1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an bai luyen tap viet doan van chung minh

3 421 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 113,88 KB

Nội dung

giao an bai luyen tap viet doan van chung minh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về t...

I. HƯỚNG DẪN CHUNG 1. Chuẩn bị ở nhà Hãy viết một đoạn văn ngắn theo một trong số các đề sau đây: Đề 1: Tục ngữ có câu: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Nhưng có bạn nói: Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì đã có “sàng khôn” nào! Hãy nêu ý kiến của riêng mìnhchứng minh cho ý kiến đó. Đề 2: Chứng minh rằng văn chương “gây cho ta những tình cảm mà ta không có”. Đề 3: Chứng minh rằng văn chương “luyện những tình cảm ta sẵn có”. Đề 4: Chứng minh rằng nói dối có hại cho bản thân. Đề 5: Chứng minh rằng Bác Hồ luôn thương yêu thiếu nhi. Đề 6: Chứng minh rằng Bác Hồ là người yêu cây cối. Đề 7: Chứng minh rằng cần phải chọn sách mà đọc. Đề 8: Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người. Lưu ý: Viết đoạn văn phân tích lí lẽ hoặc đoạn văn đưa dẫn chứng. 2. Thực hành trên lớp - Lần lượt từng người đọc để mọi người trong tổ cùng nghe; - Thảo luận, trao đổi, chú ý lắng nghe phần viết của người khác, tiếp thu những ý kiến nhận xét của các bạn; - Ghi chép những nhận xét của thầy, cô giáo về phần viết của mình hoặc của các bạn để tự rút ra được kinh nghiệm cần thiết. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Em lựa chọn đề văn nào để viết đoạn? 2. Chỉ viết một đoạn văn ngắn thì em có phải tiến hành làm các bước như là khi lập một dàn ý không? Vì sao? 3. Trong đoạn văn của mình em có sử dụng kiểu câu bị động không? Nếu có thì chỉ ra tác dụng của nó. Gợi ý: Lựa chọn đề văn nào là tuỳ ý nhưng phải chú ý: - Tiến hành các bước như là khi lập một dàn ý cho bài văn lập luận chứng minh: Tìm hiểu đề (theo các bước), tìm ý; Lập dàn ý cho bài văn; - Lựa chọn một luận điểm nhỏ nào đó (trong luận điểm chính) để chứng minh hoặc một luận cứ nào đó để viết thành đoạn. Các từ khóa trọng tâm " cần nhớ " của bài viết trên hoặc " cách đặt đề bài " khác của bài viết trên: • LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH • chứng minh rằng văn chương luyện cho ta những tình cảm ta có sẵn • viết một đoạn văn chướng minh Bác Hồ luôn thương yêu thiếu nhi • viết một đoạn văn chứng minh rằng văn chương gây cho ta những tình cảm mà ta không có • văn mẫu đề văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có • soan bai luyen tap viet doan van chung minh lop 7 • luyện tập viết đoạn văn chứng minh lớp 7 • Luyện tập viết đoạn ăn chứng mminh • dàn bài chứng minh văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có • chứng minh rằng văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn co, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH A Mục tiêu học: - Củng cố chắn hiểu biết cách làm văn lập luận chứng minh - Biết vận dụng hiểu biết vào việc viết đoạn văn chứng minh cụ thể - Rèn kĩ viết đoạn văn chứng minh B Chuẩn bị: - Đồ dùng: - Những điều cần lưu ý: Gv cần trọng tới việc cho hs nhắc lại sở lí thuyết tương ứng trước bước vào khâu luyện tập C Tiến trình tổ chức dạy – học: I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra: Em nêu dàn ý lập luận chứng minh? III Bài mới: Hoạt động thầy-trò - Gv: hướng dẫn hs qui trình xây dựng đv Nội dung kiến thức I Quy trình xây dựng đoạn văn chứng minh: - Xác định luận điểm cho đ.v chứng - Chọn lựa cách triển khai (quy nạp hay diễn dịch) - Dự định số luận triển khai: + Bao nhiêu luận giải thích + Bao nhiêu luận thực tế - Triển khai đv thành văn - Chú ý LK ND hình thức - Gv hướng dẫn hs cách viết đoạn văn với đề tài cho - Chọn đề II Cách viết đv với đề cho: * Đề 3: Chứng minh "văn chương VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí sgk (65 ) Hs đọc đề - Để viết đoạn văn này, điều phải làm gì? (Xđ luận điểm cho đv) - Vậy luận điểm đv gì? luyện tình cảm ta sẵn có" - Luận điểm: Văn chương luyện cho ta tình cảm ta sẵn có - Em dự định triển khai đv theo cách nào? (Triển khai theo cách diễn dịch) - Thế diễn dịch? (Nêu luận điểm trước dùng d.c lí lẽ để chứng minh) - Để chứng minh cho luận điểm trên, em cần lụân giải thích, luận thực tế? (Cần luận giải thích luận thực tế) - Đó luận nào? + Luận giải thích: Văn chương có nội dung tình cảm Văn chương có tác dụng truyền cảm + Luận thực tế: Ta tìm tình cảm thực tế qua văn học: Cổng trường mở ra: Nhớ lại tình cảm ngày học Mẹ tôi: Nhớ lại lỗi lầm với mẹ MTQCLN: Cốm: Nhớ lại lần ăn cốm MXCTôi: Nhớ lại ngày tế cở q.hg * Viết đoạn văn: - Gv hdẫn hs cách viết đv - Luận điểm nêu đầu đoạn - Hai luận giải thích Nói đến ý nghĩa văn chương, người ta hay nói đến: "Văn chương luyện t.c ta sẵn có" ND văn chương tình cảm nhà văn sống Khi thành văn, tình cảm nhà văn truyền đến người đọc, tạo nên đồng cảm làm phong phú thêm tình cảm ta có Qua CTMRa, em thấy yêu thương trường học, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Bốn luận thực tế - Câu kết luận cho đoạn văn chứng minh - Hs đọc đv chuẩn bị nhà thấy cần phải có trách nhiệm học tập biết ơn thầy cô giáo không quản ngày đêm dạy dỗ chúng em nên người Em có lần phạm lỗi với mẹ Bức thư người bố gửi cho ERC Mẹ làm cho em nhớ lại lần phạm lỗi với mẹ mà em xin lỗi mẹ Em có lần ăn cốm, sau học MTQCLN: Cốm, em cảm thấy lần ấy, em thực chưa biết thưởng thức cốm Ai sống qua ngày tết khung cảnh tình cảm gia đình, MXCTơi làm em ước ao trở lại Hà Nội cách xốn xang, em nghĩ từ lâu em tình cảm q hương sâu nặng văn dù em người HN Tóm lại văn chương có tác động lớn đến tình cảm người, làm cho sống người trở nên tốt đẹp - Các nhóm thảo luận nhận xét - Gv khái quát lại qui trình viết văn IV Hướng dẫn học bài: Viết đv chứng minh theo đề (65) - Chuẩn bị sau: Tìm hiểu chung phép lập luận giải thích D Rút kinh nghiệm: Giáo sinh: Trần Thị Thùy Trường THCS Tân Long Tiết: 100 TẬP LÀM VĂN: Ngày soạn: 20/2/2011 Ngày giảng: 23/2/2011 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Giúp HS: củng cố sâu kiến thức về cách làm bài văn nghị luận chứng minh. 2. Kĩ năng: - HS biết vận dụng lí thuyết vào thực hành viết đoạn văn chứng minh. - Rèn kĩ năng viết văn nghị luận, kĩ năng nói. 3. Thái độ: - Có ý thức trau dồi kiến thức, rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản. 4. Kĩ năng sống: - Rèn kĩ năng lắng nghe, hợp tác, tư duy. II. Chuẩn bị - Giáo viên: giáo án, một số đoạn văn mẫu. - Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. III. Tiến trình hoạt động dạy và học. 1. Ổn định tổ chức: lớp 7A3 Sĩ số: 30 Vắng: 0 2. Kiếm tra bài cũ ( 5ph) Câu 1: Em hãy nêu các bước làm bài văn lập luận chứng minh? Đáp án: Muốn làm bài văn lập luận chứng minh thì phải thực hiện 4 bước: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại và sửa chữa. Câu 2: Em hãy cho biết nhiệm vụ từng phần của dàn ý văn lập luận chứng minh? Đáp án: - Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng minh - Thân bài: Nêu lý lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm đó là đúng đắn. - Kết bài: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh, chú ý lời văn phần kết bài nên hô ứng với lời văn phần mở bài. 1 Giáo sinh: Trần Thị Thùy Trường THCS Tân Long 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU BÀI MỚI Mục tiêu: tạo tâm thế, định hướng cho học sinh. Phương pháp: thuyết trình. Thời gian: 1ph Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 100: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh. GV vào bài: giờ trước các em đã được học một số tiết về nghị luận chứng minh. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ củng cố một số yêu cầu của nghị luận chứng minh và tiếp tục luyện tập với các nội dung đã học ở mức độ cao hơn. Để giúp các em thành thạo hơn trong việc viết đoạn văn chứng minh thì cô và các em cùng đi tìm hiểu bài ngày hôm nay. HS lắng nghe HOẠT ĐỘNG 2: CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀ Mục tiêu: HS chuẩn bị bài ở nhà. Phương pháp: Kiểm tra Thời gian: 10ph. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Chuẩn bị ở nhà GV: Kiểm tra việc chuẩn bị bài tập ở nhà của HS. GV: Nhận xét việc chuẩn bị bài ở nhà của các em. GV giảng: Khi viết đoạn văn chứng minh các em cần lưu ý một số yêu cầu: + Ta cần hình dung đoạn đó nằm ở vị trí nào của bài văn để có những từ ngữ, câu chuyển đoạn cho phù hợp. + Ở mỗi đoạn cần có câu chủ đề nêu rõ luận điểm của đoạn văn. Các ý, các khâu khác trong đoạn phải tập trung làm sáng tỏ luận điểm. + Các lí lẽ ( dẫn chứng) phải được sắp xếp hợp lí để có quá trình lập luận chứng minh được HS giở vở bài tập HS lắng nghe 2 Giáo sinh: Trần Thị Thùy Trường THCS Tân Long thực sự rõ ràng, mạch lạc. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH TRÊN LỚP Mục tiêu: biết vận dụng lí thuyết vào thực hành. Phương pháp: thuyết trình, thảo luận nhóm. Thời gian: 25ph II: Thực hành ở trên lớp GV chuyển ý: Để giúp các em thành thạo hơn trong việc viết đoạn văn chứng minh cô và các em cùng đi thực hành một số đề bài cụ thể chúng ta chuyển sang phần II. GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. + Nhóm I: Đề 6 phần mở bài. + Nhóm II: Đề 4 phần thân bài. + Nhóm III: Đề 8 phần kết Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH I. HƯỚNG DẪN CHUNG 1. Chuẩn bị ở nhà Hãy viết một đoạn văn ngắn theo một trong số các đề sau đây: Đề 1: Tục ngữ có câu: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Nhưng có bạn nói: Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì đã có "sàng khôn" nào! Hãy nêu ý kiến của riêng mìnhchứng minh cho ý kiến đó. Đề 2: Chứng minh rằng văn chương "gây cho ta những tình cảm mà ta không có". Đề 3: Chứng minh rằng văn chương "luyện những tình cảm ta sẵn có". Đề 4: Chứng minh rằng nói dối có hại cho bản thân. Đề 5: Chứng minh rằng Bác Hồ luôn thương yêu thiếu nhi. Đề 6: Chứng minh rằng Bác Hồ là người yêu cây cối. Đề 7: Chứng minh rằng cần phải chọn sách mà đọc. Đề 8: Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người. Lưu ý: Viết đoạn văn phân tích lí lẽ hoặc đoạn văn đưa dẫn chứng. 2. Thực hành trên lớp - Lần lượt từng người đọc để mọi người trong tổ cùng nghe; - Thảo luận, trao đổi, chú ý lắng nghe phần viết của người khác, tiếp thu những ý kiến nhận xét của các bạn; - Ghi chép những nhận xét của thầy, cô giáo về phần viết của mình hoặc của các bạn để tự rút ra được kinh nghiệm cần thiết. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Em lựa chọn đề văn nào để viết đoạn? 2. Chỉ viết một đoạn văn ngắn thì em có phải tiến hành làm các bước như là khi lập một dàn ý không? Vì sao? 3. Trong đoạn văn của mình em có sử dụng kiểu câu bị động không? Nếu có thì chỉ ra tác dụng của nó. Gợi ý: Lựa chọn đề văn nào là tuỳ ý nhưng phải chú ý: - Tiến hành các bước như là khi lập một dàn ý cho bài văn lập luận chứng minh: Tìm hiểu đề (theo các bước), tìm ý; Lập dàn ý cho bài văn; - Lựa chọn một luận điểm nhỏ nào đó (trong luận điểm chính) để chứng minh hoặc một luận cứ nào đó để viết thành đoạn. Copyright ® [ http://wWw.SoanBai.Com ] LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH A- GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI, BÀI TẬP I- Luyện tập thực hành tại lớp: Tình huống: Viết một bài văn thuyết minh để cung cấp cho người đọc những hiểu biết chuẩn xác về một nhà khoa học hoặc một tác phẩm văn học, một công trình nghiên cứu, một điển hình người tốt, việc tốt. Bài tập 1. Anh (chị) hãy phác qua dàn ý đại cương cho bài viết. Gợi ý: Bài tập này chỉ yêu cầu lập một dàn ý đại cương làm cơ sở cho việc viết các đoạn văn cụ thể ở bài tập 2. Trước hết, cần chọn một vấn đề thuyết minh trong số các vấn đề nêu ra ở tình huống trên, sau đó suy nghĩ về vấn đề để định ra những nội dung cần thiết cho dàn ý đại cương của bài thuyết minh. Ví dụ, chọn thuyết minh về một tác phẩm văn học cần lập dàn ý đại cương như sau: + Mở bài: Giới thiệu chung về tác phẩm (tên tác phẩm, tác giả, đặc điểm khái quát nhất của tác phẩm). + Thân bài: Giới thiệu chi tiết về tác phẩm. - Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác. - Giới thiệu các giá trị nội dung tư tưởng của tác phẩm (tuỳ theo từng tác phẩm cụ thể mà có thể có số lượng ý tương ứng với số lượng đoạn văn nhiều ít khác nhau). - Giới thiệu những nét đặc sắc về nghệ thuật (tuỳ theo từng tác phẩm cụ thể mà có thể có số lượng ý tương ứng với số lượng đoạn văn nhiều ít khác nhau). + Kết bài: Nhận định tổng hợp về tác phẩm (khái quát giá trị, vị trí, ảnh hưởng của tác phẩm). Bài tập 2. Hãy diễn đạt một ý trong dàn bài vừa lập thành một đoạn văn. Gợi ý: Trước khi viết cần xác định: - Đoạn văn chọn viếtđoạn văn nào? Đoạn văn ấy nằm ở vị trí nào trong bài văn? (Chẳng hạn theo dàn ý trên có thể chọn đoạn mở bài, kết bài hay một đoạn thuộc ý giới thiệu giá trị nội dung, giới thiệu nghệ thuật). - Cần viết câu chuyển ý, chuyển đoạn như thế nào để đoạn văn có sự liên kết với đoạn trước đó và liên kết với toàn bài. - Các ý trong đoạn cần sắp xếp như thế nào để đảm bảo tính chặt chẽ và mạch lạc của đoạn văn. - Cần sử dụng những phương pháp thuyết minh gì và diễn đạt thế nào để đoạn văn không chỉ chuẩn xác mà còn sinh động, hấp dẫn. Khi đã xác định được những nội dung trên, để có thể chỉnh sửa, cần viết ra giấy nháp trước, kiểm tra xem chủ đề của đoạn văn có được thể hiện rõ ràng và nhất quán không? Phương pháp thuyết minh sử dụng có hợp lí không? Diễn đạt đã trong sáng, mạch lạc chưa?,... Người viết có thể tham khảo đoạn văn thuyết minh về niềm tin tất thắng và tinh thần yêu chuộng hoà bình trong nội dung tác phẩm Thư lại dụ Vương Thông của Nguyễn Trãi: “Bức thư thể hiện niềm tin tất thắng và tinh thần yêu chuộng hoà bình của tác giả và quân dân nước Việt. Điều này được thể hiện rõ trên mọi phương diện từ việc đánh giá tình hình ta mạnh, địch yến đến việc chỉ ra sáu nguyên nhân dẫn đến bại vong tất yếu của địch; từ việc khuyên giặc ra hàng đến việc sẵn sàng thách thức "một trận thư hùng". Tinh thần yêu chuộng hoà bình còn thể hiện rõ ở cuối lời dụ (trước khi đưa ra lời thách thức): "Nếu muốn rút quân về nước, ta sẽ sửa sang cầu cống, mua sắm thuyền bè,... điều này không chỉ thể hiện trên lời nói mà còn bằng việc làm cụ thể sau chiến thắng (Nguyễn Trãi đã đề cập đến trong Đại cáo bình Ngô)”. (Trích bài làm của học sinh). II- Luyện tập (ở nhà). Bài tập 1. Viết đoạn văn nối tiếp theo đoạn mà anh (chị) vừa hoàn thành trên lớp. Gợi ý: Cách tiến hành tương tự như bài tập trên lớp. Có thể tham khảo các đoạn văn giới thiệu: - Về các nhà khoa học, các công trình nghiên cứu khoa học trên các tạp chí: Thế giới mới, Tri thức trẻ, Tạp chí khoa học... hoặc các bài giới thiệu về các nhà khoa học trong các Từ điển chuyên ngành. - Về gương điển hình người tốt, việc tốt trên các tờ báo: Thanh niên, Tiền phong, Phụ nữ, Hoa học trò, Bạn đường, An ninh,... - Về một tác phẩm văn học trong Từ điển văn học hoặc các báo, tạp chí chuyên ngành,... Bài tập 2. Từ những kết quả và tiến bộ đã đạt được, hãy viết một bài văn thuyết minh đểgiới thiệu LUYN TP VIT ON VN CHNG MINH TaiLieu.VN Tit: 100 LUYN TP VIT ON VN CHNG MINH I Cu trỳc mt on chng minh - on 1: Dõn ta ta cú cú mt mt lũng lũng nũng nũng nn nn yờu yờu nc (2) ú l truyn thng (1) Dõn quý nc bỏu ca ta (3) T xa n nay, mi t quc b xõm lng, thỡ tinh thn y li sụi ni, nú kt thnh mt ln súng vụ cựng mnh m, to ln, nú lt qua mi s nguy him, khú khn, nú nhn chỡm tt c ( H Chớ Minh) l bỏn nc v l cp nc - Hỡnh thc bt bng cỏivn utrờn? on vit hoa, lựi ? Cho bit on du hiu hỡnhu thc cach on vo mt ch, cú nhiu cõu vn, kt thỳc bng du chm xung dũng - Ni dung: on chng minh cú cõu ch (lun im), cỏc cõu cũn li trin khai ý ca ch (lun im) ? Cõu no on l cõu ch ( lun im), cõu no trin khai lun im? Cõu ch t v trớ no ca on vn? TaiLieu.VN - on 1: (1) Dõn ta cú mt lũng nũng nn yờu nc (2) ú l truyn thng quý bỏu ca ta (3) T xa n nay, mi t quc b xõm lng, thỡ tinh thn y li sụi ni, nú kt thnh mt ln súng vụ cựng mnh m, to ln, nú lt qua mi s nguy him, khú khn, nú nhn chỡm tt c l bỏn nc v l cp nc ( H Chớ Minh) -on 2: : (1) Yờu nc l truyn thng quý bỏu ca ta (2) T xa n nay, mi t quc b xõm lng, thỡ tinh thn y li sụi ni, nú kt thnh mt ln súng vụ cựng mnh m, to ln, nú lt qua mi s nguy him, khú khn, nú nhn chỡm tt c l bỏn nc v l cp nc (3) Vỡ dõn ta cú mt lũng nũng nn yờu nc => Cõu ch cú th t u on hoc cui on on phi cú cõu m on, cõu phỏt trin on v cõu kt on TaiLieu.VN Tit: 100 LUYN TP VIT ON VN CHNG MINH I Cu trỳc mt on chng minh II Thc hnh bi: Chng minh rng bo v rng l bo v cuc sng ca chỳng ta Tỡm hiu , tỡm ý - Th loi bi: Ngh lun chng minh - Luận điểm chính: Tác dụng việc bảo Vệ rừng Lp dn ý: TaiLieu.VN Lp dn ý: a,M bi: Nờu lun im cn c chng minh ( tỏc dng cn bo v rng) b Thõn bi: Nờu dn chng v lớ l chng minh lun im - Lun im 1: vai trũ ca rng i vi ngi v ng thc vt - Lun im 2: Nguyờn nhõn v tỏc hi ca vic phỏ rng - Lun im 3: K hoch v bin phỏp bo v rng c Kt bi: Khng ý ngha ca vic bo v rng TaiLieu.VN TaiLieu.VN Khai thỏc g trm lm ct nh, x vỏn, úng c, lm dn giỏo xõy dng TaiLieu.VN Thn ln c dim Australia Con nhớm m di l loi ng vt c ghi vo sỏch TaiLieu.VN Con cũ m giy l mt loi chim ln sng vựng nhit i ca ụng Phi Su u , mt loi chim quý him nm Sỏch Vit Nam v ca th gii Su u quc gia chm chym Sao la vựng nỳi Trng Sn TaiLieu.VN Kh mỏ bc rng U Minh H Loi voc ng sc sng Bch Mó Nhõn sõm l mt loi thuc quý giỏ t rng Thõn r v r c cú th dựng lm thuc b, tng lc, chng suy nhc, hi phc sc lc b suy gim TaiLieu.VN Rng iu hũa lng nc trờn mt t Nc ma ri trờn rựng, c rng gi li, ngm xung t , chy thnh sui ni lin vi cỏc dũng sụng lm ngun nc quan trng cung cp cho i sng v sn xut Rng úng vai trũ quan trng Chu trỡnh tun hon nc t nhiờn TaiLieu.VN t b xúi mũn khai thỏc rng quỏ mc m khụng cú bin phỏp ci to ỳng cỏch L nguyờn nhõn gõy hiờn tng l, l quột, l ng TaiLieu.VN V õy l s ớt nhng thit hi TaiLieu.VN Tit: 100 LUYN TP VIT ON VN CHNG MINH I Cu trỳc mt on chng minh II Thc hnh bi: Chng minh rng bo v rng l bo v cuc sng ca chỳng ta Tỡm hiu , tỡm ý - Th loi bi: Ngh lun chng minh - Luận điểm chính: Tác dụng việc bảo Vệ rừng Lp dn ý: Vit bi ( vit mt on vn) c, kim tra, sa cha li TaiLieu.VN Lp dn ý: a,M bi: Nờu lun im cn c chng minh ( tỏc dng cn bo v rng) b Thõn bi: Nờu dn chng v lớ l chng minh lun im - Lun im 1: vai trũ ca rng i vi ngi v bo v mi trng - Lun im 2: Nguyờn nhõn v tỏc hi ca vic phỏ rng - Lun im 3: K hoch v bin phỏp bo v rng c Kt bi: Khng ý ngha ca vic bo v rng TaiLieu.VN -on l mt b phn ca bi ( mt lun im ph ) lm r lun ( lun im chnh) Cc on cỳ ni dung tng i hon chnh ( cỳ l l, dn chng c th, thuyt phc) v bi mch lc, thng nht chng phi c lin kt vi bng cc t ng lin -Nm vng quy trnh lm mt bi ngh lun chng minh TaiLieu.VN - Da vo dn ý, vit hon thin bi ca bi trờn - Chun b bi ễn ngh luaanjtheo ni dung SGK TaiLieu.VN M bi: Cú l cng bit, rng l ti nguyờn vụ cựng quý giỏ, nú vụ cựng quan trng cuc sng ca chỳng ta Th nờn ụng cha ta cú cõu Rng vng, bin bc Vỡ vy, bo v rng l bo v cuc sng ca chỳng ta -Cõu 1: m on ( nờu ) - Cõu 2: phỏt trin on - Cõu 3: kt thỳc on (Nờu lun im -khỏi quỏt ton on) Kt bi: Nh ... khai theo cách diễn dịch) - Thế diễn dịch? (Nêu luận điểm trước dùng d.c lí lẽ để chứng minh) - Để chứng minh cho luận điểm trên, em cần lụân giải thích, luận thực tế? (Cần luận giải thích luận... - Gv khái quát lại qui trình viết văn IV Hướng dẫn học bài: Viết đv chứng minh theo đề (65) - Chuẩn bị sau: Tìm hiểu chung phép lập luận giải thích D Rút kinh nghiệm: ... Ai sống qua ngày tết khung cảnh tình cảm gia đình, MXCTơi làm em ước ao trở lại Hà Nội cách xốn xang, em nghĩ từ lâu em khơng có tình cảm quê hương sâu nặng văn dù em người HN Tóm lại văn chương

Ngày đăng: 10/11/2017, 14:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w