim chích? + Lượm chim chích “nhằm nhấn mạnh vẻ đẹp hồn nhiên sáng, vui tươi, bé bỏng non nớt... - Bài thơ viết Lượm- bé liên lạc hồn nhiên, hi sinh anh dũng làm nhiệm vụ, lượm sống lòng người 2. Bố cục: phần: - Phần 1: ( khổ thơ đầu): hình ảnh Lượm lần gặp gỡ tình cờ với tác giả - Phần 2: ... cảm nghĩ em hi sinh Lượm? * Nhưng rồi: “Bỗng lòe chớp đỏ Thôi rồi, Lượm ơi!’  Câu thơ tiếng nấc nghẹn,thảng bị gãy nhà thơ nhận thức thật: Lượm hi sinh ? Hình ảnh Lượm nằm cánh đồng lúa tay nắm

Ngày đăng: 22/04/2016, 10:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w