1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giáo án lớp 6 trọn bộ (Toán, Ngữ Văn, tiếng Anh, Hóa học, Vật lý, Sinh học)

268 198 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 268
Dung lượng 29,21 MB

Nội dung

giáo án lớp 6 trọn bộ (Toán, Ngữ Văn, tiếng Anh, Hóa học, Vật lý, Sinh học) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luậ...

qwert yuiop asd fghjklzxcvbnmqwertyuiop asdfghjklzxcvbnmqwert y uiopasd fghjklzx cvbnmqwertyuiopasdfghjklzxcvbnmqwe rtyuiopasdfghjklzxcvbnmqwertyuiopasdf ghjklzxcvbnmqwertyuiopasdfghjklzxcvb nmqwertyuiopasdfghjklzxcvbnmqwertyu iopasdfghjklzxcvbnmqwertyuiopasdfghj klzxcvbnmqwertyuiopasdfghjklzxcvbthe nmqwertyuiopasdfghjklzxcvbnmqwertyu iopasdfghjklzxcvbnmqwertyuiopasdfghj klzxcvbnmqwertyuiopasdfghjklzxcvbnm qwert yuiop asd fghjklzxcvbnmqwertyuiop asdfghjklzxcvbnmqwert y uiopasd fghjklzx cvbnmrtyuiopasdfghjklzxcvbnmqwertyui opasdfghjklzxcvbnmqwertyuiopasdfghjk lzxc vbnmqwertyuiopasdfghjklzxcvbnmq werty ui op asd fghjklzxcvbnmqwertyuiopa sdfghjklzxcvbnmqwerty ui op asd fghjklzxc vbnmqwertyuiopasdfghjklzxcvbnmqwert LESON PLAN ENGLISH – GRADE 6 Author: Lò văn Dưỡng Shool year: 2010-2011 0946513377 Lò văn Dưỡng / Lesson Plan/ English6/ 2010-2011/ Ma Ly Chai Secondary School. Plan: /08/10 Teach:2 /08/10 Period1: INTRODUCTION & GUIDING. A.Objective: -By the end of the lesson, Ss will know more about a new subject they will be studied in the secondary school and how to learn it. B.Language content: -Introduce the textbook. -How to learn English. C.Teaching aids: -Textbook. D.Procedure: I.Organization: II.Check the old lesson: III.New lesson: 1.Warm up: *Chatting: -T. introduce some about himself. 2.Activity1: *Introduce the textbook: -Show ss the textbook(English 6). -Ask ss to take out their English textbook. -Ask ss if they know this subject. -Tell ss some about England and it’s language. -Let ss know the importance of learning English. -Introduce some about English 6. +Contains 16 units. Each unit has two or three sections(A,B,C). +It divides in to themes: education, health, entertainment +In each lesson, there are main activities: warm up, presentation, practice, remember 3.Activity2: *How to learn English. -There are four skills in learning E. +Listening: +Speaking: +Reading: +Writing: -Tell ss some activities in each skill and the important of it. -Tell ss about learning vocabulary, practicing structure -Encourage ss to try the best in learning E. IV.Homework: -Prepare for unit1-A1,2,3,4. Plan:25/08/08 Teach:28/08/08 Period2 UNIT1: GREETINGS LESSON1: A1- 4 A.Objectives: -By the end of the lesson, Ss will be able to say “Hello” to people and introduce their names. B.Language content: *Vocabulary: +greeting(n); 0946513377 2 Lò văn Dưỡng / Lesson Plan/ English6/ 2010-2011/ Ma Ly Chai Secondary School. +Hello/ Hi. +name(n): *Grammar: +I am +My name is C.Teaching aids: -Textbook, pictures. D.Procedure: I.Organization: II.Check the old lesson: III.New lesson: 1.Warm up: *Chatting: -Ask ss some questions to make fun. 2.Presentation1: -Ask ss to look at the first picture on p.10 and guess what the students in the picture are saying to each other. -Ask ss to tell what they often say when they meet people. -Give feedback. -Say the greeting “Hello”, “Hi” and let ss repeat chorally. -Call on some ss repeat individually. -Notice ss about the main stress “Hello”.(2 nd syllable). 3.Practice1: -Ask ss to work in pairs, say “Hello” then “Hi” to their classmates. -Call some pairs to practice before the class. -Give feedback. 