Soạn bài diễn đạt trong văn nghị luận tiếp theo

2 109 0
Soạn bài diễn đạt trong văn nghị luận tiếp theo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Soạn bài Nhìn về vốn văn hóa dân tộc Ngắn gọn nhất Bình chọn: Soạn Văn lớp 12 ngắn gọn nhất tập 2 bài Nhìn về vốn văn hóa dân tộc Trần Đình Hượu. Câu 1: Tác giả phân tích đặc điểm của vốn văn hóa dân tộc dựa trên những phương diện cụ thể nào của đời sống vật chất và tinh thần? Soạn bài Nhìn về vốn văn hóa dân tộc Soạn bài Phát biểu tự do Ngắn gọn nhất Soạn bài Phát biểu tự do Xem thêm: Nhìn về vốn văn hóa dân tộc Trần Đình Hượu Học trực tuyến Môn Văn học Xem thêm: Soạn bài Nhìn về vốn văn hóa dân tộc Trần Đình Hượu đầy đủ nhất tại đây Câu 1: Tác giả phân tích đặc điểm của vốn văn hóa dân tộc dựa trên những phương diện cụ thể nào của đời sống vật chất và tinh thần? Tác giả Trần Đình Hượu đã phân tích đặc điểm vốn văn hóa của dân tộc trên cơ sở những phương diện cụ thể sau: Tôn giáo, nghệ thuật (kiến trúc, hội họa văn học): Ứng xử (giao tiếp cộng đồng, tập quán): trọng tình nghĩa không chú ý nhiều đến trí dũng, khéo léo nhưng không cầu thị, cực đoan, thích yên ổn. Sinh hoạt (ăn, ở, mặc) ưa chừng mực, vừa phải: Quan niệm về cái đẹp trong suy nghĩ của người Việt: vừa xinh, vừa khéo. Câu 2. Theo tác giả, đặc điểm nổi bật nhất trong sáng tạo văn hóa của Việt Nam là gì? Đặc điểm này nói lên thế mạnh gì của vốn văn hóa dân tộc? Lấy dẫn chứng để làm sán Xem thêm tại: https:loigiaihay.comsoanbainhinvevonvanhoadantocngangonnhatc30a32481.htmlixzz5nLJHawdz

Soạn Diễn đạt văn nghị luận tiếp theo) Bình chọn: Soạn Diễn đạt văn nghị luận (tiếp theo) Câu Phân tích, làm rõ đặc điểm cụ thể cách vận dụng từ ngữ, vận dụng kiểu câu, biểu giọng điệu lời văn đoạn văn nghị luậnSoạn Diễn đạt văn nghị luận (tiếp theo) - Ngắn gọn Xem thêm: Diễn đạt văn nghị luận (tiếp theo) Học trực tuyến Môn Văn học SOẠN BÀI I XÁC ĐỊNH GIỌNG ĐIỆU NGÔN TỪ PHÙ HỢP TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Đọc tập (SGK, trang 155) trả lời câu hỏi: Đối tượng nghị luận nội dung cụ thể hai đoạn văn khác giọng điệu lời văn có điểm tương đồng Đó trang trọng nghiêm túc Ngồi tương đồng điểm chung đó, giọng điệu đoạn văn có nét đặc trưng riêng biệt: - Đoạn 1: giọng sôi hổi, mạnh mẽ hùng hồn - Đoạn 2: giọng trầm lắng, thiết tha b Cơ sở chủ yếu tạo nên khác biệt giọng điệu lời văn đoạn văn đối tượng nghị luận, nội dung nghị luận Đoạn đoạn văn viết tội ác thực dân Pháp nhằm lên án chung trước đồng bào dư luận giới Từ khẳng định việc giành độc lập dân tộc Việt Nam tất yếu Đoạn viết thơ Hàn Mặc Tử, lí giải gọi "Thơ điên, thơ loạn" thực chất thể "một sức sống phi thường", "một lòng ham muốn sống vô biên", "một ước mơ người", c Cách sử dụng từ ngữ, cách sử dụng kiểu câu, biện pháp tu từ vựng cú pháp có vai trò chủ yếu việc biểu giọng điệu đoạn - Đoạn 1: sử dụng nhiều từ ngữ thuộc lớp từ ngữ trị, xã hội (tự do, bình đẳng, bác ái, trị, dân chủ, luật pháp, dư luận, sách ), sử dụng phép lặp cú pháp, phép song hành, phép liệt kê - Đoạn 2: sử dụng từ ngữ thuộc lĩnh vực văn chương đời (lời thơ, ý thơ, thơ, thơ điên, thơ loạn, thơ văn, sức sống, ham sống ước mơ, ý thức, sống, chết ) sử dụng kết hợp kiểu câu, biện pháp tu từ: câu cảm thán, câu lặp cú pháp Đọc tập (SGK, 156), nhận xét giọng điệu lời văn nghị luận đoạn văn, rõ phương tiện từ ngữ, kiểu câu biểu giọng điệu Phân tích Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/soan-bai-dien-dat-trong-van-nghi-luan-tiep-theo-ngu-van-12c30a24240.html#ixzz5nLJ5W7B4 ...Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/soan-bai-dien-dat -trong- van-nghi-luan-tiep -theo- ngu-van-12c30a24240.html#ixzz5nLJ5W7B4

Ngày đăng: 08/05/2019, 21:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Soạn bài Diễn đạt trong văn nghị luận tiếp theo)

    • Soạn bài Diễn đạt trong văn nghị luận (tiếp theo). Câu 1. Phân tích, làm rõ những đặc điểm cụ thể trong cách vận dụng từ ngữ, vận dụng kiểu câu, biểu hiện giọng điệu của lời văn trong những đoạn văn nghị luận

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan