Hướng dẫn ôn tập tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông” – Hoàng Phủ Ngọc Tường Ngữ Văn 12 Bình chọn: Mục đích chuyên đề này nhằm giúp các em củng cố những kiến thức cơ bản xoay quanh tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông”. Cái tôi của Hoàng Phủ Ngọc Tường trong Ai đã đặt tên cho dòng sông Ngữ Văn 12 Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường Ngữ Văn 12 Phân tích bài kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc TườngVẻ đẹp của... Vẻ đẹp của sông Hương qua Ai đã đặt tên cho dòng sông Ngữ Văn 12 Xem thêm: Ai đã đặt tên cho dòng sông Hoàng Phủ Ngọc Tường Học trực tuyến Môn Văn học KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khái quát: a. Tác giả: + Tiểu sử Sinh ra, nhiều năm sống và hoạt động cách mạng, công tác tại Huế > gắn bó với đất và người nơi đây, am hiểu sâu sắc cội nguồn và linh hồn văn hóa xứ sở. + Con người: Trí thức yêu nước. Vốn hiểu biết sâu rông trên nhiều lĩnh vực. + Sáng tác: Sở trường: bút kí, tùy bút. Phong cách nghệ thuật: + Sự kết hợp nhuần nhuyễn Giữa chất trí tuệ và chất trữ tình. Nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều trên nền tảng hiểu biết sâu rộng về triết học, văn hoá, lịch sử… + Hành văn: hướng nội (hướng vào bên trong, vào thế giới nội tâm nhiều trăn trở, thâm trầm, sâu lắng), súc tích, mê đắm, tài hoa. b. Tác phẩm + Xuất xứ: Viết tại Huế, 1981. In trong tập sách cùng tên > lấy tác phẩm làm nhan đề cho một tập bút kí > vị trí văn học sử: tác phẩm bút kí tiêu biểu của nhà văn. + Bố cục: Đoạn 1 (từ đầu – dưới chân núi Kim Phụng): Sông Hương nhìn từ nguồn cội. Đoạn 2 (tiếp – quê hương xứ sở): Sông Hương trong mối quan hệ với kinh thành Huế. Đoạn 3 (còn lại): Sông Hương trong mối quan hệ với lịch sử dân tộc, với cuộc đòi và thi ca.. 2. Phân tích a. Đoạn 1: Sông Hương nhìn từ nguồn cội. + Nhìn từ cội nguồn: có mối quan hệ sâu sắc với dãy Trường Sơn: như một “bản trường ca của rừng già” với nhiều tiết tấu trầm bổng. Rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn > hùng tráng. Mãnh liệt vượt qua ghềnh thác > ào ạt. Cuộn xoáy như những cơn lốc vào những đáy vực sâu > dữ dội. Dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi của hoa đỗ quyên rừng > nên thơ, tình tứ, mê đắm. Xem thêm tại: https:loigiaihay.comhuongdanontaptacphamaidadattenchodongsonghoangphungoctuongnguvan12c30a4374.htmlixzz5nInNST48
Chứng minh nét riêng lối viết kí tác giả qua hình ảnh sơng Hương Ngữ Văn 12 Bình chọn: Sông Hương vùng thượng lưu mang vẻ đẹp sức sống mãnh liệt, hoang dại, bí ẩn, sâu thẳm có lúc dịu dàng, say đắm • Cảm nhận Ai đặt tên cho dòng sơng Hồng Phủ Ngọc Tường - Ngữ Văn 12 • Anh chị phân tích “Ai đặt tên cho dòng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường - • Hướng dẫn ôn tập tác phẩm “Ai đặt tên cho dòng sơng” – Hồng Phủ Ngọc Tường - Ngữ • Cái tơi Hồng Phủ Ngọc Tường Ai đặt tên cho dòng sơng - Ngữ Văn 12 Xem thêm: Ai đặt tên cho dòng sơng - Hồng Phủ Ngọc Tường Học trực tuyến Mơn Văn học GỢI Ý a) Sông Hương vùng thượng lưu mang vẻ đẹp sức sống mãnh liệt, hoang dại, bí ẩn, sâu thẳm có lúc dịu dàng, say đắm Sự mãnh liệt, hoang dại sông thể qua so sánh: “bản trường ca rừng già", hình ảnh đầy ấn lượng: “rầm rộ bóng dại ngàn” Sự mãnh liệt thể qua ghềnh thác, cuộn sống lốc vào đáy vực bí ẩn… - Vẻ dịu dàng, say đắm: sắc màu rực rỡ (“những dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng") - Dòng sơng nhân hố gái Di-gan phóng khống man dại, rừng già hun đúc cho “cô gái” lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng Ngay từ đầu trang viết người đọc cảm nhận cảm nhận tài hoa ngòi bút Hồng Phủ Ngọc Tường: liên tưởng kì thú, xác đáng, ngơn từ gợi cảm tạo sức hút, hấp dẫn sông mang linh hồn, sống - Kết thúc đoạn văn, tác giả giới thiệu trọn vẹn sông (tâm hồn sâu thẳm nó) vừa dẫn dắt, gợi mở sang đoạn liếp theo miêu tả khuôn mặt kinh thành dòng sơng b) Sơng Hương đoạn chảy đồng ngoại vi thành phố Lúc này, sông Hương ví “như Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/chung-minh-net-rieng-trong-loi-viet-ki-cua-tac-gia-qua-hinh-anh-songhuong-ngu-van-12-c30a19459.html#ixzz5nImvGq95