Giáo án Công nghệ lớp 6 trọn bộ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...
THỰC HÀNH TRỘN DẦU GIẤM RAU XÀ LÁCH I-MỤC TIÊU : -Thông qua bài thực hành HS + Về kiến thức : Biết được cách làm món rau xà lách trộn dầu giấm. + Về kỹ năng : Nắm vững quy trình thực hiện món này. + Về thái độ : Có ý thức giữgìn vệ sinh an toàn thực phẩm. II-CHUẨN BỊ : -HS : Mỗi tổ làm một dĩa trộn dầu giấm rau xà lách. 100 g xà lách, 15g hành tây, 50 g cà chua, rau thơm, ớt, xì dầu, nước tương, 1 thìa cà phê tỏi phi vàng, giấm, đường, muối, tiêu, dầu. III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Thực hành theo nhóm, hướng dẫn thực hành IV-TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS. 2/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ, nguyên liệu của HS. 3/ Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC * GV nêu nội quy an toàn lao động. Nêu yêu cầu của tiết thực hành về nề nếp, nội dung, thời gian. * GV nêu mục tiêu của bài và những yêu cầu thực hiện để đạt mục tiêu. * GV vừa thao tác mẫu vừa hướng dẫn HS. -Rau xà lách : Nhặt rửa sạch, ngâm nước muối nhạt khoảng 10’, vớt ra vẩy cho ráo nước. -Hành tây : Bóc lớp vỏ khô, rửa sạch, thái mỏng, ngâm giấm, đường ( 2 thìa súp giấm + 1 thìa súp đường ) -Cà chua cắt lát trộn giấm, đường trộn hành tây. Cho 3 thìa súp giấm + 1 thìa súp đường + ½ thìa cà phê muối, khuấy tan, I-Nguyên liệu : -200 g xà lách, 20 g hành tây, 100 g cà chua, 1 thìa cà phê tỏi phi vàng, 1 bát giấm, 3 thìa súp đường, ½ thìa cà phê muối, ½ thìa cà phê tiêu, 1 thìa súp dầu ăn. -Rau thơm, ớt, xì dầu. II-Quy trình thực hiện : * Giai đoạn 1 : Chuẩn bị * Giai đoạn 2 : Chế biến * Làm nước trộn dầu giấm. Xem SGK trang 93 HS thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên. nếm có vị chua, ngọt, hơi mặn cho tiếp vào hỗn hợp trên 1 thìa súp dầu ăn, khuấy đều cùng với tiêu và tỏi phi vàng. * Chú ý : Cần chọn loại cải xà lách to bản, dày, giòn, lá xoăn để trộn, cà chua để trộn là loại cà chua dày cùi, ít hột. -Có thể thay đổi nguyên liệu theo yêu cầu của món. 4/ Củng cố và luyện tập : Giai đoạn 1 ta chuẩn bị gì ? Rau xà lách, hành tây, cà chua. Giai đoạn 2 gồm mấy bước, kể ra ? 2 bước -Làm nước trộn dầu giấm. -Trộn rau. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : -Về nhà xem lại bài. -Tiết sau mỗi tổ thực hành một dĩa rau trộn dầu giấm rau xà lách. -Chuẩn bị rau, hành tây, cà chua, tỏi phi vàng, giấm đường, muối, tiêu, dầu ăn, rau thơm, ớt, xì dầu. . . -Như tiết trước. V-RÚT KINH NGHIỆM : ... THỰC HÀNH TRỘN DẦU GIẤM RAU XÀ LÁCH I-MỤC TIÊU : -Thông qua bài thực hành HS. + Về kiến thức : Biết được cách làm món rau xà lách trộn dầu giấm. + Về kỹ năng : Chế biến được những món ăn với yêu cầu kiến thức tương tự. + Về thái độ : Có ý thức giữgìn vệ sinh an toàn thực phẩm. II-CHUẨN BỊ : HS : Rau xà lách, hành tây, cà chua, rau thơm, tỏi phi vàng, giấm, đường, muối, tiêu, ớt, xì dầu, dầu ăn. . . như tiết 1 III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hướng dẫn HS thực hành, HS thực hành theo nhóm IV-TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định tổ chức : Kiểm tra đồ dùng thực hành của HS. 2/ Kiểm tra bài cũ : Không. 3/ Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC * GV nêu nội quy an toàn lao động. Nêu yêu cầu của tiết thực hành về nề nếp, nội dung, thời gian. * GV nêu mục tiêu của bài và những yêu cầu thực hiện để đạt mục tiêu. * GV hướng dẫn HS thực hành. Xếp hỗn hợp xà lách vào dĩa, chọn một ít lát cà chua bày xung quanh, trên để hành tây, trang trí rau thơm, ớt, tỉa hoa. * Chú ý : Có thể trình bày một dĩa rau xà lách + cà chua, hành tây + trộn dầu giấm, không sử dụng thịt bò. * Trộn rau : Cho xà lách + hành tây + cà chua vào một khay to, đổ hỗn hợp dầu giấm vào trộn đều, nhẹ tay. * Giai đoạn 3 : Trình bày : -HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV. 4/ Củng cố và luyện tập : + Giáo viên nhận xét tiết thực hành. + Cho HS thu dọn nơi thực hành. + Cho HS nhận xét dĩa rau trộn dầu giấm rau xà lách từng tổ. + GV nhận xét cho thang điểm đã cho và cho điểm từng tổ. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : -Về nhà xem lại bài. -Chuẩn bị : - 1 Kg rau muống, 50 g đậu phộng rang giả nhỏ. - 5 củ hành khô, rau thơm, tỏi, ớt, nước mắm, 1 quả chanh, đường, giấm. V-RÚT KINH NGHIỆM : THỰC HÀNH TRỘN HỖN HỢP NỘM RAU MUỐNG I-MỤC TIÊU : -Thông qua bài thực hành HS + Về kiến thức : Hiểu được cách làm món nộm rau muống. + Về kỹ năng : Nắm vững quy trình thực hiện món này. + Về thái độ : Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm. II-CHUẨN BỊ : HS : - 50 g đậu phộng rang giã nho, 1 Kg rau muống, 5 củ hành khô, 1 quả chanh, đường, giấm, nước mắm, tỏi ớt rau thơm. III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hướng dẫn HS thực hành, HS thực hành theo mhóm IV-TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định tổ chức : Kiểm tra nguyên liệu thực phẩm để thực hành. 2/ Kiểm tra bài cũ : Không. 3/ Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC * GV nêu nội quy an toàn lao động. -Nêu yêu cầu của tiết thực hành về nề nếp, nội dung, thời gian. * GV nêu mục tiêu của bài và những yêu cầu thực hiện để đạt mục tiêu. + Chọn rau như thế nào ? Không héo, úa. * GV vừa thao tác mẫu vừa hướng dẫn HS. -Rau muống : Nhặt bỏ lá và cọng già, cắt khúc khoảng 15 cm chẻ nhỏ, ngâm nước. -Củ hành khô : Bóc lớp vỏ khô, rửa sạch, thái mỏng, ngâm giấm cho bớt cay nồng. -Rau thơm : Nhặt rửa sạch, cắt nhỏ. -Tỏi bóc vỏ giã nhuyển cùng với ớt. -Chanh gọt vỏ, tách từng múi, nghiền nát. I-Nguyên liệu : -1 Kg rau muống, 5 củ hành khô, đường, giấm, 1 quả chanh, nước mắm, tỏi, ớt, rau thơm, 50 g đậu phộng giã nhỏ II-Quy trình thực hiện : * Giai đoạn 1 : Chuẩn bị. * Giai đoạn 2 : Chế biến - Trộn chanh + tỏi, ớt + đường + giấm + khuấy đều chế nước mắm vào từ từ, nếm đủ vị cay, chua, mặn, ngọt. * Làm nước trộn nộm HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV. 4/ Củng cố và luyện tập : Giáo viên nhận xét tiết thực hành. Cho HS làm vệ sinh, thu dọn nơi thực hành. Giai đoạn 1 ta chuẩn bị gì ? -Rau muống, củ hành, tỏi, ớt, nước mắm, rau thơm, giấm, đường, chanh, đậu phộng rang giã nhỏ. Giai đoạn 2 gồm mấy bước kể ra ? -Làm nước trộn nộm. -Trộn nộm. 5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà : 5’ -Về nhà xem lại bài. -Tiết sau mỗi tổ thực hành một dĩa trộn hỗn hợp rau muống. -Chuẩn bị rau muống, củ hành khô, đường, giấm, chanh, tỏi, ớt, nước mắm, rau thơm, đậu phộng rang giã nhỏ. V-RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn: 10/08/2013 Ngày dạy 6A,B,C : 17/08/2013 Tuần 1 Tiết 1 Bài mở đầu A. MC TIấU BI DY: Sau khi hc xong bi hc sinh nm : 1.Kin thc : - Khỏi quỏt vai trũ ca gia ỡnh v kinh t gia ỡnh. -Mc tiờu v chng trỡnh v SGK cụng ngh 6 phõn mụn kinh t gia ỡnh. 2.K nng : -Rốn cho hc sinh phng phỏp hc tp chuyn t th ng sang ch ng tip thu kin thc v vn dng vo cuc sng - Nhng yờu cu i mi, phng phỏp hc tp. 3.Thỏi : - Giỏo dc hc sinh hng thỳ hc tp b mụn. B. CHUN B : 1.GV : Ti liu tham kho kin thc v gia ỡnh, KTG. -Tranh , S túm tt mc tiờu v ni dung CT. 2.HS : SGK , tp ghi, VBT C. PHNG PHP: vn ỏp tỡm tũi, tho lun nhúm,t v gii quyt vn . D . TIN TRèNH DY HC: 1/ n nh t chc : Ngy ging Lp S s 2/ Kim tra bi c : Khụng. 3/ Bi mi : t vn : Gia ỡnh l nn tng ca xó hi , ú mi ngi c sinh ra ln lờn, c nuụi dng giỏo dc tr thnh ngi cú ớch cho xó hi. bit c vai trũ ca mi ngi i vi xó hi . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Giới thiệu môn (2) G: Bộ môn công nghệ 6 bao gồm 4 ch- ơng. Yêu cầu học tập bộ môn: Có đủ SGK, phơng tiện, dụng cụ thực hành. H: Nghe, ghi Chơng I: May mặc trong gia đình. Chơng II: Trang trí nhà ở. Chơng III: Nấu ăn trong gia đình. Chơng IV: Thu chi trong gia đình. Hoạt động 2: Bài mới 1/ Vai trò của gia đình và kinh tế gia Công nghệ 6 Trang 1 Hoạt động 2.1 (10 ) G: Yêu cầu học sinh tìm hiểu gia đình là gì? + Các thế hệ sống trong gia đình + Quan hệ của các thành viên sống trong gia đình + Nhu cầu về vật chất, tinh thần (?) Kể tên các thành viên trong gia đình em. (?) Trách nhiệm của từng thành viên trong gia đình + Bố làm gì? Trách nhiệm. + Mẹ làm gì? Trách nhiệm. (?) Bản thân em là học sinh thì có trách nhiệm nh thế nào? G: Phân tích cho học sinh thấy đợc từng thành viên trong gia đình có những vai trò chủ yếu. Mối quan hệ giữ các thành viên trong gia đình. G: Kết luận các công việc của thành viên trong gia đình đều thuộc lĩnh vực gọi là kinh tế gia đình. đình. H: Gia đình là nền tảng của xã hội ở đó có nhiều thế hệ đợc sinh ra và lớn lên. Gia đình là gì? (SGK 3) H 1,2 : Nêu các thành viên của gia đình học sinh. Trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình? + Tạo nguồn thu nhập. + Chi tiêu nội trợ hợp lý. H: Là con ngoan, hiếu thảo với cha mẹ Học sinh ngoan, không mắc tệ nạn xã hội, lấy việc học làm đầu. Kinh tế gia đình (KTGĐ). + Tạo thu nhập. + Sử dụng nguồn thu nhập hợp lý, hiệu quả. Hoạt động 2.2 (15) G: Yêu cầu nghiên cứu tài liệu (SGK) rồi trả lời một số câu hỏi. (?): Khi học xong phân môn KTGĐ cần nắm đợc gì? Kiến thức nào? Kỹ năng cần áp dụng? Thái độ học tập, làm việc có khoa học? G: Phơng pháp học tập bộ môn: Chủ động tham gia hoạt động để nắm đợc kiến thức, tìm hiểu hình vẽ câu hỏi, bài thực hành. 2. Mục tiêu của chơng trình KTGĐ ( Phân môn KTGĐ) a/ Kiến thức H: Kiến thức cơ bản về một số lĩnh vực Về đời sống: ăn uống, may mặc, trang trí nhà ở, thu chi. b/ Về kỹ năng: Nâng cao chất lợng cuộc sống trong trang phục ăn mặc, nấu ăn, trang trí nhà ở, chi tiêu tiết kiệm. c/ Thái độ: Có thói quen vận dụng điều đã học vào cuộc sống. Công nghệ 6 Trang 2 Hoạt động 3 (10) (?) Vai trò của gia đình và kinh tế gia đình. (?) Học sinh cần làm gì để góp phần giữ gìn hành phúc gia đình (?) Liên hệ ở địa phơng em xem có gia đình nào làm kinh tế gia đình giỏi? Bằng con đờng nào? 3/ Củng cố H: Nghe, trả lời 4/ Cng c : 1/ Th no l mt gia ỡnh? L mt nn tng ca xó hi, trong gia ỡnh mi nhu cu thit yu ca con ngi cn c ỏp ng trong iu kin cho phộp v khụng ngng c ci thin nõng cao cht lng cuc sng. 2/ Th no l KTG? L to ra thu nhp v s dng ngun thu nhp hp lý, hiu qu, lm cỏc cụng vic ni tr trong gia ỡnh. 5/ Hng v nh : - V nh hc thuc bi, bi tp ghi SGK trang 8 - Chun b bi mi cỏc loi vi thng dựng trong may mc. - Chun b mt s mu vi vn (vi si bụng, vi t tm, vi xa tanh,vi xoa, tụn, nylon, tờtron. E. RT KINH NGHIM : Ngày soạn: 14/08/2013 Ngày dạy 6A,B,C : 21/08/2013 Tuần 1 Tiết 2 Ch ơng I : May mặc trong gia đình Bài 1: Các loại vải thờng dùng trong may mặc A. mục tiêu bài Phần 1 : NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP Bài 1: BÀI MỞ ĐẦU ( 1 tiết) A / Mục đích , yêu cầu: 1/ Kiến thức: Sau khi học xong bài , HS phải: - Biết được tầm quan trọng của sản xuất nông lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân - Biết được tầm quan trọng của sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp nước ta hiện nay và phương hướng, nhiệm vụ của ngành trong thời gian tới, biết áp dụng đúng khoa học kĩ thuật vào sx để không gây ô nhiễm môi trường mà đảm bảo cân bằng sinh thái. 2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích so sánh B/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1/ Chuẩn bị của thầy; Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV 2/ Chuẩn bị của trò: Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan C/ Tiến trình bài dạy: I/ Ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: III/ Dạy bài mới: ĐVĐ: Theo em vì sao môn công nghệ 10 lại giới thệu với chúng ta về nông, lâm, ngư nghiệp, tại sao ta phải tìm hiểu những lĩnhvực này? HOẠT ĐỘNG THỜI GIAN NỘI DUNG (?) Theo em nước ta có những thuận lợi nào để phát triển SX nông, lâm ngư? HS:+ Khí hậu, đất đai thích hợp cho ST, PT của nhiều loèi VN, cây trồng + Nhân dân ta chăm chỉ , cần cù GV: Hướng dẫn HS phân tích hình 1.1: (?) Cơ cấu tổng SP nước ta được đóng góp bởi những nghành nào? (?) Trong đó ngành nông lâm, ngư nghiệp đóng góp như thế nào? (?) Em hãy nêu 1 số SP của 10’ I/ Tầm quan trọng của sản xuất nông lâm, ngư nghiệp trong nền kinh: tế quốc dân 1/ Sản xuất nông lâm, ngư nghiệp đóng góp 1 phần không nhỏ vào cơ cấu tổng sản phẩm trong nước Ngành nông lâm, ngư nghiệp đóng góp 1/4 đến 1/5 vào cơ cấu tổng SP trong nước 2/ Ngành nông lâm, ngư nghiệp sản xuất và cung cấp lương thực thực phẩm cho tiêu dùng trong nước, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến VD: nông lâm, ngư nghiệp được sử dụng làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến? (?) Phân tích bảng 1 có NX gì về giá trị hàng nông sản, lâm sản hỉa sản xuất khẩu qua các năm? HS: tăng (?) Tính tỉ lệ % của SP nông, lâm, ngư so với tổng giá trị hàng hoá XK? Từ đó có NX gì? HS: tỉ lệ giá trị hàng NS so với tổng giá trị XK lại giảm dần (?) Điều đó có gì mâu thuẫn không? Giải thích? HS: + Giá trị hàng nông sản tăng do được đầu tư nhiều( giống, kĩ thuật, phân ) + Tỉ lệ giá trị hàng nông sản giảm vì mức độ đột phá của NN so với các ngành khác còn chậm (?) Phân tích hình 1.2: so sánh cơ cấu LLLĐtrong ngành nông, lâm ngư so với các ngành khác? ý nghĩa? Quan sát biểu đồ về sản lượng lương thực ở nước ta: (?) Em hãy so sánh tốc độ gia tăng sản lượng lương thực giai đoạn từ 1995 đến 2000 với giai đoạn từ 2000 đến 2004 (?)Hãy cho biết tốc độ gia tăng sản lượng lương thực bình quân trong giai đoạn từ năm 1995 đến 2004? 10; 3/ Ngành nông, lâm, ngư nghiệp có vai trò quan trọng trong sản xuất hàng hoá xuất khẩu 4/ Hoạt độngnông lâm ngư nghiệp còn chiếm trên 50% tổng số lao động tham gia vào các ngành kinh tế II/ Tình hình sản xuất nông lâm, ngư nghiệp của nước ta hiện nay: 1/ Thành tựu: a/ Sản xuất lương thực tăng liên tục b/ Bước đầu đã hình thành 1 số ngành SX hàng hoá với các vùng SX tập trung đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu c/ 1 số SP của ngành nông , lâm, ngư nghiệp đã được xuất khẩu ra thị trường quốc tế (?) Sản lượng lương thực gia tăng có ý nghĩa như thế nào trong việc bảo đảm an ninh lương thực quốc gia? (?) Cho ví dụ 1 số SP của ngành nông lâm, ngư nghiệp đã được xuất khẩu ra thị trường quốc tế (?) Theo em tình hình SX nông ,lâm ngư nghiệp hiện nay còn có những hạn chế gì? (?) Tại sao năng suất, chất lượng SP còn thấp? (?) Trong thời gian tới ngành nông, lâm ngư nước ta cần thực hiện những nhiệm vụ gì? (?) Làm thế nào để chăn nuôi có thể trở thành 1 ngành SX chính trong điều kiện dịch bệnh như hiện nay? (?) thế nào là 1 nền NN sinh thái? 20’ VD: Gạo, cà phê, tôm, cá tra, gỗ, cá basa 2/ Hạn chế: - Năng suất và chất lượng sản phẩm còn thấp - Hệ thống giống cây trồng, vật nuôi;cơ sở bảo quản , chế biến nông, lâm thuỷ sản còn lạc hậu và chưa đáp ứng ... biến c) Chất đờng bột - Chất tinh bột dễ tiêu trình đun nấu Tuy nhiên nhiệt độ cao tinh bột bị cháy đen chất dinh dỡng bị tiêu huỷ hoàn toàn d) Chất khoáng - Khi đun nấu chất khoáng tan phần nớc... -Hƣớng khắc phục:………………………………………………………………………… Trang 152 Tiết 51 Tuần dạy: 27 KIỂM TRA TIẾT MÔN: CÔNG NGHỆ Thời gian: 45 phút 1/ MỤC TIÊU - Kiến thức: HS nắm sở ăn uống hợp lí, vệ sinh an toàn thực... tuyến nội tiết - Tu bổ hao mòn thể - Cung cấp lợng cho thể 2) Chất đờng bột (Gluxít) - Chất đờng có trong: Keo, mía - Chất bột có trong: Các loại ngũ cốc - Cung cấp lợng chủ yếu cho thể, liên quan