B1: Đọc kỹ văn bản gốc B2: Dựa vào nhan đề, phần mở đầu và kết thúc để lựa chọn những ý, những chi tiết phù hợp với mục đích tóm tắt. B3: Lập dàn ý, trình bày một cách logic hệ thống luận điểm. B4: Tìm cách diễn đạt các luận điểm, luận cứ bằng lời văn của mình một cách mạch lạc
Trang 1NhiÖt liÖt chµo mõng
quý thÇy c« gi¸o vµ c¸c em
Trang 2LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
I Nhắc lại kiến
thức:
1 Mục đích:
2 Yêu cầu: Nêu mục đích và yêu
cầu của việc tóm tắt văn bản nghị
luận?
Trang 3LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
I Nhắc lại kiến
thức:
1 Mục đích:
2 Yêu cầu:
3 Cách tóm
tắt:
Theo dõi văn bản
nghị luận “ Giá trị
của con người”
tìm luận điểm chính để tóm tắt văn bản?
Trang 4GIÁ TRỊ CON NGƯỜI Người ta chẳng qua là một cây sậy, cây sậy mềm yếu nhất trong tạo hóa nhưng là một cây sậy có tư tưởng
Cần gì cả vũ trụ phải tòng hành nhau mới đè bẹp cây sậy ấy? Một chút hơi, một giọt nước cũng đủ làm chết được người Những dù vũ trụ
có đè bẹp người ta, người ta so với vũ trụ vẫn cao hơn vì khi chết thì biết rằng mình chết chứ không như vũ trụ kia khỏe hơn người nhiều mà
không tự biết rằng mình khỏe.
Vậy thì giá trị chúng ta là ở tư tưởng
Ta tự cao dựa vào tư tưởng chứ đừng cậy ở không gian, thời gian là hai thứ chúng ta không bao giờ làm đầy hay đọ kịp Ta hãy rèn luyện để biết tư tưởng cho hay, cho đúng, đó là nền tảng của nhân luân.
Tôi không căn cứ vào không gian để tìm lấy giá trị của tôi, mà tôi
trông cậy vào sự quy định tư tưởng một cách hoàn toàn; dù tôi có bao nhiêu đất cát cũng chưa phải là “giàu hơn”, vì trong phạm vi không gian này, vũ trụ nuốt tôi như một điểm con, nhưng trái lại nhờ tư tưởng, tôi quan niệm bao trùm toàn vũ trụ.
(Theo Pa-Xcan, bản dịch của Nghiêm Toàn)
Trang 5LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
* Luận điểm chính:
- Con người yếu nhất trong tạo hóa
thế nhưng con người có tư tưởng
- Giá trị con người là ở tư tưởng, cần
rèn luyện để biết suy nghĩ cho hay, cho đúng, để trở nên giàu có, lớn lao
I Nhắc lại kiến
thức:
1 Mục đích:
2 Yêu cầu:
3 Cách tóm
tắt:
Trang 6LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
- B1: Đọc kỹ văn bản gốc
- B2: Dựa vào nhan đề, phần mở đầu
và kết thúc để lựa chọn những ý, những chi tiết phù hợp với mục đích tóm tắt
- B3: Lập dàn ý, trình bày một cách
logic hệ thống luận điểm
- B4: Tìm cách diễn đạt các luận
điểm, luận cứ bằng lời văn của mình một cách mạch lạc
I Nhắc lại kiến
thức:
1 Mục đích:
2 Yêu cầu:
3 Cách tóm
tắt:
Trang 7LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
I Nhắc lại kiến
thức:
1 Mục đích:
2 Yêu cầu:
3 Cách tóm
tắt:
II Luyện tập
1 Bài tập 1:
Đọc văn bản “Mấy
nét về thơ mới trong cách nhìn lại hôm nay” của Huy
Cận
Trang 8LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
- Một bạn dự định tóm tắt:
+ Cái buồn của thơ mới không ủy mị
mà chứa nhiều yêu tố tích cực
+ Thơ mới là phong trào văn học
phong phú, một phong trào sáng tạo dồi dào, có nhiều yếu tố tích cực
+ Phong trào thơ mới đã nhiều đóng
góp về nghệ thuật thơ
+ Thơ mới xứng đáng được mệnh
danh là “một thời đại trong thi ca”
như Hoài Thanh đã nói
I Nhắc lại kiến
thức:
1 Mục đích:
2 Yêu cầu:
3 Cách tóm
tắt:
II Luyện tập
1 Bài tập 1:
Trang 9LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
- Những nội dung dự định tóm tắt nêu lên còn thiếu và chưa chính xác ở một
số điểm sau đây:
+ Thiếu:
• Thơ mới không nói đến đấu tranh
cách mạng, đó là nhược điểm lớn… Nhược điểm của thơ mới là thiếu khí phách cách mạng
• Thơ mới đã góp phần vào sự đổi mới
và phát triển của tiếng Việt
I Nhắc lại kiến
thức:
1 Mục đích:
2 Yêu cầu:
3 Cách tóm
tắt:
II Luyện tập
1 Bài tập 1:
Trang 10LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
+ Chưa chính xác:
Văn bản gốc: "Nhưng cái buồn của
thơ mới đâu có phải đều là ủy mị"
Dự định tóm tắt: “Cái buồn của thơ
mới không ủy mị mà chứa nhiều yếu
tố tích cực".
=> Không phải tất cả cái buồn trong thơ mới đều là ủy mị như vậy nghĩa
là không buồn ủy mị không có nghĩa
là tích cực Không nên khái quát
thành "Chứa nhiều yếu tố tích cực".
I Nhắc lại kiến
thức :
1 Mục đích:
2 Yêu cầu:
3 Cách tóm
tắt:
II Luyện tập
1 Bài tập 1:
Trang 11LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
-Thay đổi:
+ Thơ mới buồn , nhưng không ủy mị
- Bổ sung:
+ Thơ mới không nói đến đấu tranh cách mạng, đó là nhược điểm lớn… Nhược điểm của thơ mới là thiếu khí phách cách mạng
+ Thơ mới đã góp phần vào sự đổi mới và phát triển của tiếng Việt
I Nhắc lại kiến
thức:
1 Mục đích:
2 Yêu cầu:
3 Cách tóm
tắt:
II Luyện tập
1 Bài tập 1:
Trang 12LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
I Nhắc lại kiến
thức:
1 Mục đích:
2 Yêu cầu:
3 Cách tóm
tắt:
II Luyện tập
1 Bài tập 1:
2 Bài tập 2
Đọc lại bài thơ “Một thời trong
thi ca” của Hoài Thanh và thực
hiện các yêu cầu sau:
Xác định chủ đề và mục đích của văn bản
Tìm bố cục của văn bản
Tóm tắt ý từng phần và viết thành văn bản tóm tắt
Trang 13LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
- Chủ đề: Tinh thần thơ mới
- Mục đích nghị luận: Giúp người đọc nhận thức đúng về cuộc cách mạng của thơ mới, khắc họa tinh thần thơ mới là sự cách tân về thơ từ “cái ta” chuyển sang “ cái tôi” đầy mầu sắc
cá nhân , đưa tiếng Việt lên một tầm cao mới
I Nhắc lại kiến
thức:
1 Mục đích:
2 Yêu cầu:
3 Cách tóm
tắt:
II Luyện tập
1 Bài tập 1:
2 Bài tập 2
Trang 14LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
- Bố cục đoạn trích:
+ Phần mở đầu: Nguyên tắc đi tìm tinh thần của thơ mới
+ Thân bài: Tinh thần của thơ mới
• Cái khó trong việc đi tìm ra tinh thần thơ mới và xác định cách tiếp cận đúng đắn
• Những biểu hiện của cái tôi cá nhân với bi kịch đáng thương trong thơ mới ( buồn, bế tắc, mất niềm tin nhưng khao khát với cuộc sống đất nước , con người )
I Nhắc lại kiến
thức:
1 Mục đích:
2 Yêu cầu:
3 Cách tóm
tắt:
II Luyện tập
1 Bài tập 1:
2 Bài tập 2
Trang 15LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
- Bố cục đoạn trích:
+ Phần mở đầu:
+ Thân bài:
+ Phần kết : Sự vận động của thơ mới xung quanh cái tôi và bi kịch của nó
I Nhắc lại kiến
thức:
1 Mục đích:
2 Yêu cầu:
3 Cách tóm
tắt:
II Luyện tập
1 Bài tập 1:
2 Bài tập 2
Trang 16LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
I Nhắc lại kiến
thức:
1 Mục đích:
2 Yêu cầu:
3 Cách tóm
tắt:
II Luyện tập
1 Bài tập 1:
2 Bài tập 2
Tóm tắt ý từng phần
và viết thành văn bản
tóm tắt
Trang 17GV: BÙI THỊ NHƯ QUỲNH
LỚP 11A4