4.Presentation2: -Set the scene:” you meet someone, after you say hello to them what do you often introduce to him/ her. -Have ss listen and repeat chorally the sentences in A3 on p.11. -Present the structures: +I am ( t«i lµ ). +My name is ( tªn t«i lµ ). *use:to introduce one’s name. 5.Practice2: -Ask ss to practice in groups of four, introduce one’s name using the structures: “I am ” then “My name is ”. -Ask some groups to practice before the class. -Give feedback. IV.Home work: -Practice saying “Hello”, “Hi” and introduce your name to your friends. -Prepare: A5,6,7. ****************************************** ************************************************* Plan:01/09/08 Teach:03/09/08 Period4: UNIT1: GREETINGS LESSON3:B1,2,3,4. 0946513377 3 Lò văn Dưỡng / Lesson Plan/ English6/ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1 1. tập hợp - Phần tử của tập hợp I. Mục tiêu : - HS làm quen với các khái niệm Tập hợp bằng cách lấy ví dụ về tập hợp, nhận biết đợc một đối tợng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trớc. - HS biết cách viết một tập hợp diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu. - Rèn cho HS t duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. II. Chuẩn bị của GV và HS : *GV: Bảng phụ vẽ sơ đồ hình 2(SGK) và bài tập 4(sgk) * HS: SGK,SBT, vở ghi, vở bài tập III. Các hoạtđộng dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: (5 phút) GV: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS GV: Giới thiệu chơng trình toán 6 (Tóm tắt) và nội dung kiến thức cơ bản của chơng I số học GV: Nêu những yêu cầu về sử dụng SGK, cách ghi chép vào vở ghi và vở bài tập . * Hoạt động 2( 8 phút) 1. Các ví dụ : GV: Cho HS quan sát hình 1 SGK rồi giới thiệu tập hợp các đồ vật trên bàn ? Em hãy giới thiệu về tập hợp các đồ vật có trong hộp đồ dùng của mình GV: Ghi một số ví dụ lên bảng HS nêu tập các đồ vật có trong hộp đồ dùng của mình ? các em hãy cho ví dụ khác về tập hợp GV: giới thiệu các ví dụ về tập hợp trong SGK và ghi bảng. ĐVĐ: Ngời ta có thể dùng ký hiệu để viết các tập hợp trên một cách ngắn gọn hơn HS : Nêu ví dụ về tập hợp * Hoạt động 3( 15 phút) 2. Cách viết. Các ký hiệu GV : Giới thiệu cách viết tập A các số nhỏ hơn 4 A= {0;1;2;3} hay A={1;3;2;0} HS : ghi vào vở cách viết tập hợp theo GV ghi trên bảng GV: Giới thiệu các số : 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A GV : giới thiệu các ký hiệu , và cách đọc Điền số hoặc ký hiệu thích hợp vào ô trống ? 3 A; 7 A; A Một HS lên bảng làm bài HS dới lớp làm vào vở nháp HS nhận xét bài làm của bạn Hãy viết tập hợp B các chữ cái a;b;c Một HS lên bảng viết HS nhận xét cách viết của bạn Điền các ký hiệu hoặc số thích hợp vào ô trống? a B; 1 B; B GV: Nêu chú ý SGK Một HS lên bảng làm bài HS nhận xét bài làm của bạn Tại sao khi các phần tử là số thì đợc viết cách nhau bởi dấu; mà không dùng dấu ,? GV: để viết tập hợp A nói trên ngoài cách viết liệt kê các phần tử của tập hợp đó ta còn có thể viết A={xN/x<4} Cách viết này chỉ ra tính chất đặc trng cho các phần tử tập hợp đó HS trả lời HS: Ghi cách viết khác của tập hợp A vào vở Vậy có mấy cách để viết một tập hợp HS trả lời GV : Chốt lại phần ghi nhớ đợc đóng khung trong SGK HS đọc phần đóng khung trong SGK * Hoạt động 4: (15 phút) Củng cố: ?1; ?2; bài 1, Bài 2 GV: Cho HS làm ?1; ?2 Đáp số ?1 D={xN/x<7} 2 D; 10 D Đáp số ?2 E={N,H,A,T,R,G} HS 1:làm bài HS 2: làm bài HS dới lớp làm ra vở nháp HS : Nhận xét bài làm của bạn HS 3: làm bài 1 SGK HS 4 : làm bài 2 SGK Khi viết một tập hợp ta cần chú ý điều gì? Qua bài học hôm nay các em cần nhớ điều gì? HS trả lời GV giới thiệu cách minh hoạ tập hợp bằng sơ đồ Ven rồi cho 2 HS lên bảng ghi các phần tử của các tập hợp A, B trong bt 4 SGK 2 HS lên bảng làm bài HS khác nhận xét bài làm của bạn * Hoạt động 5 Hớng dẫn về nhà ( 2 phút) - HS tù t×m c¸c vÝ dô vÒ tËp hîp - Lµm c¸c bµi tËp : 3; 5 (SGK)- HS kh¸ lµm bµi 6;7;8 SBT Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 2 2. tập hợp các số tự nhiên I. Mục tiêu - HS biết đợc tập hợp các số tự nhiên, nắm đợc các quy ớc về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên, biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm đợc rằng: điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số - HS phân biệt đợc các tập hợp N và N, biết sử dụng các ký hiệu, biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trớc của một số tự nhiên. - Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu. II. Chuẩn bị của GV và HS *GV: Bảng phụ vẽ tia số và ghi bài tập củng cố Bài 1: Điền vào ô trống ký hiệu hoặc cho đúng 5 N * ; 5 N; O N * ; O N; 3/4 N Bài 2: Điền vào ô trống ký hiệu < hoặc > cho đúng 3 9; 15 7 Bài 3: viết tập hợp A = {x N/6x8} bằng cách liệt kê các phần tử của nó III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6 phút) Cho ví dụ về tập hợp và Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201… Rèn Toán tuần 1 tiết 1 Luyện Tập Tổng Hợp (tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đổi đơn vị đo; đọc, viết số có 3 chữ số; thực hiện phép tính cộng, trừ (không nhớ); giải toán có lời văn. 2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. 3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận. * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. - Hát - Lắng nghe. - Học sinh quan sát và chọn đề bài. - Học sinh lập nhóm. - Nhận phiếu và làm việc. b. Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút): Bài 1. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: a) 1m bằng: A. 10 cm B. 100 cm C. 1000 cm b) Trên mặt đồng hồ, kim ngắn và kim dài đều chỉ số 6. Như vậy, đồng hồ chỉ: A. 6 giờ B. 6 giờ 6 phút C. 6 giờ 30 phút Kết quả: B. 100 cm. C. 6 giờ 30 phút. Design by quangtlt.cuchi Năm học 2013 - 2014 Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa Bài 2. Viết các số thích hợp vào chỗ chấ m: - Ba trăm linh bảy : - Sáu tră m chín mươi lăm : - Bốn trăm : - Sáu trăm mười chín : Đáp án: - Ba trăm linh bảy : 307 - Sáu tră m chín mươi lăm : 695 - Bốn trăm : 400 - Sáu trăm mười chín : 619 Bài 3. Đặt tính rồi tính : 671 + 125 648 - 207 ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… Đáp án: Bài 4. Mỗi bộ quần áo may hết 3 m vải. Hỏi may 4 bộ quần áo như thế thì sử dụng bao nhiêu mét vải? Bài giải Giải Số mét vải sử dụng là: 3 x 4 = 12 (mét vải) Đáp số: 12 mét vải. c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. RÚT KINH NGHIỆM Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201… Rèn Toán tuần 1 tiết 2 Design by quangtlt.cuchi Năm học 2013 - 2014 671 125 + 796 648 207 - 441 Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa Luyện Tập Tổng Hợp (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân chia (không nhớ); một phần ba; giải toán có lời văn. 2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. 3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận. * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. - Hát - Lắng nghe. - Học sinh quan sát và chọn đề bài. - Học sinh lập nhóm. - Nhận phiếu và làm việc. b. Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút): Bài 1. Design by quangtlt.cuchi Năm học 2013 - 2014 Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa Bài 2. Bài 3. Đặt tính rồi tính : 249 + 150 837 - 625 Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tập đọc Sự sụp đổ chế độ A-pác-thai I Mục tiêu: - Đọc tiếng phiên âm, tên riêng, số liệu thống kê - Hiểu nội dung : Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi đấu tranh người da màu Nam Phi - Trả lời câu hỏi SGK II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ - Vấn đáp - Thuyết trình III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: -Một số đồ dùng để hoá trang diễn tiểu phẩm 2/- HS: - Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Khởi động: - Kiểm tra sĩ số Hoạt động học sinh - Báo cáo sĩ số - Hát vui Kiểm tra cũ: - HS lên đọc thuộc lòng bài và nêu nội dung bài - GV nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học - Ghi tên bài lên bảng b) Luyện đọc: - Yêu cầu 1, HS đọc toàn bài - Hướng dẫn HS chia đoạn - Gọi HS nối tiếp đọc bài * Lưu ý: GV theo dõi, uốn nắn cách phát âm, ngắt hơi, nghỉ c) Tìm hiểu bài: + Em biết nước Nam Phi? Nam Phi là nước nằm Châu Phi Đất nước này có nhiều vàng, kim cương và tiếng nạn phân biệt chủng tộc + Dưới chế độ A-pác-thai, người da đen bị đối xử nào? Họ phải làm công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp, phải sống, chữa bệnh, làm việc khu riêng, không - Quan sát tranh ảnh minh họa - Đọc tên bài cá nhân, đồng - Đọc bài lượt lớp lắng nghe - 1, HS chia đoạn; lớp nhận xét, thống - HS đọc nối tiếp – lượt - Cá nhân, lớp nhận xét - Đọc yêu cầu câu hỏi - Vài học sinh trả lời - Cá nhân lớp nhận xét - Đọc yêu cầu câu hỏi - Vài học sinh trả lời - Cá nhân lớp nhận xét hưởng chút tự dân chủ nào + Người dân Nam Phi làm để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? Họ đứng lên đòi quyền bình đẳng Cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ họ nhiều người ủng hộ và cuối họ giành chiến thắng + Theo em, đấu tranh chống chế độ A-pác-thai đông đảo người giới ủng hộ? Vì họ chấp nhận sách phân biệt chủng tộc dã man, tàn bạo này + Nội dung bài này nói lên điều gì? - Đọc yêu cầu câu hỏi - Vài học sinh trả lời - Cá nhân lớp nhận xét - Đọc yêu cầu câu hỏi - Vài học sinh trả lời - Cá nhân lớp nhận xét - Đọc yêu cầu câu hỏi d) Luyện đọc diễn cảm: - Vài học sinh trả lời - Y/c HS lớp theo dõi để tìm cách - Cá nhân lớp nhận xét đọc hay - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn - HS tiếp nối đọc đoạn bài - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét - HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm, HS - GV nhận xét chung lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học - Nêu nội dung bài học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tập đọc Tác phẩm Si-le tên phát xít I Mục tiêu: - HS đọc tên người nước ngoài bài; bước đầu đọc diễn cảm bài văn - Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách bài học sâu sắc (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3) II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ - Vấn đáp - Thuyết trình III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: -Một số đồ dùng để hoá trang diễn tiểu phẩm 2/- HS: - Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Khởi động: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Gọi HS tiếp nối bài “Sự sụp đổ chế độ A-pát-thai” Và nêu nội dung bài Nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học - Ghi tên bài lên bảng b) Luyện đọc: - Yêu cầu 1, HS đọc toàn bài - Hướng dẫn HS chia đoạn - Gọi HS nối tiếp đọc bài * Lưu ý: GV theo dõi, uốn nắn cách phát âm, ngắt hơi, nghỉ c) Tìm hiểu bài: - Câu chuyện xảy đâu, bao giờ? Câu chuyện xảy chuyện tàu Pa-ri, thủ đô nước Pháp, thời gian Pháp bị phát-xít chiếm đóng - Tên phát-xít nói gặp người tàu? Hắn bước vào toa tàu, dơ thẳng tay, hô to: Hít-le muôn năm - Tên sĩ quan Đức có thái độ nào ông cụ người Pháp? Hoạt động học sinh - Báo cáo sĩ số - Hát vui - HS đọc bài và nêu nội dung bài - Quan sát tranh ảnh minh họa - Đọc tên bài cá nhân, đồng - Đọc bài lượt lớp lắng nghe - 1, HS Trường TH&THCS Vĩnh Châu B Tuần Tiết Lớp: BÀI 4: Giáo Án Tin Học Ngày soạn: 27/08/2012 Ngày dạy: 29/08/2012 MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (tt) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Giúp học sinh nhận biết cấu trúc chung máy tính điện tử vài thành phần quan trọng máy tính cá nhân - Làm quen với khái niệm phần mềm máy tính vai trò phần mềm máy tính - Biết phân loại phần mềm máy tính máy tính hoạt động theo chương trình Kỹ năng: Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết máy tính, tác phong làm việc khoa học chuẩn xác Hình thành cho học sinh sở thích niềm đam mê vào máy tính điện tử Kích thích tin thần học tập, sáng tạo học sinh Thái độ: Lắng nghe, nghiêm túc học tập, có tin thần ham học hỏi, sáng tạo II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo Viên: Giáo án, tài liệu giảng dạy Học Sinh: Vở ghi chép, tài liệu học tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra cũ: - Hãy nêu mô hình trình xử lí ba bước ? Lấy ví dụ thực tế - Cấu trúc chung máy tính có phần? kể Bài Mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi Hoạt Động 1: Tìm hiểu máy tính công cụ xử lí thông tin Gv: Bất kì trình xử lí Hs: lắng nghe, ghi 3.Máy Tính Là Một thông tin đầy đủ Công cụ Xử Lí Thông trình ba bước máy tính Tin có phận đảm nhận - Nhờ có khối chức chức tương ứng máy tính trở phù hợp với trình thành công cụ xử lí bước thông tin hữu hiệu Gv: Hãy cho biết làm thể Hs: Dùng bàn phím - Quá trình xử lí thông tin để đưa thông tin vào? chuột máy tính tiến Gv: Quá trình xử lí thông Hs: Nhờ có CPU hành cách tự động tin nhờ vào phận theo dẩn 18 GV: Trương Thị Ngọc Phương Trường TH&THCS Vĩnh Châu B Giáo Án Tin Học nào? Gv: Thông tin từ đâu? chương trình Hs: Màn hình, máy in, loa Hoạt Động 2: Tìm hiểu phần mềm phân loại phần mềm GV: Phần mềm gì? HS: Tham khảo SGK, 4.Phần Mềm Và Phân Trả lời câu hỏi Loại Phần Mềm GV : Thuyết trình HS: Tập trung nghe *Phần mềm gì? phần mềm máy tính giảng, ghi đầy đủ Phần mềm chương phân loại phần mềm trình máy tính GV : Thuyết trình tầm *Phân loại phần mềm: có quan trọng phần mềm loại Gồm: + Phần mềm máy tính hệ thống (hệ điều hành) : GV: Rút kết luận: là phần mềm hảng sản chương trình dùng để xuất đưa vào máy tính, điều khiển phần cứng chương trình tổ hoạt động chức việc quản lí , điều Được chia làm loại: phối phận chức GV : thuyết trình phân máy tính loại phần mềm cho chúng hoạt động GV: Yêu cầu học sinh kể HS: Làm theo yêu cầu cách nhịp nhàng tên số phần mềm xác nghe + Phần mềm ứng dụng GV : Đánh giá nhận xét (chương trình ứng dụng): câu trả lời HS chương trình Gv: Để máy tính hoạt Hs: Có điện chuyên viện lập trình viết động cần có điều từ ngôn ngữ lập kiện gì? trình nhằm thực Gv: Ngoài cần có HS: lắng nghe, ghi công việc theo hệ điều hành nhu cầu sử dụng phần mềm hệ thống Vd: Phần mềm soạn thảo để soạn văn bản, phần mềm đồ hoạ để vẽ hình trang trí… IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: Củng cố: - Nắm thành phần máy tính - Nắm phần mềm loại phần mềm máy tính Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Tìm hiểu thêm số thiết bị phần cứng số thiết bị phần mềm thông dụng - Về nhà học bài, xem 19 GV: Trương Thị Ngọc Phương Trường TH&THCS Vĩnh Châu B Tuần Tiết Giáo Án Tin Học Ngày soạn: 27/08/2012 Ngày dạy: 29/08/2012 BÀI THỰC HÀNH 1: LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nhận biết số phận cấu thành máy tính - Biết cách bật tắt máy tính, làm quen với bàn phím chuột - Nhận biết thiết bị vào, thiết bị ra, thiết bị xử lí, lưu trữ Kĩ năng: Nhận thức cần thiết phải tuân thủ nội quy phòng máy tính Thái độ: Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo Viên: Giáo án, tài liệu giảng dạy Học Sinh: Vở ghi chép, tài liệu học tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra cũ: - Hãy nêu cấu trúc chung máy tính điện tử? - Phần mềm gì? Phần mềm có loại nào? Bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi Hoạt động 1: Phân biệt phận máy tính cá nhân GV: Yêu cầu học sinh HS: Trả lời câu hỏi a) Phân biệt phận nhắc lại cấu trúc chung

Ngày đăng: 03/11/2017, 05:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w