Soạn bài nghĩa tường minh và hàm ý tiếp theo

2 115 0
Soạn bài nghĩa tường minh và hàm ý tiếp theo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Soạn bài Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo) Bình chọn: Soạn bài Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo) trang 90 SGK Văn 9. Câu 4 . Tìm hàm ý của Lỗ Tấn qua việc ông so sánh hi vọng với con đường trong các câu sau: Soạn bài Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo) Ngắn gọn nhất Xem thêm: Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo) Lời giải chi tiết ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG HÀM Ý Đọc đoạn trích đã cho và trả lời câu hỏi. Chị Dậu vừa nói vừa mếu: Thôi u không ăn, để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi. U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u. Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống: Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu? Điểm thêm một “giây” nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa: Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài. Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và òa lên khóc: U bán con thật đấy u? Con van u, con lạy u, concòn bé bỏng, u đừng bán con đi, tội nghiệp. U để cho con ở nhà chơi với em con. (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) 1. Nêu hàm ý của những câu in đậm. Vì sao chị Dậu không dám nói thẳng với con mà phải dùng hàm ý? 2. Hàm ý trong câu nói nào của chị Dậu rõ hơn? Vì sao chị Dậu phải nói rõ hơn như vậy? Chi tiết nào trong đoạn trích cho thấy cái Tí đã hiểu hàm ý trong câu nói của mẹ? Trả lời: 1.Câu nói đầu của chị Dậu có hàm ý “Sau bữa ăn này con không còn được ở nhà với thầy mẹ và các em nữa. Mẹ đã bán con”. Chị Dậu tránh nói thẳng điều này vì đó là một điều quá đỗi đau lòng. 2. Câu nói sau của chị Dậu có hàm ý là: “Mẹ đã bán con cho nhà cụ Nghị thôn Đoài”. Hàm ý này rõ hơn. Cái Tí không hiểu được hàm ý của câu đầu nhưng đã hiểu hàm ý của câu sau. Sự “giãy nảy” và câu nói trong tiếng khóc của cái Tí “U bán con thật đấy ư?“ đã cho thấy em đã hiểu ý mẹ. LUYỆN TẬP 1. Người nói, người nghe những câu in đậm dưới dây là ai? Xác định hàm ý của mỗi câu ấy. The Xem thêm tại: https:loigiaihay.comsoanbainghiatuongminhvahamytieptheotrang90sgkvan9c36a23797.htmlixzz5oODxFK3c

Soạn Nghĩa tường minh hàm ý tiếp theo) Bình chọn: Soạn Nghĩa tường minh hàm ý (tiếp theo) trang 90 SGK Văn Câu Tìm hàm ý Lỗ Tấn qua việc ơng so sánh "hi vọng" với "con đường" câu sau:  Soạn Nghĩa tường minh hàm ý (tiếp theo) - Ngắn gọn Xem thêm: Nghĩa tường minh hàm ý (tiếp theo) Lời giải chi tiết ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG HÀM Ý Đọc đoạn trích cho trả lời câu hỏi Chị Dậu vừa nói vừa mếu: - Thôi u không ăn, để phần cho Con ăn nhà bữa U không muốn ăn tranh Con ăn thật no, khơng phải nhường nhịn cho u Cái Tí chưa hiểu câu nói mẹ, xám mặt lại hỏi giọng luống cuống: - Vậy bữa sau ăn đâu? Điểm thêm “giây” nức nở, chị Dậu ngó cách xót xa: - Con ăn nhà cụ Nghị thôn Đồi Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống sét đánh bên tai, liệng củ khoai vào rổ òa lên khóc: - U bán thật u? Con van u, lạy u, concòn bé bỏng, u đừng bán đi, tội nghiệp U nhà chơi với em (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) Nêu hàm ý câu in đậm Vì chị Dậu khơng dám nói thẳng với mà phải dùng hàm ý? Hàm ý câu nói chị Dậu rõ hơn? Vì chị Dậu phải nói rõ vậy? Chi tiết đoạn trích cho thấy Tí hiểu hàm ý câu nói mẹ? Trả lời: 1.Câu nói đầu chị Dậu có hàm ý “Sau bữa ăn khơng nhà với thầy mẹ em Mẹ bán con” Chị Dậu tránh nói thẳng điều điều q đỗi đau lòng Câu nói sau chị Dậu có hàm ý là: “Mẹ bán cho nhà cụ Nghị thơn Đồi” Hàm ý rõ Cái Tí khơng hiểu hàm ý câu đầu hiểu hàm ý câu sau Sự “giãy nảy” câu nói tiếng khóc Tí “U bán thật ư?“ cho thấy em hiểu ý mẹ LUYỆN TẬP Người nói, người nghe câu in đậm dây ai? Xác định hàm ý câu The Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/soan-bai-nghia-tuong-minh-va-ham-y-tiep-theo-trang-90-sgk-van-9c36a23797.html#ixzz5oODxFK3c ... Người nói, người nghe câu in đậm dây ai? Xác định hàm ý câu The Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/soan-bai-nghia-tuong -minh- va-ham-y-tiep -theo- trang-90-sgk-van-9c36a23797.html#ixzz5oODxFK3c

Ngày đăng: 19/05/2019, 23:43

Mục lục

  • Soạn bài Nghĩa tường minh và hàm ý tiếp theo)

    • Soạn bài Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo) trang 90 SGK Văn 9. Câu 4 . Tìm hàm ý của Lỗ Tấn qua việc ông so sánh "hi vọng" với "con đường" trong các câu sau:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan