Giáo án bài Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp)

4 439 1
Giáo án bài Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án bài Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Anh KIỂM TRA BÀI CŨ ? Phân tích các câu thơ nói lên con được lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ , trong sự đùm bọc của quê hương ? ? Phân tích các câu thơ nói lên con được lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ , trong sự đùm bọc của quê hương ? ? Người cha nói với con về những đức tính cao đẹp gì của người “đồng mình” , từ đó nhắc nhở con điều gì? ? Người cha nói với con về những đức tính cao đẹp gì của người “đồng mình” , từ đó nhắc nhở con điều gì? Tiết 123 : 1. Phân biệt nghóa tường minh hàm ý: Đọc đoạn trích sau: Trời ơi, chỉ còn có năm phút! Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà họa só tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già. Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này! Anh thanh niên vừa vào, kêu lên.Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn đến trả cho cô gái. Cô kó sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn quay vội đi. ( Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) Ti t 123ế Ti t 123ế ? Qua câu “Trời ơi , chỉ còn có năm phút !” , em hiểu anh thanh niên muốn nói điều gì ? Vì sao anh không nói thẳng điều đó với họa só cô gái ? I/. Phân biệt nghóa tường minh hàm ý : =>Anh thanh niên muốn nói thêm rằng : “Anh rất tiếc” nhưng anh không muốn nói thẳng điều đó có thể vì ngại ngùng , vì muốn che giấu tình cảm của mình . ? Câu nói thứ hai của anh thanh niên có ẩn ý gì không ? =>Không chứa ẩn ý 1.Nghóa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu. 2. Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt một cách trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy. Ti t 123ế I/. Phân biệt nghóa tường minh hàm ý : ? Vậy em hiểu nghóa tường minh là gì ? hàm ý là gì ? II/. Luyện tập : Ti t 123ế I/. Phân biệt nghóa tường minh hàm ý : 1/. Tìm ý trong các câu sau: a) Câu “Nhà họa só tặc lưỡi đứng dậy .” đặc biệt là cụm từ tặc lưỡi b) Trong câu cuối đoạn văn , những từ ngữ miêu tả thái độ của cô gái liên quan tới chiếc mùi soa là : - Mặt đỏ ửng ( ngượng ) - Nhận lại chiếc khăn ( không tránh được ); - Quay vội đi ( quá ngượng ). 2/ Đọc đoạn trích sau cho biết hàm ý các câu in đậm: Bác lái xe dắt anh ta lại chỗ nhà hội họavà cô gái: - Đây, tôi giới thiệu với anh một họa só lão thành nhé. cô đây là kó sư nông nghiệp. Anh đưa khách về nhà đi. Tuổi già cần nước chè: ở Lào Cai đi sớm quá. Anh hãy đưa ra cái món chè pha nước mưa thơm như nước hoa của Yên Sơn nhà anh. Ti t 123ế I/. Phân biệt nghóa tường minh hàm ý : II/. Luyện tập : 2/. Hàm ý câu in đậm : Hàm ý câu in đậm là “Ông họa só già chưa kòp uống nước chè đấy” 3/ Đọc đoạn trích sau tìm hàm ý trong câu in đậm: Mẹ nó đâm nổi giận q đũa bếp dọa đánh. Nó phải gọi nhưng lại nói trổng: - Vô ăn cơm! Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”. Con bé đứng trong bếp nói vọng ra: - Cơm chín rồi! Anh cũng không quay lại. Ti t 123ế I/. Phân biệt nghóa tường minh hàm ý : II/. Luyện tập : 3/. Tìm câu chứa hàm ý – cho biệt nội dung hàm ý : Câu “ Cơm chín rồi !” có chứa hàm ý , đó là “Ông vô ăn cơm đi!” 4/ Xác đònh hàm ý các câu in đậm: a. Hà, nắng gớm, về nào… b. Tôi thấy người ta đồn… II/. Luyện tập I/. Phân biệt nghóa tường minh hàm ý : VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí NGHĨA TƯỜNG MINH HÀM Ý (TIẾP) I Mục tiêu dạy Kiến thức - Giúp học sinh nhận biết điều kiện giúp cho việc sử dụng hàm ý Đó là: + Người viết có ý thức biết cách đưa hàm ý vào câu viết, nói + Người đọc, nghe có lực đoán giải hàm ý Kỹ - Rèn kỹ đoán giải hàm ý Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn sáng tiếng việt II Phương tiện thực - Giáo viên: giáo án, SGK, bảng phụ - Trò: tập, SGK, ghi III Cách thức tiến hành: - Quy nạp, nêu vấn đề - Thảo luận, phân tích IV Tiến trình dạy Tổ chức: Kiểm tra: - Phân biệt nghĩa tường minh hàm ý? - Chữa tập SGK Bài mới: Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt I Điều kiện sử dụng hàm ý - Học sinh đọc tập SGK/90 Bài tập: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nêu hàm ý câu in đậm? + Con ăn nhà bữa - Con ăn nhà bữa thôi, sau bữa phải sang nhà cụ Nghị mẹ buộc lòng phải bán - Con ăn nhà cụ Nghị thôn Đoài: mẹ buộc phải bán cho nhà cụ Nghị thôn Đoài Vì chị Dậu không dám nói thẳng với mà phải dùng hàm ý? + Đây thật đau lòng nên chị Dậu không dám nói thẳng Hàm ý câu nói chị Dậu rõ hơn? Vì phải nói rõ vậy? - Câu T2: Cái Tí hiểu rõ tai hoạ ập xuống đầu (vì ta kết luận hàm ý câu sau rõ hàm ý câu trước) + Chị Dậu phải nói rõ chị không chịu đựng đau đớn phải kéo dài giây phút lừa dối Tí (Giống nỗi đau lừa dối vàng lão Hạc) Chi tiết đoạn trích cho thấy Tí hiểu hàm ý câu nói mẹ? + Giãy nảy, liệng củ khoai lên khóc hỏi: u bán thật ư? Vậy, sử dụng hàm ý cần có điều kiện nào? Kết luận (SGK/91) + Học sinh đọc ghi nhớ II Luyện tập Người nói người nghe câu in đậm ai? Xác định hàm ý câu? Bài tập a Người nói: anh niên - Người nghe: ông hoạ sĩ, cô gái VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Người nói - Hàm ý: mời bác cô vào uống nước + Người nghe Người nghe có hiểu hàm ý người nói không? Qua chi tiết nào? → Người nghe hiểu, qua chi tiết “ông theo liền anh niên vào nhà, ngồi xuống ghế” Giáo viên đặt câu hỏi tương tự? b Người nói: anh Tấn + Người nói - Người nghe: Tây Thi đậu phụ + Người nghe - Hàm ý: cho → Người nghe hiểu hàm ý qua câu “ôi chào giàu có” Hàm ý câu in đậm gì? + Chắt giùm nước Bài tập 2: - Hàm ý: chắt giùm nước để cơm khỏi nhão Vì em bé không nói thẳng mà phải dùng hàm ý? + Vì chưa thể đổi cách xưng hô, mà thời gian gấp quá, để chậm cơm nhão Việc sử dụng hàm ý có thành công không? sao? + Không thành công anh Sáu ngồi im Nghĩa anh Sáu không cộng tác đối thoại (vờ không nghe thấy) Điền lượt lời B có hàm ý từ chối? Bài tập B A Hàm ý Lỗ Tấn qua việc so sánh “hy vọng” với đường B Rất tiếc nhận lời với H Bài tập - Thông qua so sánh “hy vọng” với “con đường Lỗ Tấn hiểu hàm ý tác giả” Tuy hi vọng chưa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thể nói thực hay hư nhưg cố gắng kiên trì thực thành công Củng cố: - Phân biệt nghĩa tường minh hàm ý? Điều kiện để có hàm ý? Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK? Hướng dẫn học bài: - Ôn lại lý thuyết - Hoàn thiện tập lại - Bài tập thí nghiệm - Chuẩn bị I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Điều kiện sử dụng hàm ý a) Đọc đoạn trích sau nêu hàm ý của những câu in đậm. Chị Dậu vừa nói vừa mếu: - Thôi u không ăn, để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi. U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u. Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại hỏi bằng giọng luống cuống : - Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu ? Điểm thêm một “giây” nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa : - Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài. Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ oà lên khóc : - U bán con thật đấy ư ? Con van u, con lạy u, con còn bé bỏng, u đừng đem bán con đi, tội nghiệp. U để cho con ở nhà chơi với em con. (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) Gợi ý: - “Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi.”: Sau bữa ăn này, u sẽ bán con nên con sẽ không được ăn ở nhà nữa. - “Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.”: U đã bán con cho nhà cụ Nghị thôn Đoài. b) Tại sao chị Dậu không nói thẳng với con mà phải dùng hàm ý? Gợi ý: Bán đứa con mình đứt ruột đẻ ra là một điều vô cùng đau lòng đối với chị Dậu. Cho nên, chị phải nói hàm ý để giấu đi nỗi đau ấy, tránh chạm phải điều đau lòng ấy. c) So sánh hai câu nói hàm ý của chị Dậu cho biết ở câu nào mức độ hàm ý thấp hơn? Vì sao? Gợi ý: Mức độ hàm ý ở câu thứ hai thấp hơn, nghĩa là người nghe có thể hiểu được ý của người nói dễ hơn. Vì cái Tí chưa hiểu hết ý của mẹ ở câu nói hàm ý thứ nhất nên chị Dậu phải nói rõ hơn ở câu thứ hai. d) Chi tiết nào trong đoạn trích cho thấy cái Tí đã hiểu được hàm ý trong câu nói của chị Dậu? Gợi ý: Thái độ “giãy nảy”, “liệng củ khoai vào rổ oà lên khóc”, câu nói “U bán con thật đấy ư?…” cho thấy cái Tí đã hiểu hàm ý trong câu nói của mẹ nó. e) Như vậy, để sử dụng hàm ý, cần chú ý tới 2 điều kiện sau: - Người nói (người viết) có chủ ý đưa hàm ý vào câu nói. - Người nghe (người đọc) có thể giải đoán (hiểu được) hàm ý. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Người nói, người nghe những câu in đậm dưới đây là ai? Hàm ý của mỗi câu ấy là gì? a) - Anh nói nữa đi – Ông giục. - Báo cáo hết ! – Người con trai vụt trở lại giọng vui vẻ – Năm phút nữa là mười. Còn hai mươi phút thôi. Bác cô vào trong nhà. Chè đã ngấm rồi đấy. Thì giờ ngắn ngủi còn lại thúc giục cả chính người hoạ sĩ già. Ông theo liền anh thanh niên vào trong nhà, đảo nhìn qua một lượt trước khi ngồi xuống ghế. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) b) – [ ] Anh Tấn này ! Anh bây giờ sang trọng rồi, còn cần quái gì các thứ đồ gỗ hư hỏng này nữa. Chuyên chở lại lịch kịch lắm. Cho chúng tôi khuân đi thôi. Chúng tôi nhà nghèo dùng được tất. - Có gì đâu mà sang trọng ! Chúng tôi cần phải bán các thứ này đi để… - ái chà ! Anh bây giờ làm quan rồi mà bảo là không sang trọng ? Những ba nàng hầu. Mỗi lần đi đâu là ngồi kiệu lớn tám người khiêng, còn bảo là không sang trọng ? Hừ ! Chẳng cái gì dấu nổi chúng tôi đâu ! Tôi biết không thể nói làm sao được đành ngậm miệng, đứng trầm ngâm. - Ôi dào ! Thật là càng giàu có càng không dám rời một đồng xu ! Càng không dám rời đồng xu lại càng giàu có ! (Lỗ Tấn, Cố hương) c) Thoắt trông nàng đã chào thưa “Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây ! Đàn bà dễ có mấy tay, Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan ! Dễ dàng là thói hồng nhan, Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều.” Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu, Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca. (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Gợi ý: a) “Chè đã ngấm rồi đấy.”: Người nói là anh thanh niên, người nghe là ông hoạ sĩ cô con gái. Hàm ý là: Mời bác cô vào uống nước. b) “Chúng tôi cần phải bán các thứ này đi để…”: Người nói là anh Tấn, người nghe là chị hàng đậu. Hàm ý là: Chúng tôi không thể cho những thứ này được. c) ở cả hai câu, người nói I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Phân biệt nghĩa tường minh hàm ý a) Đọc đoạn trích sau đây cho biết khi nói “Trời ơi, chỉ còn có năm phút!”, có phải anh thanh niên chỉ muốn thông báo về thời gian hay không, nếu không thì anh muốn nói điều gì? - Trời ơi, chỉ còn có năm phút! Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một chiếc làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già. - Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này! Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn vội quay đi. (Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) Gợi ý: Câu nói không chỉ thông báo về thời gian mà còn ngụ ý: “Tôi rất tiếc.”. Đây là câu mang nghĩa hàm ý. 2. Tại sao anh thanh niên không nói thẳng ý mình (Tôi rất tiếc) cho ông hoạ sĩ cô gái? Gợi ý: Có thể vì ngại ngùng, không muốn người khác thấy tình cảm của mình; có thể vì tế nhị hay do cách nói. 3. Câu nói thứ hai của anh thanh niên (- Ô! Cô còn quên chiếc mùi xoa đây này!) có ẩn ý gì không? Gợi ý: Câu này không chứa ẩn ý, là câu mang nghĩa tường minh. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Đọc lại đoạn trích truyện Lặng lẽ Sa Pa đã dẫn ra ở phần trên cho biết: a) Câu văn nào cho thấy ông hoạ sĩ cũng chưa muốn chia tay anh thanh niên? Căn cứ vào đâu để khẳng định như vậy? Gợi ý: Câu “Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy.”, đặc biệt là cụm từ tặc lưỡi. Người kể chuyện không nói rõ là người hoạ sĩ cũng chưa muốn chia tay, nhưng qua hình ảnh này, người đọc hiểu được điều đó. b) Những từ ngữ nào miêu tả thái độ của cô gái trong câu cuối đoạn văn. Từ thái độ ấy, em đoán ra điều gì liên quan đến chiếc mùi soa? Gợi ý: - Thái độ của cô gái được miêu tả qua các từ ngữ: mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn, vội quay đi. Những từ ngữ này cho thấy cô gái rất ngượng, đành phải nhận lại chiếc khăn muốn dấu đi sự xấu hổ của mình. - Thì ra, vì cảm mến, cô gái định để lại chiếc khăn mùi soa lại cho người thanh niên làm kỉ vật nhưng anh ta không nghĩ ra, tưởng cô bỏ quên nên đã thật thà đem trả lại. Những điều này được tác giả khéo léo ngụ ý. 2. Nhận xét về câu in đậm trong đoạn trích dưới đây: - Đây, tôi giới thiệu với anh một hoạ sĩ lão thành nhé. đây là cô kĩ sư nông nghiệp. Anh đưa khách về nhà đi. Tuổi già cần nước chè: ở Lào Cai đi sớm quá. Anh hãy đưa ra cái món chè pha nước mưa thơm như nước hoa của Yên Sơn nhà anh. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) Gợi ý: Đây là câu có hàm ý, có thể hiểu là: Khi đi, ông hoạ sĩ chưa kịp uống nước chè. 3. Trong đoạn trích sau đây, câu nào là câu chứa hàm ý? Nội dung của hàm ý ấy là gì? Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp doạ đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng: - Vô ăn cơm! Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra: - Cơm chín rồi! Anh cũng không quay lại. (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) Gợi ý: - Câu chứa hàm ý: - Cơm chín rồi! - Hàm ý: Ông vô ăn cơm! 4. Trong các đoạn trích (từ truyện ngắn Làng của Kim Lân) dưới đây, những câu in đậm có phải là câu chứa hàm ý hay không? Vì sao? a) Có người hỏi: - Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?… - ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy! Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to: - Hà, nắng gớm, về nào… Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo. b) – Này, thầy nó ạ. ông TR NG THCS NGÔ VĂN NH CƯỜ Ạ NĂM H C: 2009-2010Ọ 1. Hàm ý là phần thông báo: 1. Hàm ý là phần thông báo: A. Trái ng ợc với nghĩa t ờng minh. A. Trái ng ợc với nghĩa t ờng minh. B. Cùng một nội dung với nghĩa t ờng minh. B. Cùng một nội dung với nghĩa t ờng minh. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ Trả lời các câu sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái tr ớc câu trả Trả lời các câu sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái tr ớc câu trả lời đúng. lời đúng. C. Không đ ợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nh ng có C. Không đ ợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nh ng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy. thể suy ra từ những từ ngữ ấy. D. ợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. D. ợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. 2. Khi nào ng ời ta dùng hàm ý ? 2. Khi nào ng ời ta dùng hàm ý ? A. Khi không muốn nói thẳng. A. Khi không muốn nói thẳng. B. Muốn ng ời nghe không hiểu. B. Muốn ng ời nghe không hiểu. C. Không biết rõ ý. C. Không biết rõ ý. D. Muốn chấm dứt cuộc thoại. D. Muốn chấm dứt cuộc thoại. 3. Trong lời nói hàng ngày: 3. Trong lời nói hàng ngày: A. Tất cả các câu đều có hàm ý. A. Tất cả các câu đều có hàm ý. B. Không có câu nào có hàm ý. B. Không có câu nào có hàm ý. C. Có câu có, có câu không có hàm ý. C. Có câu có, có câu không có hàm ý. D. Hàm ý đ ợc nhiều ng ời dùng. D. Hàm ý đ ợc nhiều ng ời dùng. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ - Thế thì chủ nhật chúng mình đi xem vậy! - Thế thì chủ nhật chúng mình đi xem vậy! Tìm câu có chứa hàm ý trong đoạn đối thoại sau Tìm câu có chứa hàm ý trong đoạn đối thoại sau ? ? - Hoa ơi ! Tối nay chúng mình đi xem ca nhạc đi. - Hoa ơi ! Tối nay chúng mình đi xem ca nhạc đi. - Tiếc quá ! Tối nay mình phải đi đón bà ngoaị ở quê ra. - Tiếc quá ! Tối nay mình phải đi đón bà ngoaị ở quê ra. - - ừ, ừ, thế cũng đ ợc. thế cũng đ ợc. Trên đ ờng đi học về, Lan rủ Hoa: Trên đ ờng đi học về, Lan rủ Hoa: Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ - Thế thì chủ nhật chúng mình đi xem vậy! - Thế thì chủ nhật chúng mình đi xem vậy! Tìm câu có chứa hàm ý trong đoạn đối thoại sau Tìm câu có chứa hàm ý trong đoạn đối thoại sau ? ? - Hoa ơi ! Tối nay chúng mình đi xem ca nhạc đi. - Hoa ơi ! Tối nay chúng mình đi xem ca nhạc đi. - Tiếc quá ! - Tiếc quá ! Tối nay mình phải đi đón bà ngoaị ở quê ra. Tối nay mình phải đi đón bà ngoaị ở quê ra. - - ừ, ừ, thế cũng đ ợc. thế cũng đ ợc. Trên đ ờng đi học về, Lan rủ Hoa: Trên đ ờng đi học về, Lan rủ Hoa: NghÜa t êng minh vµ hµm ý I. §iÒu kiÖn sö dông hµm ý: Nghĩa t ờng minh hàm ý Đọc đoạn văn sau: Chị Dậu vừa nói vừa mếu: Chị Dậu vừa nói vừa mếu: - - Thôi u không ăn, để phần cho con. Thôi u không ăn, để phần cho con. Con chỉ đ ợc ăn ở nhà bữa này Con chỉ đ ợc ăn ở nhà bữa này nữa thôi nữa thôi . U không muốn tranh ăn của con. Con cứ ăn thật no, không . U không muốn tranh ăn của con. Con cứ ăn thật no, không phải nh ờng nhịn cho u. phải nh ờng nhịn cho u. Cái Tí ch a hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại hỏi Cái Tí ch a hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại hỏi bằng giọng luống cuống: bằng giọng luống cuống: - - Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu ? Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu ? Điểm thêm một giây nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa: Điểm thêm một giây nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa: Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống nh sét đánh bên tai, nó liệng Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống nh sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ oà lên khóc: củ khoai vào rổ oà lên khóc: - U bán con thật đấy ? Con van u, con lạy u, con còn bé bỏng, u - U bán con thật đấy ? Con van u, con lạy u, con còn bé bỏng, u đừng đem bán con đi, tội nghiệp. U để cho con ở nhà chơi với em con. đừng đem bán con đi, tội nghiệp. U để cho con ở nhà chơi với em con. - Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài. - Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài. Nghĩa t ờng minh hàm ý I. Điều kiện sử dụng hàm ý: Câu 1: Con chỉ đ ợc ăn ở nhà bữa này nữa thôi. Sau bữa ăn này ... - Hàm ý: cho → Người nghe hiểu hàm ý qua câu “ôi chào giàu có” Hàm ý câu in đậm gì? + Chắt giùm nước Bài tập 2: - Hàm ý: chắt giùm nước để cơm khỏi nhão Vì em bé không nói thẳng mà phải dùng hàm. .. lời B có hàm ý từ chối? Bài tập B A Hàm ý Lỗ Tấn qua việc so sánh “hy vọng” với đường B Rất tiếc nhận lời với H Bài tập - Thông qua so sánh “hy vọng” với “con đường Lỗ Tấn hiểu hàm ý tác giả”... công Củng cố: - Phân biệt nghĩa tường minh hàm ý? Điều kiện để có hàm ý? Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK? Hướng dẫn học bài: - Ôn lại lý thuyết - Hoàn thiện tập lại - Bài tập thí nghiệm - Chuẩn

Ngày đăng: 10/09/2017, 10:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan