Chứng minh nét riêng trong lối viết kí của tác giả qua hình ảnh sông Hương Ngữ Văn 12 Bình chọn: Sông Hương vùng thượng lưu mang vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt, hoang dại, bí ẩn, sâu thẳm nhưng cũng có lúc dịu dàng, say đắm. Cảm nhận về Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường Ngữ Văn 12 Anh chị hãy phân tích bài “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường ... Hướng dẫn ôn tập tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông” – Hoàng Phủ Ngọc Tường Ngữ... Cái tôi của Hoàng Phủ Ngọc Tường trong Ai đã đặt tên cho dòng sông Ngữ Văn 12 Xem thêm: Ai đã đặt tên cho dòng sông Hoàng Phủ Ngọc Tường Học trực tuyến Môn Văn học GỢI Ý a) Sông Hương vùng thượng lưu mang vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt, hoang dại, bí ẩn, sâu thẳm nhưng cũng có lúc dịu dàng, say đắm. Sự mãnh liệt, hoang dại của con sông được thể hiện qua những so sánh: “bản trường ca của rừng già, những hình ảnh đầy ấn lượng: “rầm rộ giữa bóng cây dại ngàn”. Sự mãnh liệt thể hiện qua những ghềnh thác, cuộn sống như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn… Vẻ dịu dàng, say đắm: sắc màu rực rỡ (“những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng). Dòng sông được nhân hoá của một cô gái Digan phóng khoáng và man dại, rừng già đã hun đúc cho “cô gái” một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng. Ngay từ đầu trang viết người đọc đã cảm nhận được sự cảm nhận tài hoa của ngòi bút Hoàng Phủ Ngọc Tường: liên tưởng kì thú, xác đáng, ngôn từ gợi cảm... tạo sức cuốn hút, hấp dẫn về một con sông mang linh hồn, sự sống. Kết thúc đoạn văn, tác giả giới thiệu trọn vẹn con sông (tâm hồn sâu thẳm của nó) vừa dẫn dắt, gợi mở sang đoạn liếp theo sẽ miêu tả khuôn mặt kinh thành của dòng sông. b) Sông Hương đoạn chảy về đồng bằng và ngoại vi thành phố Lúc này, sông Hương được ví “như Xem thêm tại: https:loigiaihay.comchungminhnetriengtrongloivietkicuatacgiaquahinhanhsonghuongnguvan12c30a19459.htmlixzz5nImvGq95
Soạn Chữa lỗi lập luận văn nghị luận Bình chọn: Soạn Chữa lỗi lập luận văn nghị luận Câu Chữa lại đoạn văn, nêu rõ luận điểm cần trình bày Soạn Chữa lỗi lập luận văn nghị luận - Ngắn gọn Xem thêm: Chữa lỗi lập luận văn nghị luận Học trực tuyến Môn Văn học Lời giải chi tiết I LỐI LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC NÊU LUẬN ĐIỂM Tìm hiểu đoạn trích SGK cho biết việc nêu luận điểm mắc lỗi gì? Trả lời: a Luận điểm nêu chưa rõ ràng nội dung trùng lặp mà khơng có nhấn mạnh hay phát triển ý (“Cảnh vật vắng vẻ”, “ngưng đọng im lìm”, “cảnh sắc im ắng”) b Không nêu luân điểm khái quát (ý nghĩa thực hai câu thơ Thuật Hoài), diễn đạt trùng lặp, luẩn quẩn không diễn tả chất, cốt lõi vấn đề c Ở đoạn văn c, luận điểm: "Văn học dân gian đời từ phát triển", với luận tiếp theo: “nhắc đến sống" rời rạc khơng có liên kết nội dung Vấn đề trình bày nghèo nàn, sơ lược Chữa lại đoạn văn, nêu rõ luận điểm cần trình bày (xem SGK) Trả lời: a Ở đoạn văn a, nên thay từ “vắng vẻ" tính từ khác để phù hợp với luận b Ở đoạn văn, luận điểm cần ngắn gọn “người làm trai thời xưa ln mang bên nợ cơng danh" c Ở đoạn văn c, luận điểm cần sửa lại là: văn học dân gian kho tàng kinh nghiệm cha ông đúc kết từ xưa II LỖI LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC NÊU LUẬN CỨ Trả lời: a - Luận mơ hồ, thiếu xác: + Trời lên xanh bát ngát + Khi chiều xuống bầu trời khơng thể "xanh mênh mơng bát ngát" - Sửa lại luận cứ: + “Nắng xuống, trời lên sâu chót vót” + Khi "nắng xuống, trời lên bầu trờ Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/soan-bai-chua-loi-lap-luan-trong-van-nghi-luan-ngu-van-12c30a23989.html#ixzz5nImKIFrt ...Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/soan-bai-chua-loi-lap-luan -trong- van-nghi-luan-ngu-van-12c30a23989.html#ixzz5nImKIFrt