GIAO AN CA NAM TRON BO

14 84 0
GIAO AN CA NAM TRON BO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIAO AN CA NAM TRON BO tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...

27/8/2007 Tuần: 1 Tiết : 1 CHƯƠNG I: THỜI KỲ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN – (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX.) Bài 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. * Kiến thức: Giúp HS nắm được: - Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử của cách mạng Hà Lan giữa thế kỷ XVI, cách mạng tư sản Anh giữa thế kỷ XVII. LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917) - Nắm được các khái niệm cơ bản, chủ yếu là “cách mạng tư sản” * Tư tưởng: Bồi dưỡng cho HS nhận thức đúng đắn về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng. - Nhận thức chủ nghĩa tư sản có mặt tiến bộ, nhưng vẫn là chế độ bóc lột, thay thế cho chế độ phong kiến. * Kỷ năng: - Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh. - Độc lập làm việc để giải quyết các vấn đề lịch sử trong bài giảng. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH: Thầy: - Bản đồ thế giới để xác định vị trí địa lý các nước đang học. - Bản đồ SGK. - Quyển lịch sử thế giới cận đại, tranh ảnh . Trò: Tham khảo SGK; Kênh hình; Trả lời câu hỏi từng mục SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC * Ổn định lớp.(1’) * Kiểm tra bài cũ.(5’) Kiểm tra sách + vở. * Giới thiệu bài mới: Giới thiệu chương trình lịch sử lớp 8. Trong lòng chế độ phong kiến suy yếu đã nảy sinh và bước đầu phát triển nền sản xuất của chủ nghĩa tư bản, dẫn tới mâu thuẫn ngày càng tăng giữa phong kiến với tư sản và các tầng lớp nhân dân lao động. Một cuộc cách mạng sẽ nổ ra. Tiết 1 chúng ta sẽ nghiên cứu cuộc cách mạng tư sản Hà Lan và cuộc cách mạng tư sản Anh. * Bài mới: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 7’ Hoạt động 1: Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỷ XV – XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI. Một nền sản xuất mới ra đời. Học sinh theo dõi mục I và đọc mục1 SGK. I_Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỷ XV – XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức H: Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6, 7 em cho biết trong xã hội thì nền sản xuất mới ra đời từ khi nào?  Nền sản xuất cũ không còn phù hợp (lạc hậu)  xã hội có sự thay đổi  sản xuất cũng thay đổi và ngược lại. 1) Một nền s xuất mới rađời. H: Xã hội Tây Âu thế kỷ XV nền sản xuất mới ra đời khi nào?  Ra đời trong lòng xã hội phong kiến đã suy yếu. H: Vì sao?  Bị xã hội phong kiến kìm hãm, song không ngăn được sự phát triển của nó. - Nền sản xuất phong kiến lạc hậu không còn phù hợp. H: Nền sản xuất mới đó là nền sản xuất nào?  Nền sản xuất TBCN. - Nền sản xuất TBCN: xuất hiện các xưởng sản xuất, thuê công nhân, xuất hiện các trung tâmsản xuất, ngân hàng thành lập. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức H: Em hãy nêu những biểu hiện mới về nền kinh tế TBCN?  Sản xuất công trường thủ công có thuê nhân công, nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất và ngân hàng được thành lập. H: Nền sản xuất mới ra đời dẫn tới điều gì?  Ngoài các giai cấp, tầng lớp cũ của xã hội phong kiến, các giai cấp mới: tư sản và vô sản ra đời. - Xã hội hình thành 2 giai cấp: tư sản và vô sản. H: Trong nền sản xuất mới, 2 giai cấp tư sản và vô sản có địa vị và quyền lợi như thế nào?  Học sinh đọc đoạn in nhỏ trong SGK. H: Vậy mâu thuẫn mới nào nảy sinh?  Chế độ phong kiến mâu thuẫn với tư sản và tầng lớp nhân dân.  Chế độ phong kiến mâu thuẫn với tư sản và tầng lớp nhân dân. H: Mâu thuẫn đã dẫn tới hệ quả gì?  Cách mạng tư sản bùng nổ.  Cách mạng tư sản bùng bùng nổ. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức H: Những biểu hiện mới về xã hội Tây Aâu?  Học sinh trả lời sau khi học xong mục 1 7’ Hoạt động 2: Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI? Học sinh theo dõi mục 2 SGK 2) Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI. H: Nhắc lại nguyên nhân của cách mạng và cuộc cách mạng Hà Lan? a) Nguyên nhân: Chế độ phong kiến ngăn cản sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa  cách mạng bùng nổ. H: Trình bày diễn biến và kết quả của cách mạng Hà Lan? Học sinh dựa vào SGK trình bày diễn biến cách mạng Hà Lan? b) Diễn chủ đề : Bé bạn Thời gian thực hiện3 tuần từ ……………… I Mục Tiêu: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI PHÁT PHÁT TRIỂN TRIỂN NGƠN NGỮ NHẬN THỨC Dinh dưỡng sức khỏe - Trẻ có khả thích nghi với chế độ sinh hoạt: ăn, ngủ, giữ vệ sinh nhân - Tập xúc cơm ăn mình, tập rửa tay, xếp đồ dùng đồ chơi chổ, tự vệ sinh có nhu cầu - Làm quen với chế độ ăn cơm, với nhiều thực phẩm khác giới thiệu ăn cho trẻ biết - Biết số vật dụng gây nguy hiểm, tránh nơi nguy hiểm * phòng bệnh: sốt suất huyết ; bệnh cúm A(H1N1) Phát triển vận động - Giúp trẻ phát triển cử động nhóm hơ hấp phát triển vận động phận thể: bàn tay, ngón tay, bàn chân … - Ham thích vận động: đường hẹp, rèn luyện sức - Phát triển trẻ khả cảm nhận biểu lộ cảm xúc thân với người vật xung quanh thể cảm súc vui buồn qua nét mặt điệu bộ, động tác -Thích xem sách tranh -Thích múa hát đọc thơ, biết nghe kể chuyện, hiểu nội dung câu chuyện -Biết chơi với bạn, khơng tranh giành đồ chơi bạn - thực số hành vi văn hóa giao tiếp, biết chào tạm biệt, cảm ơn, nói từ -Hứng thú tham gia ngày hội bé đến trường ,Tết Trung Thu - Phát triển trẻ khả cảm nhận biểu lộ cảm xúc thân với người vật xung quanh thể cảm súc vui buồn qua nét mặt điệu bộ, động tác -Thích xem sách tranh -Thích múa hát đọc thơ, biết nghe kể chuyện, hiểu nội dung câu chuyện -Biết chơi với bạn, khơng tranh giành đồ chơi bạn - Giúp trẻ phát triển khả hiểu rỏ lời nói đơn giản thơng tin trẻ, tên, tuổi, giới tính - Cảm nhận vần điệu, ngữ điệu, nhịp điệu câu thơ lời nói câu chuyện, giao tiếp, sinh hoạt ngày - Tập trẻ sử dụng số từ thể lễ phép với người lớn với bạn: chào, hỏi, cảm ơn, - Nói câu – từ, đọc theo thơ - Biết sử dụng số -1- - Phát triển trẻ tính tò mò ham hiểu biết - Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm cơng dụng, chức số phận thể, giác quan, bên ngồi thân - Phát triển nhạy cảm giác quan, nhận biết âm thể - Nhận biết khác màu sắc xanh, đỏ - Biết sử dụng đồ dùng đồ chơi quen thuộc để chơi xếp cất đồ dùng đồ chơi chổ khỏe, giữ gìn vệ sinh thân thể nâng cao sức đề kháng thể qua tập, tham gia trò chơi học tập - Tập trẻ có phản ứng nhanh với hiệu lệnh qua trò chơi nhà - thực số hành vi văn hóa giao tiếp, biết chào tạm biệt, cảm ơn, nói từ -Hứng thú tham gia ngày hội bé đến trường ,Tết Trung Thu từ phận gần gủi thể II Mạng nội dung Bé bạn Chủ đề: Thời gian thực từ ……… đến …………… - Bản thân, tên tuổi giới tính - Sở thích thân thích đồ chơi gì, thích , ăn , khơng thích -Bé thích bạn nhóm - Các giác quan ,tên gọi , chức Những việc bé làm Nghe lời người lớn giúp đỡ cơ, giúp bạn - Tên bạn lớp - Chơi với bạn trai, bạn gái - Bé cao ai, thấp Cùng làm gì? Bé biết nhiều thứ Bé bạn Bé bạn Bé bạn chơi - Các hoạt động ngày nhóm trẻ - Bé bạn học nhiều thứ - Bé biết quan tâm đến bạn -2- - Bé bạn biết làm số việc: cất dọn đồ chơi sau chơi, rửa mặt, rửa tay trước ăn - Học cách tự mặc quần áo, vệ sinh nơi quy định - Bé bạn học cách tránh nơi gây nguy hiểm, khơng an tồn III Mạng hoạt động Chủ đề: Bé bạn - Nhận biết số phận thể người - Luyện tập giác quan, phối hợp giác quan - Xâu vòng theo màu tặng bạn - Chơi so hình Phát triển nhận thức - Chơi theo vai: nấu ăn, bế em, cho em ăn - Chơi “ Bạn đây/ Cái đây? Để làm gì? Mặc quần áo cho búp bê - Trò chơi dân gian Chi chi chành, nu na nu nống - Trò chơi với ngón tay - Trò chơi phát triển giác quan “ Chiếc túi kì diệu”, “ Cái biến mất” - Trò chơi ngơn ngữ “ Bé nghĩ ai, làm mẹ” - Trò chơi vận động Trò chơi Bé bạn Phát triển TCXH Phát triển thể chất Phát triển ngơn ngữ - Thể dục thổi bóng - Vận động bản: đường hẹp, theo đường ngoằn ngo - Dạo chơi nhóm - Vận động thể với - trò chuyện thân bé, bố mẹ, người thân gia đình bé - Xem tranh ảnh gọi tên người thân GĐ - Đọc thơ “ u mẹ” -3- - Nghe hát du bài: Ru em ngủ - Hát “ Lời chào buổi sáng, búp bê” - Vẽ xé dánthêm giác quan thiếu tư khác - Thực hành rửa mặt rửa tay, cất dọn đồ chơi sau chơi - Kể chuyện theo tranh Tưới cây, bé làm việc gì, nhà bé có nhiều thứ - Kể chuyện: “ Cháu chào ơng ạ” - Xem sách tranh mặt - Vận động theo nhạc GIÁO ÁN MẦM NON Có giáo án mầm non soạn sẳn cần liên hệ số điện thoại: 0127 70 70 70 gặp Cơ Mai Đây giáo án Mầm non Lớp tuổi, soạn đầy đủ 35 tuần 10 chủ đề năm, theo chương trình khung, áp dụng số vào mục tiêu u cầu dạy, ngồi có kèm theo cho Kế hoạch năm, Hồ sơ đánh giá trẻ tuổi theo 120 số Nếu chưa phù hợp với chương trình giảng dạy địa phương dễ dàng chỉnh sửa có đầy đủ nội dung lứa tuổi dạy chương trình khung lứa tuổi, giáo án thuận lợi cho khơng có thời gian soạn giáo án, trường giảng dạy lớp tuổi lúng túng -Giá :500.000đ 1bộ/ năm 35 tuần( cho lứa tuổi) có đầy đủ lứa tuổi từ 18 tháng đến tuổi.Có nhiều mẫu khác để dễ dàng lựa chọn mẫu giảng dạy thích hợp với trường Ngồi có nhận soạn theo mẫu kế hoạch riêng trường, soan giáo án dạy hè, (giá soan theo -4- u cầu 50.000đ/Tuần), có nhận soạn giáo án trình chiếu pp phục vụ cho thao giảng, hội giảng, thi trường Nếu liên hệ để xem chọn mẫu giáo án trường áp dụng, xin liên hệ ĐT: C.Mai: 0127 70 70 70 Có soạn mẫu soạn sẳn để tham khảo phương pháp soạn KẾ ... phạm văn tín giáo án thcs đủ bộ giáo án 3 cột theo yêu cầu đây là giáo án mẫu nếu cần xin liên hệ theo đt 01693172328 có các bộ môn theo phân phối chơng trình mới 2010-2011 Soạn ngày Giảng ngày: Tiết 1: Học hát bài "Mùa Thu ngày khai trờng I - Mục tiêu: - Thông qua bài hát, giáo dục các em tình cảm gắn với nhà trờng. - Hát đúng giai điệu, biết thể hiện đảo phách, ngân dài đủ ba phách. II - Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn phím điện tử - Bảng phụ - Đài đĩa - T liệu III - Tiến trình lên lớp: 1. Tổ chức: 8A: 8B: 8C: 8D: 2. Kiểm tra: (Đan xen trong bài học) Bài mới: HĐ của gv HĐ của hs Nội dung Ghi bảng Thuyết trình Điều khiển Hỏi Hớng dẫn Ghi bài Ghi nhớ Nghe Trả lời Học hát: Mùa thu ngày khai trờng 1. Giới thiệu về bài hát và tác giả: Những tháng năm đi học là thời gian rất đẹp trong cuộc đời của mỗi chúng ta, khi thời gian đó trôi qua, chúng ta mới nhận thấy điều đó. Hình ảnh về mảitờng, về thầy cô giáo, kỉ niệm về những ngời bạn thân sẽ lắng đọng trong tâm trí mỗi ngời. Đệm đàn Hớng dẫn Đàn Đệm đàn Chỉ định Điều khiển Ghi nhớ Luyện thanh Tậphát Tập hát Thực hiện Trình bày Thực hiện Bài hát đầu tiên trong năm học sẽ làm ta nhớ về mái trờng thân thuộc trong một ngày khó quên - ngày khai trờng. 2. Nghe băng hát mẫu. 3. Chia đoạn: Bài hát gồm có mấy đoạn? Chia câu: Đoạn 1 gồm hai câu, mỗi câu 8 nhịp. Đoạn 2 (điệp khúc) gồm 4 câu, mỗi câu cũng có 8 nhịp. 4. Luyện thanh: 1 - 2 phút 5. Tập hát từng câu. Giáo viên đàn giai điệu câu này 2 - 3 lần, yêu cầu học sinh nghe và hát nhẩm theo Giáo viên tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp (đếm 1 - 2) cho học sinh hát cùng với đàn. Tập tơng tự với các câu tiếp theo. Khi tập xong hai câu thì giáo viên cho hát nối liền hai câu với nhau. Giáo viên đàn hai câu, đàn giai điệu và yêu cầu học sinh hát cùng với đàn. Giáo viên chỉ định 1 - 2 học sinh hát lại hai câu này. Tiến hành dạy đoạn 2 theo cách tơng tự. 6. Hát đầy đủ cả bài. Nửa lớp hát đoạn 1, nửa kia hát đoạn 2 rồi đổi ngợc lại. 4. Củng cố: (Đan xen trong bài) 5.HDVN: Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK Soạn ngày Giảng ngày: Tiết 2: ôn tập bài hát "Mùa Thu ngày khai trờng Tập đọc nhạc: tđn số 1 I - Mục tiêu: - HS biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ - HS viết thể hiện sắc thái tình cảm của bài "Mùa thu ngày khai trờng" - Qua bài TĐN, HS bớc đầu làm quen với âm hình tiết tấu gồm móc đơn đứng tr- ớc 2 móc kép. II - Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn phím điện tử - Bảng phụ - Đài đĩa - Thanh phách III - Tiến trình lên lớp: 1. Tổ chức: 8A: 8B: 8C: 8D: 2. Kiểm tra: (Đan xen trong bài học) Bài mới: HĐ của gv HĐ của hs Nội dung Ghi bảng Thực hiện Chỉ định Đệm đàn Ghi bài Theo dõi Trình bày Thực hiện 1. Ôn bài hát: Mùa thu ngày khai trờng GV đệm đàn và thể hiện bài hát, học sinh nghe để so sánh và sửa những chỗ sai. Một vài HS trình bày Ghi bảng Hỏi Chỉ định Đàn Hớng dẫn Đàn Điều khiển Hớng dẫn Điều khiển Đệm đàn Ghi bài Trả lời Đọc tên nốt Đọc gam TĐN Nghe và nhẩm theo Đọc nhạc Thực hiện Thực hiện Thực hiện bài hát, GV tiếp tục sửa sai cho các em. GV cho điểm để kiển tra. Tất cả trình bày hoàn chỉnh bài hát. - Hát lần 1: Đoạn 1 HS nam và nữ hát đối đáp. Đoạn 2 cả lớp hát hoà giọng. - Hát lần 2: Đoạn 1 GV lĩnh xớng. Đoạn 2 hát hoà giọng. 2. Tập đọc nhạc: Chiếc đèn ông sao - Tìm hiểu về đoạn nhạc: Đoạn nhạc sử dụng những ký hiệu âm nhạc nào? (sắc thái vừa phải, dấu nhắc lại, dấu chấm dôi, dấu luyến) Đoạn nhạc này có thể chia làm mấy câu? (4 câu). - Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu. - Đọc gam Cdur - Tập đọc nhạc từng câu: + GV đàn giai điệu câu 1 khoảng 3 lần, PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH. Môn: Sinh 12(chương trình nâng cao) Cả năm: 37 tuần − 70 tiết. Học kì I: 19 tuần − 36 tiết ( 2 tiết/ 1 tuần ). Phần V. Di truyền học. Chương I: Cơ chế di truyền và biến dị. Tiết 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi của ADN. Tiết 2: Phiên mã và dịch mã. Tiết 3: Điều hòa hoạt động của gen. Tiết 4: Đột biến gen. Tiết 5: Nhiễm sắc thể. Tiết 6: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Tiết 7: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể. Tiết 8: Bài tập chương I. Tiết 9: Thực hành: Xem phim về cơ chế nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã. Tiết 10: Thực hành: Quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định hay trên tiêu bản tạm thời. Chương II: Tính quy luật của hiện tượng di truyền. Tiết 11: Quy luật phân li. Tiết 12: Quy luật phân li độc lập. Tiết 13: Sự tác động của nhiều gen và tính đa hiệu của gen. Tiết 14: Di truyền liên kết. Tiết 15: Di truyền liên kết với giới tính. Tiết 16: Di truyền ngoài nhiễm sắc thể. Tiết 17: Ảnh hưởng của môi trường đến sự biểu hiện của gen. Tiết 18: Bài tập chương II. Tiết 19: Thực hành lai giống. Tiết 20: Kiểm tra 1 tiết. Chương III: Di truyền học quần thể. Tiết 21: Cấu trúc di truyền của quần thể. Tiết 22: Trạng thái cân bằng của quần thể giao phối ngẫu nhiên. Chương IV: Ứng dụng di truyền học. Tiết 23: Chọn giống vật nuôi cây trồng. Tiết 24: Chọn giống vật nuôi cây trồng (tt). Tiết 25: Tạo giống bằng công nghệ tế bào. Tiết 26: Tạo giống bằng công nghệ gen. Tiết 27: Tạo giống bằng công nghệ gen (tt). Chương V: Di truyền học người. Tiết 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người. Tiết 29: Di truyền y học. Tiết 30: Di truyền y học (tiếp theo). Tiết 31: Bảo vệ vốn gen di truyền của loài ngướ Phần VI. Tiến hóa. Chương I: Bằng chứng tiến hóa. Tiết 32: Bằng chứng giải phẫu học so sánh và phôi sinh học so sánh. Tiết 33: Bằng chứng địa lí sinh học. Tiết 34: Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử. Tiết 35: Ôn tập học kì I. Tiết 36: Kiểm tra học kì I. Học kì II: 18 tuần − 34 tiết ( 2 tiết/ 1 tuần ) Chương II: Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa. Tiết 37: Học thuyết tiến hóa cổ điển. Tiết 38: Thuyết tiến hóa hiện đại. Tiết 39: Các nhân tố tiến hóa. Tiết 40: Các nhân tố tiến hóa (tt). Tiết 41: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi. Tiết 42: Loài sinh học và các cơ chế cách li. Tiết 43: Quá trình hình thành loài. Tiết 44: Nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hóa của sinh giới. Chương III: Sự phát sinh và phát triển sự sống trên Trái Đất. Tiết 45: Sự phát sinh sự sống trên Trái Đất. Tiết 46: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất. Tiết 47: Sự phát sinh loài người. Tiết 48: Thực hành: Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người. Tiết 49: Ôn tập giữa học kì. Tiết 50: Kiểm tra giữa học kì. Phần VII. Sinh thái học. Chương I: Cơ thể và môi trường. Tiết 51: Môi trường và các nhân tố sinh thái. Tiết 52: Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật. Tiết 53: Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật (tt). Tiết 54: Thực hành: Khảo sát vi khí hậu của một khu vực. Chương II: Quần thể sinh vật. Tiết 55: Khái niệm về quần thể và mối quan hệ giữa các thể trong quần thể. Tiết 56: Các đặc trưng cơ bản của quần thể. Tiết 57: Các đặc trưng cơ bản của quần thể (tt). Tiết 58: Biến động số lượng thể của quần thể. Chương III: Quần xă sinh vật. Tiết 59: Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của quần xã. Tiết 60: Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xă. Tiết 61: Mối quan hệ dinh dưỡng. Tiết 62: Diễn thế sinh thái. Tiết 63: Thực hành: Trình độ phong phú của loài và kích thước quần thể theo phương pháp đánh bắt thả lại. Chương IV: Hệ sinh thái, sinh quyển và sinh thái học với quản lí tài nguyên thiên nhiên. Tiết 64: Hệ sinh thái. Tiết 65: 1 Trang 1 Ngày soạn: PPCT: 1-2 Tuần: 1 CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ –TẬP HP §1 Mệnh đề và Mệnh đề chứa biến I/ Mục Tiêu : - Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm mệnh đề, nhận biết dược một câu có phải là mệnh đề hay không. Nắm được các khái niệm mệnh đề phủ đònh, kéo theo,tương đương. Biết khái niệm mệnh đề chứa biến. - Kó năng : biết lập mệnh đề phủ đònh của một mệnh đề,mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề dã cho và xác đònh tính đúng – sai của các mệnh đề này. Biết chuyển mệnh đề chứa biến thành mệnh đề bằng cách: hoặc gán cho biến một giá trò cụ thể trên miền xác đònh của chúng, hoặc gán các kí hiệu  và  vào phía trước nó. Biết sử dụng các kí hiệu  và  trong các suy luận toán học Biết cách lập mệnh đề phủ đònh của một mệnh đề chứa kí hiệu  và  . II/ Chuẩn phương tiện dạy học. a/ thực tiển : HS biết xác đònh câu đúng – câu sai – chưa phải câu. b/phương tiện: +tài liệu: SGK- SGV - phiếu bài tập . + Thiết dạy học: phấn bảng . c/phương pháp: vấn đáp + đóng kòch III/ Tiến trình bài học và các hoạt động. Tiết 1 ( gồm các tiểu mục là 1,2,3,4.) Hoạt động của hs và giáo viên Nội dung cần ghi nhớ HS : Làm BT 1 GV : gọi 1 vài HS nhận xét giáo viên tóm lại những câu phát biểu khẳng đònh đúng hoặc khẳng đònh sai gọi là mệnh đề. HS: Hãy phát biểu 1 câu là mệnh đề? HS ‡ nhận xét GV: Phát biểu 2 câu cho học sinh nhận xét . a/ Các bạn đã làm bài tập chưa ? b/ Nếu bạn về muộn thì tôi ăn cơm trước. GV : Hướng dẫn HS xem SGK HS: Làm BT 3 SGK GV: Hãy cho 1 MĐ chứa biến? HSTL. HS ‡ nhận xét I/Mệnh Đề . Mệnh Đề Chứa Biến 1. Mệnh đề Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai Một MĐ không thể vừa đúng vừa sai 2. MĐ chứa biến Chưa là MĐ nhưng khi cho biến = 1 giá trò cụ thể thì nó trở thành MĐ II. Phủ đònh của MĐ P: Hà Nôi là thủ đô của nước pháp P : HàNội không phải là thủ đô nước Trang 2 GV:Gọi 2 HS : HS 1 cho 1 MĐ; hs 2 phủ đònh lại. GV ghi bảng. GV: Cho câu nói: “Nếu trái đất không có nước thì không có sự sống” HS : Cho biết ví dụ vừa cho có phải là mđ chưa nếu là mđ thì tìm chổ khác nhau voiứ những MĐ đã biết (GV gợi ý để hs tìm ra liên từ nếu …thì ) Hoạt động 2: (hoạt dộng nhón) GV : Gọi hs trong nhóm thành lập mệnh đề kéo theo,HS khác nhận xét mệnh đề vừa thành lập đúng hay sai . GV : Cho thêm vài tình huống về mệnh kéo theo đúng và mệnh đề kéo theo sai HS: dựa vào mệnh đề kéo theo đúng –sai đó rút ra kết luận về tính đúng sai của mệnh đề kéo theo. HS: Xem vd 4 HS: làm BT 6 Tiết 2 GV: cho ví dụ mệnh đề P  Q yêu cầu hs cả lớp lập mệnh đề Q  P GV: Nếu hbh có hai đường chéo vuông góc với nhau thì hbh đó là một hình thoi. HS: Hãy lập MĐ dảo của MĐ trên? Rồi xét tính Được, S của 2 mệnh đề? HSTL. HS ‡ nhận xét HS : xem ví dụ 5 và thành lập mệnh đề tương đương của ví dụ sau VD: P: “ Tam giác ABC là tam giác đều “ Q: “tam giác ABC có hai trung tuyến bằng nhau và co ùmột góc bằng 60 0 GV: cho HS thảo luận theo nhóm khoảng 2 phút gọi 1 số em trình bày HS khác nhận xét rút ra kết luận giáo viên ghi bảng Pháp. Nếu P đúng thì P sai, nếu P sai thì P đúng. III/ Mệnh Đề Kéo Theo a/Mệnh đề kéo theo Cho hai mệnh đề P và Q. Mệnh đề “ Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo. Kí hiệu: P  Q đọc ”P kéo theo Q”, hay “Từ P suy ra Q”, MĐ P  Q chỉ sai khi P “Đ” và Q “S” Các đònh lí toán học thừơng là những MĐ đúng và thừng có dạng: P  Q . Trong đó: P: giả thuyết, Q: kết luận P là điều kiện đủ để có Q Hoặc Q là ĐK cần để có P IV. MĐ Đảo – Hai MĐ Tương Đương **Mệnh đề Q  P là mệnh đề đảo của mệnh đề P  Q (MĐ tương đương ghi trong SGK ) Trang 3 HS: xem vd6,7,8,9 Làm BT8,9,10,11 V/ Các Kí Hiệu  và  a/ Kí Hiệu  SGK b/ kí hiệu  SGK IV/ Củng Cố Kiến Thức: Yêu cầu HS phải lập dược các mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương , phủ đònh mệnh đề có chứa biến. V / Nhận Xét Dặn Dò : HS làm các bài tập SGK. Ngày: PPCT:3 Tuần: 2 LUYỆN TẬP (§1) I.Mục tiêu:  về kiến thức :Ôn tập cho hs các kiến thức đã học về [...]... ghế, ngắt nguồn điện phòng Giáo viên: Trần Văn Nội 22 ờng THCS Thọ Lộc Tr - Giáo án tin học 6 2010-2011 Năm học thực hành - Dặn dò HS về nhà đọc và chuẩn bị trớc bài 4 sách giáo khoa Giáo viên: Trần Văn Nội 23 ờng THCS Thọ Lộc Tr - Giáo án tin học 6 Tiết 9: Năm học 2010-2011 Ngày soạn: 18/09/2009 chơng II: phần mềm học tập Bài 5: luyện tập chuột (Tiết 1) I Mục tiêu: - HS phân biệt đợc các nút của chuột... tính: + Bộ xử lí trung tâm: Đợc coi là bộ não của máy tính, Giáo viên: Trần Văn Nội 15 ờng THCS Thọ Lộc Tr - Giáo án tin học 6 Năm học 2010-2011 thực hiện các tính toán, điều khiển + Bộ nhớ: Là nơi lu trữ chơng trình và dữ liệu + Thiết bị vào/ra (Input output): Còn gọi là TB ngoại vi giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài, đảm bảo giao tiếp với ngời sử dụng * Hoạt động 3: Tổng kết giờ học Dặn... phối các bộ phận chức năng của máy tính + Phần mềm ứng dụng là chơng trình đáp ứng những yêu cầu ứng dụng cụ thể - GV lấy một vài ví dụ và yêu cầu HS lấy ví dụ - HS chú ý, ghi bài - HS các nhóm lấy ví dụ * Hoạt động 3: Tổng kết bài học Dặn dò Giáo viên: Trần Văn Nội 18 ờng THCS Thọ Lộc Tr - Giáo án tin học 6 2010-2011 Năm học - GV yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - GV Hệ thống nội dung bài học qua... việc gì? (GV h+ Thực hiện các tính ớng dẫn trả lời) toán + Tự động hoá các công việc văn phòng + Hỗ trợ công tác quản lí + Công cụ học tập và giải trí + Điều khiển tự động và - GV lấy ví dụ và giải rôbôt + Liên lạc, tra cứu và thích thêm 12 Giáo viên: Trần Văn Nội Tr ờng THCS Thọ Lộc Giáo án tin học 6 Năm học 2010-2011 -> Kết luận về các công mua bán trực tuyến việc của máy tính - HS liên hệ thực tế... kết giờ học Dặn dò - GV yêu cầu HS đọc bài đọc thêm số 4 SGK - GV tóm tắt, tổng kết giờ học, tổng kết nội dung bài học - GV nhắc lại nội dung chính - Dặn dò HS về nhà đọc và chuẩn bị nội dung bài 5, chuẩn bị cho tiết sau thực hành Luyện tập chuột Giáo viên: Trần Văn Nội 26 ờng THCS Thọ Lộc Tr - Giáo án tin học 6 Năm học 2010-2011 Ngày soạn: 18/09/2009 Tiết 10: Bài 5: luyện tập chuột (Tiết 2) I Mục tiêu:... Tổng kết bài học Dặn dò - GV yêu cầu HS luyện thành thạo các thao tác với chuột Thực hiện nhiều những thao tác khó - Yêu cầu HS thực hiện các bớc lệnh tắt máy tính an toàn mà GV đã hớng dẫn từ tiết trớc - HS dọn dẹp nơi thực hành, dọn vệ sinh phòng học - Dặn dò HS đọc bài đọc thêm số 4 Đọc và tìm hiểu trớc bài 6 SGK Giáo viên: Trần Văn Nội 29 ờng THCS Thọ Lộc Tr - Giáo án tin học 6 ... bàn chân XEM - u - Chuẩn bị : TRANH cầu: sách tranh CÁC cháu giác GIÁC biết quan QUAN cầm thể bé sách lật giở trang XEM - u - Chuẩn bị: BĂNG cầu: trẻ đầu đĩa, ti CA ý vi băng NHẠC xem , đĩa nhạc... THUẬT DI MÀU BÀN TAY BÀN CHÂN XEM TRANH CÁC GIÁC QUAN XEM BĂNG CA NHẠC XN MAI Ơn lại Trò - Chơi -Kể chuyện -Xem băng học chuyện góc theo ca nhạc buổi thể tranh( Bé làm Xn Mai sáng bé việc gì)... Trong lớp học Quần áo trẻ gon gàng III/ Tiến trình tổ chức: 1/Khởi động: + Trẻ xếp hàng theo tổ khởi động theo hiệu lệnh chạy xung quanh sân tập, nhanh - chạy - chậm dần Sau đội hình hàng ngang

Ngày đăng: 27/10/2017, 12:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan