Giao an lop 6 tron bo

151 546 0
Giao an lop 6 tron bo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường TH&THCS Vĩnh Châu B Tuần Tiết Lớp: BÀI 4: Giáo Án Tin Học Ngày soạn: 27/08/2012 Ngày dạy: 29/08/2012 MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (tt) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Giúp học sinh nhận biết cấu trúc chung máy tính điện tử vài thành phần quan trọng máy tính cá nhân - Làm quen với khái niệm phần mềm máy tính vai trò phần mềm máy tính - Biết phân loại phần mềm máy tính máy tính hoạt động theo chương trình Kỹ năng: Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết máy tính, tác phong làm việc khoa học chuẩn xác Hình thành cho học sinh sở thích niềm đam mê vào máy tính điện tử Kích thích tin thần học tập, sáng tạo học sinh Thái độ: Lắng nghe, nghiêm túc học tập, có tin thần ham học hỏi, sáng tạo II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo Viên: Giáo án, tài liệu giảng dạy Học Sinh: Vở ghi chép, tài liệu học tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra cũ: - Hãy nêu mô hình trình xử lí ba bước ? Lấy ví dụ thực tế - Cấu trúc chung máy tính có phần? kể Bài Mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi Hoạt Động 1: Tìm hiểu máy tính công cụ xử lí thông tin Gv: Bất kì trình xử lí Hs: lắng nghe, ghi 3.Máy Tính Là Một thông tin đầy đủ Công cụ Xử Lí Thông trình ba bước máy tính Tin có phận đảm nhận - Nhờ có khối chức chức tương ứng máy tính trở phù hợp với trình thành công cụ xử lí bước thông tin hữu hiệu Gv: Hãy cho biết làm thể Hs: Dùng bàn phím - Quá trình xử lí thông tin để đưa thông tin vào? chuột máy tính tiến Gv: Quá trình xử lí thông Hs: Nhờ có CPU hành cách tự động tin nhờ vào phận theo dẩn 18 GV: Trương Thị Ngọc Phương Trường TH&THCS Vĩnh Châu B Giáo Án Tin Học nào? Gv: Thông tin từ đâu? chương trình Hs: Màn hình, máy in, loa Hoạt Động 2: Tìm hiểu phần mềm phân loại phần mềm GV: Phần mềm gì? HS: Tham khảo SGK, 4.Phần Mềm Và Phân Trả lời câu hỏi Loại Phần Mềm GV : Thuyết trình HS: Tập trung nghe *Phần mềm gì? phần mềm máy tính giảng, ghi đầy đủ Phần mềm chương phân loại phần mềm trình máy tính GV : Thuyết trình tầm *Phân loại phần mềm: có quan trọng phần mềm loại Gồm: + Phần mềm máy tính hệ thống (hệ điều hành) : GV: Rút kết luận: là phần mềm hảng sản chương trình dùng để xuất đưa vào máy tính, điều khiển phần cứng chương trình tổ hoạt động chức việc quản lí , điều Được chia làm loại: phối phận chức GV : thuyết trình phân máy tính loại phần mềm cho chúng hoạt động GV: Yêu cầu học sinh kể HS: Làm theo yêu cầu cách nhịp nhàng tên số phần mềm xác nghe + Phần mềm ứng dụng GV : Đánh giá nhận xét (chương trình ứng dụng): câu trả lời HS chương trình Gv: Để máy tính hoạt Hs: Có điện chuyên viện lập trình viết động cần có điều từ ngôn ngữ lập kiện gì? trình nhằm thực Gv: Ngoài cần có HS: lắng nghe, ghi công việc theo hệ điều hành nhu cầu sử dụng phần mềm hệ thống Vd: Phần mềm soạn thảo để soạn văn bản, phần mềm đồ hoạ để vẽ hình trang trí… IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: Củng cố: - Nắm thành phần máy tính - Nắm phần mềm loại phần mềm máy tính Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Tìm hiểu thêm số thiết bị phần cứng số thiết bị phần mềm thông dụng - Về nhà học bài, xem 19 GV: Trương Thị Ngọc Phương Trường TH&THCS Vĩnh Châu B Tuần Tiết Giáo Án Tin Học Ngày soạn: 27/08/2012 Ngày dạy: 29/08/2012 BÀI THỰC HÀNH 1: LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nhận biết số phận cấu thành máy tính - Biết cách bật tắt máy tính, làm quen với bàn phím chuột - Nhận biết thiết bị vào, thiết bị ra, thiết bị xử lí, lưu trữ Kĩ năng: Nhận thức cần thiết phải tuân thủ nội quy phòng máy tính Thái độ: Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo Viên: Giáo án, tài liệu giảng dạy Học Sinh: Vở ghi chép, tài liệu học tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra cũ: - Hãy nêu cấu trúc chung máy tính điện tử? - Phần mềm gì? Phần mềm có loại nào? Bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi Hoạt động 1: Phân biệt phận máy tính cá nhân GV: Yêu cầu học sinh HS: Trả lời câu hỏi a) Phân biệt phận nhắc lại cấu trúc chung máy tính cá nhân máy tính điện tử * Các Thiết Bị Nhập Dữ GV: Giới thiệu thiết HS: Quan sát thiết bị Liệu Cơ Bản: bị nhập,xuất liệu Bàn phím, chuột bản: bàn phím, chuột,màn * Thân máy tính: hình,loa… Bộ vi xử lí (CPU), nhớ (RAM) * Các thiết bị xuất liệu Màn hình, máy in, loa… * Các thiết bị lưu trữ Đĩa cứng, đĩa mềm… Hoạt động 2:Bật máy tính GV: Có em biết cách HS: Trả lời b) Bật máy tính: bật máy tính? Bật Các bước thực nào? HS: Lắng nghe - Bật công tắc hình 20 GV: Trương Thị Ngọc Phương Trường TH&THCS Vĩnh Châu B GV: Hướng đẫn cách bật máy tính GV: Làm mẫu trước GV: Nêu lưu ý cho HS bật máy tính Giáo Án Tin Học HS: Quan sát thực hành bật máy tính HS: Chú ý ghi nhớ - Bật công tắc thân máy tính Lưu ý: Kiểm tra nguồn điện trước bật máy tính, bật công tắc hình trước, sau bậc công tắc thân máy tính Hoạt động 3:Làm quen với bàn phím chuột GV: Thuyết trình bàn HS: Trật tự, ý nghe c)Làm quen với bàn phím chuột giảng, tự giác làm việc phím chuột GV: Giới thiệu HS: Lắng nghe quan - Phân biệt nhóm vùng bàn phím sát phím: phím chức năng, GV: Hướng đẫn học sinh HS: Chọn Sátart/ phím điều khiển, phím kí mở chương trình Notepad Programs/ Accessories/ tự số gõ vài phím Notepad - Phân biệt tác dụng quan sát việc gỏ phím gõ tổ GV: Yêu cầu Học sinh HS: Làm theo nhận hợp phím gĩư phím Shift gõ xét - Di chuyển chuột (thay vài phím nhận xét đổi vị trí chuột GV: Yêu cầu học sinh di HS: Thực hành nhận mặt phẳng) quan sát chuyển chuột quan sát xét thay đổi vị trí trỏ thay đổi trỏ chuột chuột Hoạt động 4: Tắt máy tính GV: Thuyết trình qui HS: Chú ý tự thao tác d)Tắt máy tính trình tắt máy tính máy tính Để tắt máy tính : Vào GV: Nêu lưu ý cho HS Start chọn Turn off GV: Đóng tất cửa Computer xuất sổ mở hình lựa chọn: trước tắt máy Standby, Turn off, Restart GV: Tắt máy quy chọn Turn off trình IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: Củng cố: Nhắc lại cách bật, tắt máy tính điều cần lưu ý Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Làm lại thực hành hôm - Xem trước 21 GV: Trương Thị Ngọc Phương Trường TH&THCS Vĩnh Châu B Giáo Án Tin Học Tuần Tiết: Ngày soạn: 27/08/2012 Ngày kiểm tra: 29/08/2012 BÀI THỰC HÀNH 1: LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH – KT 15’ Đề Kiểm Tra 15 phút khối lần Câu 1: Em nêu phận cấu thành máy tính để bàn hoàn chỉnh xác định thiết bị thiết bị nhập, thiết bị thiết bị xuất?(4điểm) Câu 2: Em kể tên thiết bị lưu trữ liệu mà em biết?(2điểm) Câu 3: Em trình bày cách Bật Tắt máy tính?(4điểm) ĐÁP ÁN Câu 1: - Các phận cấu thành máy tính để bàn hoàn chỉnh là: Màn hình, thân máy, bàn phím, chuột Ngoài loa, máy in thiết bị nên có - Trong +các thiết bị nhập là: Bàn phím, chuột + Các thiết bị xuất là: Màn hình, máy in, loa Câu 2: Một số thiết bị lưu trữ liệu như: Đĩa cứng, đĩa mềm, thẻ nhớ, CD/DVD, USB… Câu 3: - Cách bật máy tính: + Bật công tắc hình + Bật công tắc máy tính + Chờ đợi quan sát máy tính kết thúc trình khởi động trạng thái sẵn sàng - Cách Tắt máy tính Để tắt máy tính : Vào Start chọn Turn off Computer xuất lựa chọn: Standby, Turn off, Restart chọn Turn off 22 GV: Trương Thị Ngọc Phương Trường TH&THCS Vĩnh Châu B Tuần Tiết – 10 Giáo Án Tin Học Ngày soạn: 29/08/2012 Ngày dạy: 03/09/2012 Chương II Bài PHẦN MỀM HỌC TẬP LUYỆN TẬP CHUỘT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến Thức: - Học sinh biết sử dụng thành thạo thao tác với chuột - Sử dụng phần mềm Mouse Skills để luyện tập chuột Kỹ năng: Thực thao tác với chuột Thái Độ: - Học sinh hiểu hứng thú với học - Học sinh ngày yêu thích sử dụng máy tính, khám phá phần mềm học tập, yêu thích môn học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo Viên: Giáo án, tài liệu giảng dạy Học Sinh: Vở ghi chép, tài liệu học tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra cũ: câu1 Cho biết cấu trúc chung MT điện tử? trình bày chức phân loại nhớ MT? câu2 Thế phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng? Cho ví dụ? Bài Mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi Hoạt Động 1: Các thao tác với chuột - Thuyết trình chuột, cho - HS quan sát hình Các thao tác với HS quan sát hình: ý lắng nghe chuột: - Di chuyển chuột: Giữ di Nút phải chuyển chuột mặt phẳng (không nhấn nút nào) - Nháy chuột: Nhấn lần Nút trái - Chú ý nghe giảng nút trái chuột thả tay - Giới thiệu : Chuột công cụ - Nháy phải chuột: Nhấn quan trọng thường liền với lần nút phải chuột thả tay máy tính Thông qua chuột - Nháy đúp chuột: Nhấn lần thực liên tiếp nút trái lệnh điều khiển vào máy tính - Thiết bị vào - Kéo thả chuột: Nhấn, giữ nhanh thuận tiện - Trật tự, tập trung nút trái di chuyển chuột -Chuột thiết bị vào hay ra? ý theo dõi, ghi 23 GV: Trương Thị Ngọc Phương Trường TH&THCS Vĩnh Châu B - Hướng dẫn cách giữ chuột : Giữ chuột tay phải, ngón tay ngón áp út giữ thành chuột, ngón trỏ ngón đặt nút trái nút phải - Vừa thuyết trình vừa thực thao tác với chuột Chỉ cho HS biết trỏ chuột - Cho học sinh thực hành nháy thao tác với chuột Giáo Án Tin Học đầy đủ - HS quan sát - HS thực Hoạt Động 2: Tìm hiểu Phần mềm Mouse Skill - Giới thiệu phần mềm : Phần mềm Mouse Skill: MOUSE SKILLS * Mục đích: luyện tập thao tác - Hướng dẫn cho học sinh lần - Luyện tập sử dụng chuột nhanh thành lượt thay phiên luyện thao tác chuột theo thạo thao tác Theo mức luyện hướng dẫn giáo - Gồm mức để luyện tập: mức tập viên 1, mức 2, mức 3, mức 4, mức - Nhấn phím N để chuyển sang mức - Beginner : Mức thấp - Not Bad : Tạm - Good : Khá tốt - Expert : Rất tốt - GV cho HS khởi động phần mềm - Quan sát, hướng dẫn HS luyện tập Hoạt Động 3: Luện tập - Khởi động Luện tập: cách nháy đôi chuột - Khởi động phần mềm vào biểu tượng cách nháy đúp chuột vào biểu chương trình - Luyện tập theo tượng hướng dẫn - Nhấn phím để bắt đầu vào cửa sổ luyện tập - Chú ý lắng nghe - Luyện tập thao tác sử dụng chuột qua bước - Hướng dẫn HS hình kết quả: + Nháy nút Try Again để làm lại việc luyện tập + Nháy nút Quit để thoát khỏi - Trật tự, ý phần mềm nghe giảng, ghi nhớ - Nêu số lưu ý luyện điểm cần ý 24 GV: Trương Thị Ngọc Phương Trường TH&THCS Vĩnh Châu B Giáo Án Tin Học tập với chuột IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: Củng cố: Cần nắm vững: - Cách cầm chuột - Cách thao tác với chuột - Biết cách sử dụng phần mềm Mouse Skills Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Làm lại thực hành hôm - Xem trước học 25 GV: Trương Thị Ngọc Phương Trường TH&THCS Vĩnh Châu B Tuần Tiết: 11 - 12 Lớp: Giáo Án Tin Học Ngày soạn:6/9/2012 Ngày dạy:11/9/2012 Bài HỌC GÕ MƯỜI NGÓN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến Thức: - Biết cấu trúc bàn phím, hàng phím bàn phím - Hiểu lợi ích tư ngồi gõ bàn phím mười ngón Kỹ năng: Xác định vị trí phím bàn phím, phân biệt phím soạn thảo phím chức Ngồi tư thực gõ phím bàn phím mười ngón Thái Độ: - Học sinh có thái độ nghiêm túc luyện tập gõ bàn phím, gõ phím theo ngón tay qui định, ngồi nhìn tư - Học sinh hiểu hứng thú với học - Học sinh ngày yêu thích sử dụng máy tính, khám phá phần mềm học tập, yêu thích môn học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo Viên: Giáo án, tài liệu giảng dạy Học Sinh: Vở ghi chép, tài liệu học tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: - Ổn định lớp - Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số học sinh Kiểm tra cũ: câu1 Theo em, chuột thiết bị vào hay thiết bi ra? Hãy nêu thao tác với chuột câu2 Có mức để luyện tập với chuột phần mềm Mouse Skill? Đó mức nào? Bài Mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi Hoạt Động 1: Tìm hiểu bàn phím máy tính: - Cho học sinh xem số - HS quan sát Bàn phím máy tính: loại bàn phím mà em - Khu vực bàn học - HS trật tự, ý nghe phím: gồm hàng phím: - Thuyết trình cấu tạo giảng + Hàng phím số bàn phím máy tính + Hàng phím - Có hàng phím - HS trả lời + Hàng phím sở: quan hàng phím nào? - HS trật tự, ý nghe trọng có phím gai FJ, - Giới thiệu vị trí hàng giảng phím xuất phát ASDFJKL; phím bàn phím - Vì hàng phím + Hàng phím 26 GV: Trương Thị Ngọc Phương Trường TH&THCS Vĩnh Châu B - Các em nêu phím hàng sở, hàng phím quan trọng nhất? Giáo Án Tin Học sở, phím F J có + Các phím điều khiển: hai gai phím Spacebar, Ctrl, Alt, Shift, xuất phát nơi đặt tay CapsLock, Tab, Enter, Backspace Hoạt Động 2: Lợi ích việc gõ phím mười ngón - Khi gõ bàn phím mười - HS thảo luận Lợi ích việc gõ phím ngón thành thạo ta lợi ích trả lời mười ngón: ? - Tốc độ nhanh - Nhận xét, thuyết trình lợi - HS trật tự, ý - Gõ xác ích việc gõ bàn phím mười nghe giảng, ghi - Có tác phong làm việc lao ngón đầy đủ động chuyên nghiệp với MT Hoạt Động 3: Tư ngồi - Khi ngồi học phải - HS trả lời Tư ngồi ngồi tư thế? - Ngồi thẳng lưng, đầu thẳng - Quan sát hình hướng dẫn - HS quan sát không ngữa sau, không cúi HS tư ngồi làm ý thực phía trước Mắt nhìn vào tư làm hình, Bàn phím vị trí việc với MT trung tâm, hai tay để thả lỏng bàn phím việc với MT Hoạt Động 4: Luyện gõ - Tổ chức cho HS thực hành - Thực hành theo máy hướng dẫn - Sửa học sinh có tư đặt tay, cách ngồi không - Làm mẫu cho học sinh theo dõi, yêu cầu học sinh ý ngón tay phụ trách số phím định Luyện gõ: - Mở Notepad MS Word - Mở Viêtkey Unikey Kiểu gõ: + Telex + Tiếng việt Bảng mã: Unicode dựng sẵn IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: Củng cố: Cần nắm vững nội dung sau đây: - Bàn phím máy tính chia thành phần khác với phím chức - Lợi ích việc gõ bàn phím tư ngồi 27 GV: Trương Thị Ngọc Phương Trường TH&THCS Vĩnh Châu B ta cần thây đổi độ rộng cột độ cao hàng lại cho phù hợp - Vậy để đưa nội dung vào bảng ta thực nào? - Nhận xét - Hướng dẫn cách nhập nội dung vào bảng - Thế nội dung bảng kiểu lề nào? - Như giống với mẫu danh bạ chưa? - Chúng ta cần thêm màu cho giống mẫu danh bạ GV vừa diễn giải, vừa thực thao tác mẫu - HS thực hành máy - GV quan sát sửa sai cho HS Giáo Án Tin Học - Phát biểu - Nhập nội dung vào bảng - Phát biểu - Nhập nội dung - Căn lề văn - Quan sát phát biểu - Lắng nghe, quan sát - Tô màu văn - Thực hành - Nghiêm túc thực hành IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: Củng cố: Nhận xét, đánh giá tiết thực hành Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Chuẩn bị trước nhà, tiết sau ôn tập 154 GV: Trương Thị Ngọc Phương Trường TH&THCS Vĩnh Châu B Giáo Án Tin Học Tuần 34 Tiết 68 Ngày soạn: 18/4/2013 Ngày dạy: 23/4/2013 ÔN TẬP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Ôn lại kiến thức học Kĩ năng: Vận dụg kĩ học để trình bày nội dung văn Thái độ: - Rèn luyện đức tính cẩn thận, tư thẫm mỹ - Rèn luyện kỹ soạn thảo văn bản, trình bày văn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Giáo án, SGK, tài liệu giảng dạy Học sinh: Sách, ghi chép, tài liệu học tập, chuẩn bị trước lên lớp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: - Ổn định lớp - Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số học sinh Kiểm tra cũ: Kiểm tra trình ôn tập Bài mới: Hoạt động Giáo viên - Công dụng nút lệnh định dạng kí tự, đoạn văn công cụ định dạng - Từng học sinh lên bảng vẽ nút lệnh định dạng kí tự thông dụng nêu tác dụng nó? - Ngoại việc sử dụng nút lệnh sử dụng hộp thoại Font để định dạng - Từng học sinh lên bảng vẽ nút lệnh định dạng đoạn văn thông dụng nêu tác dụng nó? - Ngoại việc sử dụng nút lệnh sử dụng hộp thoại Paragraph Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ôn tập - Lắng nghe Nội dung ghi - Bài 16: Định dạng văn - Bài 17: Định dạng đoạn văn - Lên bảng thực hiện, Hs - Bài 20: Thêm hình ảnh lại quan sát, nhận xét để minh họa - Bài 21: Trình bày cô đọng bảng - Lắng nghe - Lên bảng thực hiện, Hs lại quan sát, nhận xét - Lắng nghe 155 GV: Trương Thị Ngọc Phương Trường TH&THCS Vĩnh Châu B để định dạng - Trình bày bước chèn hình ảnh vào văn bản? - Nhận xét, ý cách bố trí hình ảnh văn - Trình bày bước tạo bảng, thay đổi kích thước, thêm hàng cột, xóa hàng, cột bảng? - Nhận xét Giáo Án Tin Học - Hs trả lời, Hs khác nhận xét - Lắng nghe - Hs trả lời, Hs khác nhận xét - Lắng nghe IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: Củng cố: Nhận xét, đánh giá tiết ôn tập Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Học bài, chuẩn bị trước nhà, tiết sau kiểm tra tiết 156 GV: Trương Thị Ngọc Phương Trường TH&THCS Vĩnh Châu B Giáo Án Tin Học Tuần 35 Tiết 69 Ngày soạn: 20/4/2013 Ngày dạy: 30/4/2013 ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HỌC KÌ II ( THỰC HÀNH ) MÔN: TIN HỌC (lần 2) Thời gian: 45 phút Ma Trận Đề: Chủ đề (nội dung)/mức độ nhận thức - Bài 13: Làm quen với soạn thảo văn - Bài 14: Soạn thảo văn đơn giản - Bài 16: Định dạng văn - Bài 17: Định dạng đoạn văn Bài 20: Thêm hình ảnh để minh họa Bài 21: Trình bày cô đọng bảng Tổng số điểm Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Câu 1: điểm Câu 2: điểm Câu 3: điểm điểm; Câu điểm; Câu - Câu 4: điểm - Câu 5: điểm điểm; Câu ĐỀ KIỂM TRA Bài TH1: Trình bày văn theo mẫu sau: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN Bên hàng xóm có hang Dế Choắt Dế Choắt tên đặt cho cách chế giễu Choắt có lẽ trạc tuổi Nhưng Choắt bẩm sinh yếu đuối nên coi thường gã sợ ( Tác giả: Tô Hoài – Dế Mèn Phiêu Lưu Ký) 157 GV: Trương Thị Ngọc Phương Trường TH&THCS Vĩnh Châu B Giáo Án Tin Học Bài TH2: Tạo bảng, gõ định dạng nội dung bảng NHỮNG NGƯỜI THÂN CỦA EM STT HỌ VÀ TÊN NGÀY ĐỊA CHỈ SINH NGHỀ NGHIỆP SỞ THÍCH Yêu cầu: Tạo trang văn với nội dung lưu vào ổ đĩa D với tên (1đ) Chèn hình ảnh bố trí hợp lí (3đ) Tạo bảng (6 cột, hàng) nhập nội dung (2đ) Chèn thêm hàng nhập tên bạn nhóm thông tin vào bảng (2đ) Định dạng bảng: Hàng màu đỏ, chữ màu xanh Cột 2,4 màu vàng (2đ) ĐÁP ÁN 1) Mở Word soạn thảo văn lưu vào ổ đĩa D 2) Insert  Picture  From file 3) Insert Table -> chọn số cột, số hàng thả chuột 4) Table  Insert  Rows 5) Chọn hàng  Nháy vào nút lệnh Fill Color Font Color 158 GV: Trương Thị Ngọc Phương Trường TH&THCS Vĩnh Châu B Giáo Án Tin Học Tuần 35 Tiết 70 Ngày soạn: 20/4/2013 Ngày dạy: 30/4/2013 Bài thực hành tổng hợp: DU LỊCH BA MIỀN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Soạn thảo văn bản, chỉnh sửa, định dạng văn - Chèn hình ảnh chỉnh sửa vị trí hình ảnh - Thực hành tạo bảng, soạn thảo biên tập nội dung ô bảng - Thay đổi độ rộng cột độ cao hàng bảng Kĩ năng: Vận dụg kĩ kiến thức học để hoàn thành thực hành Thái độ: - Rèn luyện đức tính cẩn thận, tư thẫm mỹ - Rèn luyện kỹ soạn thảo văn bản, trình bày văn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy, tài liệu giảng dạy Học sinh: Sách, ghi chép, tài liệu học tập, chuẩn bị trước lên lớp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: - Ổn định lớp - Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số học sinh Kiểm tra cũ: Kiểm tra trình thực hành Bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành - Quan sát mẫu quản cáo - Quan sát * Yêu Cầu: SGK/109 - Gõ nội dung quảng - Văn trình bày - Lắng nghe câu hỏi, cáo sửa lỗi, cần nào? trả lời thiết - HS khác nhận xét - Nhận xét - Định dạng kí tự - GV nhận xét, kết luận - Lắng nghe, ghi nhớ định dạng đoạn văn nội dung giống mẫu tốt Hoạt động 2: Thực hành - HS thực hành máy, khởi - Thực hành động Word: + Gõ nội dung quảng cáo sửa lỗi, cần thiết + Định dạng kí tự định dạng 159 GV: Trương Thị Ngọc Phương Trường TH&THCS Vĩnh Châu B đoạn văn giống mẫu tốt - GV quan sát sửa sai cho HS Giáo Án Tin Học - Nghiêm túc thực hành IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: Củng cố: Nhận xét, đánh giá tiết thực hành Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Chuẩn bị trước nhà, tiết sau thực hành tiếp phần lại 160 GV: Trương Thị Ngọc Phương Trường TH&THCS Vĩnh Châu B Giáo Án Tin Học Tuần 36 Tiết 71 Ngày soạn: 20/4/2013 Ngày dạy: 07/05/2013 Bài thực hành tổng hợp: DU LỊCH BA MIỀN (tt) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Soạn thảo văn bản, chỉnh sửa, định dạng văn - Chèn hình ảnh chỉnh sửa vị trí hình ảnh - Thực hành tạo bảng, soạn thảo biên tập nội dung ô bảng - Thay đổi độ rộng cột độ cao hàng bảng Kĩ năng: Vận dụg kĩ kiến thức học để hoàn thành thực hành Thái độ: - Rèn luyện đức tính cẩn thận, tư thẫm mỹ - Rèn luyện kỹ soạn thảo văn bản, trình bày văn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy, tài liệu giảng dạy Học sinh: Sách, ghi chép, tài liệu học tập, chuẩn bị trước lên lớp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: - Ổn định lớp - Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số học sinh Kiểm tra cũ: Kiểm tra trình thực hành Bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành - Thực hành phần lại - Lắng nghe * Yêu Cầu: - Quan sát phần thực hành lại - Quan sát - Chèn hình ảnh ( có mẫu quản cáo SGK/109 sẵn máy tính) - Văn trình bày - Lắng nghe câu hỏi, chỉnh vị trí hình nào? trả lời ảnh - HS khác nhận xét - Nhận xét - Tạo bảng, gõ định - GV nhận xét, kết luận - Lắng nghe, ghi nhớ dạng nội dung nội dung bảng Hoạt động 2: Thực hành - HS thực hành máy, khởi - Thực hành động Word: + Chèn hình ảnh ( có sẵn máy tính) chỉnh vị trí hình ảnh 161 GV: Trương Thị Ngọc Phương Trường TH&THCS Vĩnh Châu B + Tạo bảng, gõ định dạng nội dung bảng - GV quan sát sửa sai cho HS Giáo Án Tin Học - Nghiêm túc thực hành IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: Củng cố: Nhận xét, đánh giá tiết thực hành Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Chuẩn bị trước nhà, ôn tập 162 GV: Trương Thị Ngọc Phương Trường TH&THCS Vĩnh Châu B Giáo Án Tin Học Tuần 36 Tiết 72 Ngày soạn: 20/04/2013 Ngày dạy: 07/05/2013 ÔN TẬP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống hóa kến thức nội dung Kĩ năng: Thực việc soạn thảo, chỉnh sửa định dạng văn bản, bảng theo mẫu Thái độ: Học sinh nghiêm túc, yêu thích môn học Hình thành phong cách làm việc chuẩn mục II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Giáo án, tài liệu giảng dạy Học sinh: Sách, ghi chép, tài liệu học tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: - Ổn định lớp - Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số học sinh Kiểm tra cũ: Kết hợp hỏi cũ hướng dẫn HS ôn tập Bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi Hoạt Động 1: Hướng dẫn ôn tập lý thuyết - Tóm tắt nội dung kiến thức - Lắng nghe Ôn tập lý thuyết trọng tâm học học kì II Tóm tắt lý thuyết - Yêu câu HS nhắc lại nội - Học sinh đứng 13, 14, 15, 16, 17, 20, dung, kiến thức học chỗ nhắc lại khái 21 niệm học - Nhận xét - Nhận xét - Hướng dẫn, giải đáp câu - Lắng nghe, hỏi nội dung trọng tâm HS đứng chỗ đọc đề câu nêu trả lời - Nhận xét - Lắng nghe, sửa chữa Hoạt Động 2: Hướng dẫn làm tập thực hành - Đưa nội dung tập - Lắng nghe, quan sát Bài tập : - Gọi số HS lên bảng làm - Lên bảng, nghiêm Gõ văn theo kiểu bài, HS lại làm vào tập túc làm Telex Vni 163 GV: Trương Thị Ngọc Phương Trường TH&THCS Vĩnh Châu B - Nhắc HS tích cực làm tập - Nhận xét - Nêu nhận xét sửa - Nhắc nhở cho học sinh kĩ thực hành cần ôn tập Giáo Án Tin Học - Học sinh ý bạn trình bày - Nhận xét - Sửa vào - Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức Thực hành : * Những kĩ cần nhớ: - Gõ chỉnh sửa văn - Định dạng kí tự, đoạn văn - Chọn lề cho trang in - Chèn hình ảnh chỉnh sửa vị trí hình ảnh - Tạo bảng, trình bày nội dung bảng GIAITRI van.doc anhdep.ipg VĂN IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: Củng cố: Nhận xét tiết ôn tập Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Học kết hợp SGK, làm tập, xem nội dung cần thực hành chuẩn bị thi kiểm tra học kì II 164 GV: Trương Thị Ngọc Phương game Trường TH&THCS Vĩnh Châu B Giáo Án Tin Học Tuần 37 Tiết 73 - 74 Ngày soạn: 20/4/2013 Ngày dạy: 14/05/2013 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012-2013 MÔN: TIN HỌC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Ma Trận Đề: Chủ đề (nội dung)/mức độ nhận thức (A) LÝ THUYẾT Bài 13: Làm quen với soạn thảo văn Bài 14: Soạn thảo văn đơn giản Nhận biết Thông hiểu Câu 1: điểm Câu 3: điểm Bài 15: Chỉnh sửa văn Bài 20: Thêm hình ảnh để minh họa Câu 2: điểm Câu 4: điểm (B) THỰC HÀNH Bài thực hành 5, 6, 7, 8, Tổng số điểm Tổng số câu Vận dụng B Thực hành Câu 1, (5điểm) điểm; Câu điểm; Câu điểm; Câu ĐỀ KIỂM TRA (A) LÝ THUYẾT Câu 1: Hãy trình bày cách khởi động Word? (1đ) Câu 2: So sánh giống khác chức phím Backspace phím Delete? (1đ) Câu 3: Em chuyển câu sau hai kiểu TELEX VNI? (1đ) “Ngày em bé cỏn Bây em lớn khôn Ơn cha, áo mẹ, chữ thầy 165 GV: Trương Thị Ngọc Phương Trường TH&THCS Vĩnh Châu B Giáo Án Tin Học Nghĩ cho bỏ ngày ước ao” Câu 4: Nêu bước để chèn hình ảnh vào văn (2đ) (B) THỰC HÀNH Câu 1: Khởi động MS WORD lưu văn soạn sau vào ổ đĩa D với tên tệp tin thikh2-l6, xong gõ vào nội dung sau: (1đ) Hoài Thương Tuổi học trò qua Ghi lại tim không thời mưa nắng Cũng mây hồng áo trắng Mà thời sâu lắng nghĩa thầy cô Bao tháng ngày lòng băn khoăn Có đơn vị cân đo tình nghĩa Bao trắc trở đời nhớ ro Lá chắn – Thầy Cô – che chở cho * Yêu cầu: a) Tựa đề: chữ đậm, cỡ chữ 16, giữa, màu đỏ (0,5đ) b) Đoạn văn giữa, in nghiêng, cỡ chữ 13, màu tím (0,5đ) c) Chèn hình ảnh bố trí hợp lí (1đ) * Lưu ý: Các em chèn hình ảnh bắt kì có máy tính Câu 2: Tạo bảng gồm cột – dòng, nhập nội dung vào (1đ) STT Họ tên Trần Thanh An Số điện thoại 0781 3868008 Lớp 6A * Yêu Cầu: a) Định dạng nội dung trên.(0,5đ) b) Định dạng bảng: Hàng màu đỏ, chữ màu xanh Cột 2,4 màu vàng (0,5đ) 166 GV: Trương Thị Ngọc Phương Trường TH&THCS Vĩnh Châu B Giáo Án Tin Học ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM (A) LÝ THUYẾT Câu 1: (1điểm) - Cách : Nháy đúp chuột vào biểu tượng hình Desktop (0,5 đ) - Cách 2: Vào Start → All Program → Microsoft Office → Microsoft Word 2003 (0,5 đ) Câu 2: (1điểm) a) Giống nhau: Dùng để xóa văn bản.(0.5 đ) b) Khác nhau: + Backspace: Xóa kí tự liền trước trỏ soạn thảo (0.25 đ) + Delete: xóa kí tự liền sau trỏ soạn thảo (0.25 đ) Câu 3: (1điểm) Chọn kiểu sau: - Kiểu Telex: “Ngayf naof em bes conr Baay giowf em ddax lonws khoon thees nayf Comw cha, aos mej, chuwx thaayf Nghix cho bor nhungwx ngayf uocws ao” - Kiểu Vni: “ Ngay2 nao2 em be1 con3 Bay6 gio72 em d9a4 lon71 khon6 the61 nay2 Com7 cha, ao1 me5, chu74 thay62 Nghi4 cho bo3 nhung47 ngay2 uoc71 ao” Câu 4: Để chèn hình ảnh vào văn bản, ta thực bước sau đây: (2 điểm) - B1: Đưa trỏ soạn thảo vào vị trí cần chèn ảnh - B2: Chọn lệnh Insert Picture  From File, xuất hộp thoại insert picture - B3: Nháy chọn hình ảnh cần chèn - B4: Nháy vào nút Insert hộp thoại 167 GV: Trương Thị Ngọc Phương Trường TH&THCS Vĩnh Châu B Giáo Án Tin Học (B) THỰC HÀNH Câu 1: Lưu văn bản, gõ nội dung (1điểm) a),b): Chọn phần văn cần định dạng sử dụng nút lệnh công cụ định dạng (1 điểm) - Thay đổi kích cỡ chữ: nháy chuột hộp Size (tam giác hướng xuống) - : Căn - Nháy vào nút lệnh Italic : Tạo chữ nghiêng - : Căn lề phải - Nháy chuột vào nút lệnh Bold : Tạo chữ đậm - Màu chữ: Nháy chuột vào nút lệnh Font Color chọn màu thích hợp c) Để chèn hình ảnh vào văn bản, ta thực bước sau đây: (1 điểm) - B1: Đưa trỏ soạn thảo vào vị trí cần chèn ảnh - B2: Chọn lệnh Insert Picture  From File, xuất hộp thoại insert picture - B3: Nháy chọn hình ảnh cần chèn - B4: Nháy vào nút Insert hộp thoại Câu 2: (1 điểm) Cách 1: Dùng biểu tượng công cụ - Chọn nút công cụ Nhấn giữ phím trái chuột di chuyển để chọn số hàng số cột thả chuột Cách 2: Dùng Menu lệnh - Đặt dấu nháy vị trí cần tạo bảng - Chon Table Insert Table Xuất hộp thoại Insert Table + Number of columns: Chọn số cột + Number of rows: Chọn số dòng  Chọn OK đồng ý kết thúc a) Định dạng nội dung (0,5điểm) b) - Chọn phần văn cần định dạng (0,5điểm) - Format  Borders and shading  shading  OK 168 GV: Trương Thị Ngọc Phương [...]... TH&THCS Vĩnh Châu B - Cung cấp giao diện chính cho người dùng Giao diện là môi trường giao tiếp cho phép con người trao đổi thông tin với máy tính trong quá trình làm việc Đây cũng là một nhiệm vụ rất quan trọng - Tổ chức và quản lí thông tin trong máy tính các em sẽ được học trong bài sau Giáo Án Tin Học 6 - Lắng nghe - Cung cấp giao diện cho người dùng Giao diện là môi trường giao tiếp cho phép con người... dung ghi bài Hoạt Động 1: Các quan sát - HS đọc QS1 SGK/39 1 Các quan sát * Quan sát 1 : Hệ thống - Để ngăn chặn tai nạn này có nhiệm vụ phân giao thông, tránh ùn tắc luồng cho các phương giao thông tiện, đóng vai trò điều khiển hoạt động giao thông - Gọi học sinh đọc Quan Sát 1 SGK/ 39 - Tại sao chúng ta cần phải có tín hiệu đèn giao thông ở ngã tư?  Khi tín hiệu đèn giao thông cho phép hay không cho... phép hay không cho phép thì nó cũng điều khiển được mọi hoạt động của người tham gia giao thông  tín hiệu đèn giao thông có khả năng điều hành mọi hoạt động giao thông trên ngã tư đường phố - Gọi học sinh đọc Quan - HS đọc QS2 SGK/39 Sát 2 SGK/39 * Quan sát 2: Thời khoá biểu có vai trò rất quan trọng trong việc điều 46 GV: Trương Thị Ngọc Phương Trường TH&THCS Vĩnh Châu B - Điều gì xảy ra khi trường... học - Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người - Thông tin thu nhận bằng + mắt : Hình ảnh của mọi vật xung quanh, trong các tranh ảnh, hình vẽ… + Tai: Các âm thanh, tiếng động + Mũi: Các mùi vị của 32 GV: Trương Thị Ngọc Phương Trường TH&THCS Vĩnh Châu B Giáo Án Tin Học 6 thức ăn, mùi hương của cây cỏ, hoa lá + Lưỡi: Vị mặn của muối, vị cay của... Châu B Tuần 11 Tiết 22 Lớp : 6 Giáo Án Tin Học 6 Ngày soạn : 10/10/2012 Ngày dạy : 16/ 10/2012 Bài 11: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức: - Bước đầu hiểu được các khái niệm cơ bản của tổ chức thông tin trên máy tính như : tệp tin, thư mục, đĩa và đường dẫn - Hiểu và chỉ ra được quan hệ mẹ con của thư mục - Biết được vai trò của hệ điều hành trong việc tạo ra, lưu trữ và... ở phần câu hỏi và bài tập phía sau mõi bài học - Chuẩn bị trước bài tiếp theo 34 GV: Trương Thị Ngọc Phương Trường TH&THCS Vĩnh Châu B Tuần 8 Tiết 16 Lớp: 6 Giáo Án Tin Học 6 Ngày soạn: 20/9/2012 Ngày dạy: 25/9/2012 Bài 8 QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức: - Khởi động, thoát khỏi phần mềm mô phỏng - Chỉ ra được tác dụng của các nút lệnh 2 Kĩ năng: Nắm... 1: Tìm hiểu về các lệnh điều khiển quan sát - Gọi HS đọc mục 1 - Đọc mục 1 SGK/35 1 Các lệnh điều khiển SGK/35 quan sát - Để có thể điều khiển - Chú ý lắng nghe - Nháy chuột vào nút khung nhìn em sử dụng để hiện quỹ đạo các nút lệnh trong cửa sổ chuyển động của phần mềm Giúp các - Nháy chuột vào nút em quan sát đến hệ mặt sẽ làm cho vị trí trời và tốc độ chuyển quan sát thích hợp nhất động của các hành... động học tập trong nhà trường? Có nhiệm vụ gì? Vậy thời khoá biểu cũng có vai trò điều hành mọi hoạt động của học sinh trong nhà trường - Yêu cầu học sinh đưa ra một ví dụ cần phải có sự quản lí điều hành? Giáo Án Tin Học 6 - HS dựa vào SGK trả lời (giáo viên không tìm được lớp học cần dạy và học sinh không biết sẽ học môn nào) - Có vai trò rất quan trọng Điều khiển mọi hoạt động học tập trong nhà trường... trò rất quan trọng Điều khiển mọi hoạt động học tập trong nhà trường khiển các hoạt động học tập trong nhà trường * Nhận xét: Qua 2 quan sát trên cho ta thấy mọi hoạt động trong cuộc sống muốn suôn sẻ cần có một chương trình điều khiển - VD: Trong một buổi lao động, mà học sinh không biết địa điểm và thời gian Khi đó học sinh sẽ gây ra cảnh ồn ào và buổi lao động sẽ không được thực hiện - Để buổi lao... Lớp : 6 Giáo Án Tin Học 6 Ngày soạn : 10/10/2012 Ngày dạy : 16/ 10/2012 Bài 10: HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC GÌ ? I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức: - Học sinh biết được: Hệ điều hành là phần mềm máy tính được cài đặt đầu tiên trong máy tính và được chạy đầu tiên khi khởi động máy tính - Học sinh biết được hai nhiệm vụ chính của hệ điều hành là điều khiển hoạt động máy tính và cung cấp môi trường giao tiếp

Ngày đăng: 11/08/2016, 07:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan