Giáo án bài Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận

4 995 7
Giáo án bài Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án bài Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

Ngày: 13/9/2008 Tit: 12 Lm vn: LUYN TP TểM TT VN BN NGH LUN ~~*~~ A.MC TIấU CN T: Giỳp HS: - Hon thin k nng túm tt vn bn ngh lun. Bit vn dng k nng túm tt vo vic c hiu vn bn ngh lun v lm vn. B.TI LIU PHUNG TIN: - SGK, SGV - Thiết kế bài giảng C.TIN TRèNH DY HC: n nh: KT bi c: Hãy cho biết Nguyễn Đình Thi quan niệm nh thế nào về các đặc điểm của thơ? Bi mi: Hot ng ca GV & HS Ni dung cn t H 1: GV hng dn HS túm tt on trớch Khonh khc truyn ngn. c, ỏnh du nhng cõu mang ý chớnh trong bi v vit thnh VB túm tt khong 20 dũng. GV hng dn HS tỡm ý chớnh ca mi on. HS c tng on v túm tt ni dung chớnh on ú. I. Túm tt on trớch Khonh khc truyn ngn ca Bựi Hin: 1. on trớch gm 8 on: - on 1: TG cho rng ct truyn (tỡnh tit) i vi truyn ngn khụng quan trng. - on 2: Vn dung lng ỏng bn hn. Truyn ngn l mt on trong bi th di ca s phn nhõn loi. - on 3: Vn l chn cỏc on, cỏc khonh khc y. - on 4: VD v truyn Nga ngi v ngi nga ca Nguyn Cụng Hoan. - on 5: VD truyn ụi mt ca nam Cao. - on 6: Vai trũ, ý ngha ca Khonh khc trong truyn ngn. - on 7: iu kin chn khonh khc. - on 8: Vai trũ, vn sng ca nh vn. 2. Tỡm ý chớnh ca mi on: - on 1: Vn quan tng trong truyn ngn khụng phi l tỡnh tit m l s vang vng vo tõm hn, n tng lu li trong trớ nh ngi c. - on 2: ỏng chỳ ý hn l vn dung lng th loi. Truyn ngn l mt on trong c bi th di vụ tn ca s phn nhõn loi, l mt chng rỳt ra trong truyn di. Để có một bản tóm tắt hoàn chỉnh, công việc tiếp theo là gì? HĐ 2: GV xem gợi ý trong SGK để gợi ý HS tóm tắt văn bản Thương tiếc nhà văn Nguyên Hồng. HĐ 3: GV dành khoảng thời gian 15 – 20 phút để HS viết tóm tắt cho một trong hai văn bản trên. GV chọn một vài bài tiêu biểu đọc và nêu nhận xét, có thể cho điểm khuyến khích. - Đoạn 3: Vậy vấn đề đặt ra là việc phải biết chọn thật xác đáng cái khoảnh khắc ấy. - Đoạn 4: Khoảnh khắc trong truyện ngắn Người ngựa, ngựa người của NCH là cuộc gặp gỡ tình cờ giữa hai người trong thời khắc cuối năm, để từ đó nhấn mạnh đến cực độ những tủi cực, bi đát, tạo nên ở người đọc những chua xót ngậm ngùi cho số phận con người trong những hoàn cảnh ngặt nghèo. - Đoạn 5: Trong Đôi mắt của Nam Cao, cái khoảnh khắc được chọn là thời điểm đầu thời kì chống Pháp, qua mấy lời độc thoại về người nông dân, về cuộc kháng chiến của nhân vật, qua một cảnh sinh hoạt trong gia đình Hoàng, để phơi bày bản chất của cả một kiểu ngườảotí thức như Hoàng. - Đoạn 6: Vậy khoảnh khắc là thời điểm mà ở đó nhân vật buộc phải bộc lộ những tính cách chủ yếu của mình, chi phối cách sống, cách nghĩ, cách ứng xử, số phận của nhân vật. - Đoạn 7: Điều kiện để chọn khoảnh khắc là vốn sống, sự am hiểu con người và cuộc đời, tài năng của chính nhà văn. - Đoạn 8: Trong đó, vai trò vốn sống nhiều mặt của nhà văn là điều hết sức quan trọng. 3. Nối các nội dung trên sẽ có một bản tóm tắt hoàn chỉnh. II. Tóm tắt bài Thương tiếc nhà văn Nguyên Hồng của Nguyễn Đăng Mạnh III. Viết bản tóm tắt: * Củng cố, dặn dò: - Nắm được các thao tác tóm tắt một VB nghị luận. - Soạn bài Tây Tiến VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11 LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Hiểu mục đích, yêu cầu việc tóm tắt văn nghị luận Kĩ - Biết cách tóm tắt văn nghị luận Thái độ - Có ý thức thực hành tóm tắt văn nghị luận B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên - Phương pháp: tích hợp, diễn giảng, thảo luận, đọc sáng tạo, đặt câu hỏi - Phương tiện: SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo án, bảng phụ Học sinh - Học cũ, SGK, SBT C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số, tác phong HS Kiểm tra cũ Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh Bài VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí * Dẫn nhập “Học phải đôi với hành”, lời người xưa nói không sai Tiết trước ta học kĩ tóm tắt văn nghị luận Để khắc sâu kiến thức học ta vào tiết học: “Luyện tập tóm tắt văn nghị luận” Hoạt động Gv Hs Nội dung cần đạt * Bài tập - Hs đọc văn bản: “Mấy nét thơ Nhận xét dự định tóm tắt: Những nội dung cách nhìn lại hôm nay” dự định tóm tắt nêu lên - Hs ý Sgk phần tóm tắt bạn thiếu chưa xác số điểm sau - Nhận xét dự định tóm tắt bạn học sinh đây: trình tự Sgk dẫn? Nên bỏ ý - Thiếu: bổ sung ý nào? Thơ không nói đến đấu tranh cách - Hs làm việc theo nhóm mạng, nhược điểm lớn, nhược điểm - Đại diện nhóm trình bày - Gv nhận xét - Hs tự viết đáp án vào tập thơ thiếu khí phách cách mạng - Chưa xác: Nội dung câu văn dự định tóm tắt: “cái buồn thơ không ủy mị mà chứa yếu tố tích cực” Không với tinh thần gốc: “Nhưng buồn thơ đâu có phải ủy mị”, “đâu có phải ủy mị” có nghĩa là: Không phải tất buồn thơ ủy mị có buồn ủy mị Văn gốc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đưa hai trường hợp buồn ủy mị (Con hổ nhớ rừng Tràng giang) không nên khái quát thành “Chứa nhiều yếu tố tích cực” Bài tập - Hs đọc tập - Hs đọc lại văn “Một thời đại thi ca” Hoài Thanh - Vấn đề cần nghị luận: Tinh thần thơ - Mục đích: Khắc họa tinh thần thơ cách tân thơ, từ “cái ta” chuyển sang - Yêu cầu Hs xem lại phần giảng học “cái tôi” đầy màu sắc cá nhân, tình yêu để thực yêu cầu nêu tha thiết tiếng Việt tập - Hs suy nghĩ trả lời - Gv nhận xét, chốt - Bố cục văn trích: * Mở bài: câu đầu (Bây tìm điều ta cho quan trọng hơn: Tinh thần thơ mới.) * Thân bài: - Cái khó việc tìm tinh thần thơ xác định cách tiếp cận đắn cần phải có - Những biểu “cái tôi” cá nhân thơ mới, “cái tôi” buồn bế tắc khao khát với sống, với đất nước, người - Tình yêu, lòng say mê, nâng niu tiếng Việt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí * Kết bài: Nhấn mạnh tinh thần thơ Củng cố - Mục đích, yêu cầu cuả việc tóm tắt văn nghị luận - Cách tóm tắt văn nghị luận 5/ Dặn dò - Soạn bài: “Ôn tập phần làm văn” + Soạn theo câu hỏi gợi ý Sgk - - Tiết 20: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự A. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Ôn lại mục đích và cách thức tóm tắt văn bản tự sự. - Rèn luyện kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự. B. Chuẩn bị - Máy chiếu C. Tiến trình lên lớp ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: ở lớp 8 các em đã học tóm tắt văn bản tự sự. Em hãy nhắc lại: - Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? - Cách tóm tắt văn bản tự sự? GV giới thiệu bài mới: ở lớp 8 các em đã học tóm tắt văn bản tự sự. Vậy vì sao ta phải tóm tắt văn bản tự sự. Việc làm đó cần thiết như thế nào đối với đời sống hằng ngày. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó. I.Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự 1.Tìm hiểu các tình huống sau: a) Tuần trước do bị ốm, em không được cùng các bạn trong lớp xem bộ phim Chiếc lá cuối cùng (dựa theo truyện ngắn cùng tên của O Hen-ri). Em muốn nhờ bạn kể lại bộ phim đó một cách vắn tắt. b) Để nắm chắc nội dung Chuyện người con gái Nam Xư ơng, cô giáo yêu cầu tất cả học sinh phải đọc và tóm tắt đư ợc văn bản ấy trước khi học trên lớp. c) Trong buổi sinh hoạt câu lạc bộ văn học, em được phân công giới thiệu một tác phẩm văn học mà mình yêu thích. Công việc cần làm trườc khi phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật là phải tóm tắt văn bản. Tiết 20: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự Trả lời: -Tóm tắt văn bản giúp người đọc và người nghe dễ nắm được nội dung chính của một câu chuyện. - Văn bản tóm tắt làm nổi bật được các sự việc và nhân vật chính. - Văn bản tóm tắt thường ngắn gọn nên dễ nhớ. I.Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự 2. Suy nghĩ và thực hiện các yêu cầu sau: a)Trong cả ba tình huống trên, người ta đều phải tóm tắt văn bản. Hãy rút ra nhận xét về sự cần thiết phải tóm tắt văn bản tự sự. Tiết 20: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự I. Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự 2. Suy nghĩ và thực hiện các yêu cầu sau: b) Hãy tìm hiểu và nêu lên các tình huống khác trong cuộc sống: Mà em thấy cần phải vận dụng kĩ thuật tóm tắt văn bản tự sự? Tiết 20: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự 1. Để tóm tắt chuyên người con gái Nam Xương có bạn nêu lên các sự việc và nhân vật chính sau đây: - Chàng Trương Sinh phải đầu quân đi lính để lại mẹ già và người vợ trẻ là Vũ Thị Thiết ( Vũ Nương) ở nhà. - Mẹ Trương Sinh ốm chết, Vũ Nương lo ma chay chu tất. - Giặc tan, Trương Sinh trở về nhà, nghe lời con nhỏ, nghi vợ không chung thuỷ. - Vũ Nượng bị oan, bèn gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự vẫn. - Phan Lang là người cùng làng với Vũ Nương, do cứu mạng thần rùa Linh Phi, vợ vua Nam Hải nên khi chạy nạn, chết đuối ở biển đã được Linh Phi cứu sống để trả ơn. - Phan Lang gặp lại Vũ Nương trong động của Linh Phi. Hai người nhận ra nhau. Phan Lang được trở về trần gian, Vũ Nương gửi chiếc hoa vàng cung lời nhắn Trương Sinh. - Trương Sinh nghe Phan Lang kể, biết vợ bị oan, bèn lập đàn giải oan trên bến Hoang Giang. Vũ Nương trở về, ngồi trên chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng, lúc ẩn, lúc hiện. II . Thực hành tóm tắt một văn bản tự sự. Tiết 20: Luyện tập tóm tắt văn Tiết 26,27 * Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự A/ Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm vững hơn kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự thông qua việc luyện tập tóm tắt những văn bản tự sự đã học. - Rèn kỹ năng vận dụng . B/ Nội dung: I/ Kiến thức cần nắm: 1/ Khái niệm: - Tóm tắt VBTS là dùng lời văn của mình để trình bày một cách ngắn gọn nội dung của văn bản đó. 2/ Với những văn bản có cốt truyện, việc tóm tắt thường thuận lợi hơn những văn bản tự sự không có côt truyện. 3/ Do mục đích và yêu cầu khác nhau nên người ta có thể tóm tắt bằng nhiều cách khác nhau và với độ dài khác nhau. 4/ Yêu cầu: - Đáp ứng đúng mục đích và yêu cầu tóm tắt. - Phản ánh trung thành nội dung của văn bản chính, không thêm bớt, không chêm xen ý kiến bình luận của người tóm tắt… - Phải có tính hoàn chỉnh - Phải có tính cân đối 5/ Muốn tóm tắt được văn bản tự sự, cần đọc kĩ để hiểu đúng chủ đềcủa văn bản, xác định nội dung chính cần tóm tắt, sắp xếp các nội dung ấy theo một trình tự hợp lý, sau đó viết thành văn bản tóm tắt. II/ Luyện tập: Bài 1 Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới: “Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giưã bầu trời quang đãng.” Đoạn văn trên có phải là bản tóm tắt văn bản tôi đi học không? Vì sao? Bài 2 Có bạn đã tóm tắt văn bản “ Trong lòng mẹ” như sau: “Người mẹ trở về gặp Hồng. Cậu bé được mẹ đón lên xe, được ngồi trong lòng mẹ. Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm và gãi rôm cả sống lưng cho mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng.” a. Bản tóm tắt này đã nêu được sự việc và nhân vật chính chưa? b. Cần phải thêm những sự việc và nhân vật chính nào nữa để có thể hình dung được nội dung cơ bản của đoạn trích Trong lòng mẹ? c. Hãy tóm tắt đoạn trích ấy theo cách của em. Bài 3 a.Hãy tóm tắt đoạn trích Tức nước vỡ bờ. ( * GV tham khảo 2 bản tóm tắt dưới đây: - “ Gần đến ngày giỗ đầu của cha mà mẹ Hồng vẫn chưa về, người cô đã gọi Hồng đến nói chuyện. Lời lẽ người cô rất ngọt ngào nhưng không giấu nổi ý định xúc xiểm độc ác. Hồng rất đau lòng và căm giận những cổ tục lạc hậu đã đầy đọa mẹ mình.Đến ngày giỗ cha, mẹ Hồng đã trở về. Vừa tan học, Hồng được mẹ đón lên xe, ôm vào lòng. Hồng mừng vì thấy mẹ không đến nỗi còm cõi, xơ xác như người ta kể. Cậu cảm thấy hạnh phúc, êm dịu vô cùng khi được ở trong lòng mẹ.” - “ Chị Dậu nấu xong nồi cháo thì anh Dậu cũng vừ tỉnh lại. Cháo đã hơi nguội.Anh Dậu run Nếu nhấp vào nút xem tiếp mà xem được vui lòng chuyển qua trình duyệt Explorer 7 trở lên hoặc cài đặt lại Firefox và Chome nếu trình duyệt lỗi

Ngày đăng: 23/06/2016, 01:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan