giao an bai tom tat van ban thuyet minh

13 231 1
giao an bai tom tat van ban thuyet minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giao an bai tom tat van ban thuyet minh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...

soạn bài TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Yêu cầu của việc tóm tắt văn bản thuyết minh Để nắm chắc nội dung cơ bản của các văn bản thuyết minh và để dễ nhớ hoặc để tiện sử dụng, người ta thường tiến hành tóm tắt chúng với một nội dung thích hợp. Tóm tắt nghĩa là viết một văn bản ngắn gọn, trình bày chính xác những ý chính của văn bản được tóm tắt. Tóm tắt phải trung thành với nguyên bản. 2. Cách tóm tắt một văn bản thuyết minh - Đọc kĩ văn bản cần tóm tắt, xác định ý chính - Ghi lại những câu mang ý chính - Trình bày lại bằng lời của mình về nội dung văn bản dựa theo các ý chính đã xác định II – RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Tìm và ghi lại những câu mang ý chính của bài văn sau: TRI THỨC VỀ VĂN HOÁ “Sự hiểu biết về vũ trụ mênh mông, huyền bí luôn luôn là khát vọng cháy bỏng của con người. Ta là ai? Ta từ đâu tới và sẽ đi về đâu? Đâu là điểm tựa cho đức tin duy trì sự trường tồn của nhân loại? Những câu hỏi huyết mạch muôn thủa ấy đã thôi thúc con người tìm hiểu nguồn gốc của vũ trụ, của vật chất, của không gian và thời gian. Và chính những quan niệm (hay là sự hiểu biết) ấy là nguồn gốc của mọi nền văn minh và văn hoá. Trong suốt hơn năm chục vạn năm lịch sử của mình, loài người mới chỉ có hai lần may mắn được chứng kiến những thay đổi có tính cách mạng trong những quan niệm đó. Lần thứ nhất do nhà thiên văn học Ba Lan kiệt xuất, Cô-péc-ních (1473 – 1543), mở đầu bằng một kết luận khoa học bác bỏ quan điểm “Trái đất là trung tâm vũ trụ”. Kết luận ấy đã xé tan bức màn đen của đêm dài Trung cổ, đưa loài người sang thời kì Phục hưng. Đó chính là cuộc cách mạng khoa học lần thứ nhất với sự hình thành và phát triển vật lí – thiên văn cổ điển do công lao sáng tạo của nhiều thế hệ các nhà khoa học, mà tiêu biểu là Kép-lơ (Ba Lan), Ga-li-lê (Ý) và Niu-tơn (Anh). Anh-xtanh là người đột phá trong cuộc cách mạng khoa học lần thứ hai, đúng vào lúc khoa học cổ điển tưởng chừng như sắp có thể hoàn chỉnh sự mô tả toàn bộ vũ trụ bằng giả thuyết chất ête (ether) tràn ngập không gian. Với trí tưởng tượng siêu đẳng và trực giác bẩm sinh, Anh-xtanh đã làm đổ vỡ nền móng của khoa học cổ điển bằng lập luân khoa học xác đáng, phủ nhận sự tồn tại của chất ête, và do đó phủ nhận luôn cả hai cái tuyệt đối của khoa học cổ điển (không gian tuyệt đối và thời gian tuyệt đối) bằng Thuyết tương đối bất hủ của mình. Lúc đó, cả thế giới triết học lẫn khoa học đã chao đảo như có ai đó (hẳn là Anh-xtanh rồi !) rút mạnh tấm thảm dưới chân mình. Cùng với Thuyết lượng tử mà Anh-xtanh cũng đóng góp một phần không nhỏ, Thuyết tượng đốicủa riêng Anh-xtanh là phiến đá tảng của nền khoa học và công nghệ hiện đại – một trong vài ba nét đặc trưng quan trọng nhất của thế kỉ XX. Vì thế, Anh-xtanh đã được cộng đồng các nhà khoa học thế giới chọn làm biểu tượng của thế kỉ vừa qua – thế kỉ của khoa học và công nghệ…”. (Theo Chu Hảo, tạp chí Tia sáng, 4 – 2000) Gợi ý: Bài văn gồm 3 đoạn, dưới đây là tóm lược những câu mang ý chính của các đoạn: - Đâu là điểm tựa cho đức tin duy trì sự trường tồn của nhân loại? - Cô-péc-ních bác bỏ quan điểm “Trái đất là trung tâm vũ trụ”, xé tan bức màn đen của đêm dài Trung cổ, đưa loài người sang VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí TĨM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH A Mục tiêu học: Giúp hs: - Tóm tắt văn thuyết minh có nội dung đơn giản sản vật, danh lam thắng cảnh, tượng văn học - Thích thú đọc viết văn thuyết minh nhà trườngcũng theo yêu cầu sống B Sự chuẩn bị thầy trò: - Sgk, sgv - Thiết kế dạy- học C Cách thức tiến hành: Gv tổ chức dạy- học theo cách kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, thực hành làm tập D Tiến trình dạy- học: Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Các yêu cầu sử dụng tiếng Việt? Bài mới: * Giới thiệu mới: Trong thực tế, điều kiện thời gian công việc, ko phải lúc đọc nguyên văn văn thuyết minh cho người khác nghe có lại phải tóm tắt cho ngắn gọn, đủ ý để người nghe có VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thể nhanh chóng nắm thơng tin đối tượng Nói cách khác, tóm tắt văn thuyết minh vừa đòi hỏi sống, vừa hệ thống thao tác kĩ môn làm văn Hoạt động gv hs Gv yêu cầu hs đọc sgk Yêu cầu cần đạt I Mục đích, yêu cầu - Mục đích, yêu cầu tóm Mục đích: tắt văn thuyết minh? - Hiểu ghi nhớ nội dung Hs theo dõi sgk, trả lời văn - Giới thiệu với người khác đối tượng thuyết minh văn Yêu cầu: - Ngắn gọn, rành mạch - Sát với nội dung văn gốc II Cách tóm tắt Yêu cầu hs đọc văn Văn bản: Nhà sàn - Văn nhà sàn thuyết - Đối tượng thuyết minh: Nhà sàn - kiểu nhà chủ yếu người dân miền núi minh đối tượng nào? - Đại ý văn gì? - Có thể chia văn - Đại ý: Nguồn gốc, kiến trúc, giá trị sử dụng nhà sàn thành đoạn, ý - Bố cục: đoạn gì? (Bố MB: Nhà sàn văn hóa cộng đồng định nghĩa, cục?) mục đích sử dụng nhà sàn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Viết văn tóm tắt TB: Tồn nhà sàn Cấu tạo, nguồn gốc khoảng 10 dòng? cơng dụng nhà sàn Hs làm, đọc trước lớp KB: Còn lại Khẳng định giá trị thẩm mĩ nhà Gv nhận xét, đánh giá, sàn chốt ý - Tóm tắt: Nhà sàn cơng trình kiến trúc có mái che dùng để số mục đích khác Nhà sàn cấu tạo vật liệu tự nhiên Mặt sàn làm tre gỗ tốt bền, liên kết lưng chừng hàng cột Gầm sàn làm kho chứa, chuồng nuôi gia súc bỏ trống Khoang để ở, hai khoang bên cạnh dùng để tiếp khách, nấu ăn, tắm rửa Hai đầu nhà có cầu thang Nhà sàn tồn phổ biến miền núi VN ĐNA, có từ thời đại Đá Nó có nhiều tiện ích: phù hợp với nơi cư trú miền núi, tận dụng nguyên liệu chỗ, giữ vệ sinh, đảm bảo an toàn cho người Nhà sàn số dân tộc miền núi nước ta đạt trình độ kĩ thuật, thẩm mĩ cao, hấp dẫn khách du lịch Cách tóm tắt - Nêu cách tóm tắt văn thuyết minh? - Xác định mục đích, u cầu tóm tắt - Đọc văn gốc để nắm vững đối tượng thuyết minh - Tìm bố cục văn - Tóm lược ý để hình thành văn tóm tắt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí III Luyện tập: Yêu cầu hs đọc lại văn Tóm tắt phần tiểu dẫn Thơ Hai - cư: Thơ Hai-cư - Đối tượng thuyết minh: tiểu sử, nghiệp nhà - Xác định đối tượng thơ Ba-sô đặc điểm thơ Hai-cư thuyết minh? - Bố cục: + Đoạn 1: Tiểu sử, nghiệp nhà thơ - Tìm bố cục văn bản? Ba-sơ - Viết đoạn văn tóm tắt? Hs thực hành làm + Đoạn 2: Đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ Hai-cư yêu cầu - Tóm tắt: M ba-sơ (1644 - 1694) nhà thơ hàng Gv nhận xét, bổ sung đầu Nhật Bản Ơng sinh U-ê-nơ, xứ I-ga, gia đình võ sĩ cấp thấp Khoảng năm 28 tuổi, ông chuyển đến Ê-đô sinh sống làm thơ Hai-cư với bút hiệu Ba-sơ Ơng để lại nhiều tác phẩm, tiếng Lối lên miền Ô-ku Thơ Hai-cư có số từ vào loai giới, có 17 âm tiết, ngắt làm ba đoạn theo thứ tự thường 5-7-5 âm Thơ Hai-cư thấm nhuần tinh thần thiền tơng văn hóa phương Đơng nói chung Nó thường dùng nét chấm phá, gợi ko tả, chứa nhiều khoảng trống cho trí tưởng tượng người đọc Cùng với nghệ thuật vườn cảnh, trà đạo, hoa đạo, hội họa, tiểu thuyết, thơ Hai-cư đóng góp lớn Nhật Bản vào kho tàng văn hóa nhân loại Tóm tắt văn bản: Đền Ngọc Sơn hồn thơ Hà VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nội - Đối tượng thuyết minh: Đền Ngọc Sơn (thắng cảnh tiếng Hà Nội) - Nội dung thuyết minh: giới thiệu quang cảnh Yêu cầu hs đọc văn - Tóm tắt: Đến thăm đền Ngọc Sơn, hình tượng - Xác định đối tượng thuyết minh? So với văn thuyết minh trên, đối tượng nội dung thuyết minh có khác? biểu cảm kiến trúc gây ấn tượng Tháp Bút, Đài Nghiên Tháp Bút dựng đỉnh Ngọc Bội, đỉnh tháp có bút trỏ lên trời xanh, tháp ba chữ “tả thiên thanh” (viết lên trời xanh) đầy kiêu hãnh Cạnh Tháp Bút Đài Nghiên Gọi Đài Nghiên hình tượng cổng “cái đài” đỡ - Viết tóm tắt đoạn giới “nghiên mực” hình trái đào tạc đá, đặt thiệu cảnh Tháp Bút, Đài đầu ba ếch với thâm ý sâu xa “ao nghiên, Nghiên? ruộng chữ” Phía sau Đài Nghiên cầu Thê Húc Hs thực hành làm yêu cầu nối sang Đảo Ngọc- nơi tọa lạc đền thiêng rì rào sóng nước Gv nhận xét, bổ sung * Bài Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Yêu cầu hs đọc phần I Tiểu dẫn: Tiểu dẫn - sgk Tác giả dịch giả: a Tác giả Đặng Trần Côn - Em có hiểu biết tác giả Đặng Trần Côn? - Sống vào khoảng nửa đầu kỉ XVIII - Là người thông minh, tài hoa, hiếu học - Tính cách “đuyềnh đồng ko buộc”- tự do, phóng túng nên ko đỗ đạt cao, đỗ Hương cống giữ chức quan thấp - Các tác ...   !""#$"%#&" ! '(#)#*&"#+,  -.#$"%#/#*012 3 &"#4#$"%#/  5*678  9:"0*"1$"/2; ! <:"0*"1$"/2;  <:"=$"0/2; 3 9:"0>1*2?12/@$" ! A?BC.D1E7$FG1*"CH7$FI*J6KLLLLM<N7-N ?IH1=O-=GPL @.D=6Q6P=R0$S.T$"G=UD=F4   ! V7DQ  "7 3 / 3 W.2KM72"*"27G1  9<*"1$S?-*DC.@GX*"*. CT<Y6*P$$"G CZ*Z/>)=B&/"B@[8@:1D1"71\ ! ]^*_T<*.:*2UUTY.$"&< ]GP?  9C<1/`(1<$U1;=aGDbF1@1TU1$21T1;< 3 <*.XR-DC(./"P.&%P;VD91Ccd6&@<e F?.d`Y["Z7._@Y  f:8@7$FG1<IH1T  g44R.-YX ! g4Ch"C  g4DQh"iI,-YX 3 g4C4R.h"I,-YX 3 "1_G".$2U$j"G:1 Gk glfgm]gngVo9!p9gqrstg]u9q u ][4GP_<1(7$FG1 .>14Y[EG&;1EvwxyW   VU7$FG1Y""G*D<HUY1" C:_<1(C: Vậy theo các em tóm tắt văn bản thuyết minh nhằm mục đích, yêu cầu gì? Các em hay hoàn thiện bảng sau? Vậy theo các em tóm tắt văn bản thuyết minh nhằm mục đích, yêu cầu gì? Các em hay hoàn thiện bảng sau? ][4 sP_ 9S1H" U8 Y;$F @7$F wUDU C.?/ G1I? 7$F< 9( z" 12 9Y.U 7$F/ II. Cách tóm tắt một văn bản thuyết minh. {7$FE9""|"F*) {7$FE9""|"F*) Văn bản thuyết minh về đối tượng nào? 9""1CH:TCYeH@Y1?  Đại ý của văn bản là gì? }V7$FUD?&/=C".d`Y[@"" Có thể chia văn bản thành mấy đoạn và ý chính của mỗi đoạn là gì? }V7$F<H*"1A_ ~]$"_7<&dJ"P1[4`Y[@"" ~g$"•""G1?&/-2":Y[@"" ~$"B*2Cc.d€11J@"" *U"W<1<1(C:%.l  *U"W<1<1(C:%.l  [...]... tượng thuyết minh Bước 3: viết bản tóm tắt bằng lời văn của mình 4 bước tóm TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Yêu cầu của việc tóm tắt văn bản thuyết minh Để nắm chắc nội dung cơ bản của các văn bản thuyết minh và để dễ nhớ hoặc để tiện sử dụng, người ta thường tiến hành tóm tắt chúng với một nội dung thích hợp. Tóm tắt nghĩa là viết một văn bản ngắn gọn, trình bày chính xác những ý chính của văn bản được tóm tắt. Tóm tắt phải trung thành với nguyên bản. 2. Cách tóm tắt một văn bản thuyết minh - Đọc kĩ văn bản cần tóm tắt, xác định ý chính - Ghi lại những câu mang ý chính - Trình bày lại bằng lời của mình về nội dung văn bản dựa theo các ý chính đã xác định II – RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Tìm và ghi lại những câu mang ý chính của bài văn sau: TRI THỨC VỀ VĂN HOÁ “Sự hiểu biết về vũ trụ mênh mông, huyền bí luôn luôn là khát vọng cháy bỏng của con người. Ta là ai? Ta từ đâu tới và sẽ đi về đâu? Đâu là điểm tựa cho đức tin duy trì sự trường tồn của nhân loại? Những câu hỏi huyết mạch muôn thủa ấy đã thôi thúc con người tìm hiểu nguồn gốc của vũ trụ, của vật chất, của không gian và thời gian. Và chính những quan niệm (hay là sự hiểu biết) ấy là nguồn gốc của mọi nền văn minhvăn hoá. Trong suốt hơn năm chục vạn năm lịch sử của mình, loài người mới chỉ có hai lần may mắn được chứng kiến những thay đổi có tính cách mạng trong những quan niệm đó. Lần thứ nhất do nhà thiên văn học Ba Lan kiệt xuất, Cô-péc-ních (1473 – 1543), mở đầu bằng một kết luận khoa học bác bỏ quan điểm “Trái đất là trung tâm vũ trụ”. Kết luận ấy đã xé tan bức màn đen của đêm dài Trung cổ, đưa loài người sang thời kì Phục hưng. Đó chính là cuộc cách mạng khoa học lần thứ nhất với sự hình thành và phát triển vật lí – thiên văn cổ điển do công lao sáng tạo của nhiều thế hệ các nhà khoa học, mà tiêu biểu là Kép-lơ (Ba Lan), Ga-li-lê (Ý) và Niu-tơn (Anh). Anh-xtanh là người đột phá trong cuộc cách mạng khoa học lần thứ hai, đúng vào lúc khoa học cổ điển tưởng chừng như sắp có thể hoàn chỉnh sự mô tả toàn bộ vũ trụ bằng giả thuyết chất ête (ether) tràn ngập không gian. Với trí tưởng tượng siêu đẳng và trực giác bẩm sinh, Anh-xtanh đã làm đổ vỡ nền móng của khoa học cổ điển bằng lập luân khoa học xác đáng, phủ nhận sự tồn tại của chất ête, và do đó phủ nhận luôn cả hai cái tuyệt đối của khoa học cổ điển (không gian tuyệt đối và thời gian tuyệt đối) bằng Thuyết tương đối bất hủ của mình. Lúc đó, cả thế giới triết học lẫn khoa học đã chao đảo như có ai đó (hẳn là Anh-xtanh rồi !) rút mạnh tấm thảm dưới chân mình. Cùng với Thuyết lượng tử mà Anh-xtanh cũng đóng góp một phần không nhỏ, Thuyết tượng đối của riêng Anh-xtanh là phiến đá tảng của nền khoa học và công nghệ hiện đại – một trong vài ba nét đặc trưng quan trọng nhất của thế kỉ XX. Vì thế, Anh-xtanh đã được cộng đồng các nhà khoa học thế giới chọn làm biểu tượng của thế kỉ vừa qua – thế kỉ của khoa học và công nghệ…”. (Theo Chu Hảo, tạp chí Tia sáng, 4 – 2000) Gợi ý: Bài văn gồm 3 đoạn, dưới đây là tóm lược những câu mang ý chính của các đoạn: - Đâu là điểm tựa cho đức tin duy trì sự trường tồn của nhân loại? - Cô-péc-ních bác bỏ quan điểm “Trái đất là trung tâm vũ trụ”, xé tan bức màn đen của đêm dài Trung cổ, đưa loài người sang thời kì Phục hưng. - Anh-xtanh đã làm đổ vỡ nền móng của khoa học cổ điển bằng lập luân khoa học phủ nhận sự tồn tại của chất ête, và do đó phủ nhận luôn cả hai cái tuyệt đối của khoa học cổ điển (không gian tuyệt đối và thời gian tuyệt đối) bằng Thuyết tương đối bất hủ. 2. Diễn đạt các ý chính của văn bản Tri thức về văn hoá thành văn bản tóm tắt. Gợi ý: - Dựa vào các câu then chốt đã tìm được ở trên để xác định ý chính của văn bản; - Tham khảo văn bản tóm tắt sau: Đâu là điểm tựa cho đức tin duy trì sự trường tồn của nhân II Cách tóm tắt 1/ Tóm tắt văn bản: “Nhà sàn”  Đối tượng: “ Nhà sàn”  Đại ý: thuyết minh kiến trúc, nguồn gốc tiện ích nhà sàn  Bố cục: phần Nhà sàn (nhà rông ) _ Vùng cao Mở bài: từ đầu đến văn hóa cộng đồng : Đònh nghóa nêu mục đích sử dụng Bố cục Thân bài: Toàn đến nhà sàn nêu cấu tạo, nguồn gốc công dụng Kết bài: đoạn lại Đánh giá, ngợi ca vẻ đẹp nhà sàn VN xưa Bếp nhà sàn Nhòp chày giã gạo Đánh giá –ngợi ca vẻ đẹp nhà sàn: số vùng miền núi nước ta (7) Nhà sàn dân tộc Mường, Thái số dân tộc Tây Ngun đất nước Việt Nam đạt trình độ cao kĩ thuật thẩm mĩ khơng để ở, để sinh hoạt cộng đồng mà nhiều nơi trở thành điểm hẹn hấp dẫn cho khách du lịch nước giới 1/ Tóm tắt văn bản: “Nhà sàn” (1) Nhà sàn công trình kiến trúc có mái che dùng để sử dụng vào số mục đích khác (2) Toàn nhà sàn cấu tạo tre, giang, nứa, gỗ; (3) gồm nhiều cột chống, mặt sàn, gầm sàn, khoang nhà để rửa ráy (4) Hai đầu nhà có hai cầu thang (5) Nhà sàn xuất từ thời Đá mới, tồn phổ biến miền núi VN Đông Nam Á (6) Nhà sàn có nhiều tiện ích: vừa phù hợp với nơi cư trú miền núi, đầm lầy, vừa tận dụng nguyên liệu chỗ, giữ vệ sinh đảm bảo an toàn cho người (7) Nhà sàn III Luyện tập: Bài tập 2: ĐỀN NGỌC SƠN VÀ HỒN THƠ HN + Đối tượng thuyết minh: thắng cảnh + Nét khác: đối tượng ( thắng cảnh / kiến trúcnhà sàn/ tác giả thơ Ba-sô, …) nội dung (vừa tập trung vào đặc điểm kiến trúc, vừa ca ngợi vẻ đẹp nên thơ đền Ngọc Sơn, đồng thời bày tỏ tình yêu, niềm tự hào di sản văn hóa đặc sắc dân tộc) (1) Đến thăm đền Ngọc Sơn, hình tượng kiến trúc đầu mộtbiểu biểu tiên gây ấn tượng Tháp Bút, Đài Nghiên -–một tượng trí tuệ văn hóa.(2) Tháp Bút dựng núi Ngọc Bội, đỉnh tháp có ngọc bút trỏ lên trời xanh cao vút, tháp ba chữ son tả thiên (viết lên trời xanh) đầy kiêu hãnh , hai bên lối có đắp hình cá hóa rồng hổ vương – hình ảnh “Cửa Rồng”, “Bảng Hổ” – tượng trưng cho việc thi cử, đỗ đạt Nho học ngày xưa; đồng thời mơtíp quen thuộc Đạo Giáo Đạo Giáo tơn Lão Tử làm Giáo chủ ơng người đạo cao, đức trọng khiến rồng hổ phải quy phục (3)Với hình tượng lối dẫn đến cổng Đài Nghiên (4) Gọi “Đài Nghiên” cổng hình tượng “cái đài” đỡ “nghiên mực” hình trái đào tạc đá đặt đầu ba ếch với thâm ý sâu xa “ao nghiên tuộng chữ” – tầm mắt chặt hẹp người ta “ếch ngồi đáy giếng” mở mang, hiểu nhiều, biết rộng nhờ học hành.(5) Phía sau Đài Nghiên cầu Thê Húc (nơi đọng ánh sáng ban mai) đỏ thắm cong cong nối sang Đảo Ngọc, tới cửa vòm thứ ba có tên gọi thơ, gợi cảm “Đắc Nguyệt Lâu” (lầu trăng), cổng đền Hai bên, phía lầu hình Long Mã Rùa Thần đắp Sau cổng tam quan với “Đắc Nguyệt Lâu” vùng nơi tọa lạc tươi xanh Đó Đảo Ngọc – ngồi đền thiêng rì sóng nước ĐỀN NGỌC SƠN VÀ HỒN THƠ HÀ NỘI Tham khảo: (1) Đến thăm đền Ngọc Sơn, hình tượng kiến trúc tiên gây ấn tượng Tháp Bút, Đài Nghiên (2)Tháp Bút dựng núi Ngọc Bội, đỉnh tháp có bút trỏ lên trời xanh, tháp ba chữ “tả thiên” (viết lên trời xanh) đầy kiêu hãnh (3) Cạnh Tháp Bút cổng Đài Nghiên (4) Gọi Đài Nghiên cổng hình tượng đài đỡ “nghiên mực” hình trái đào tạc đá, đặt Tháp Bút Đền Ngọc Sơn thời Đền Ngọc Sơn thời Pháp Tháp Bút Đài Nghiên Cầu Thê Húc Trong VHTĐ VN Nguyễn Trãi nhà văn luận kiệt xuất Với khối lượng tác phẩm lớn, tiêu biểu Qn trung từ mệnh tập (có sức mạnh mười vạn qn) Bình Ngơ đại Cáo (bản tun ngơn độc lập, văn u nứơc, cáo trạng kết tội kẻ thù…) Tư tưởng chủ đạo xun suốt văn luận tư tưởng nhân nghĩa, u nước, thương dân Văn luận Nguyễn Trãi đạt tới trình độ nghệ thuật mẫu mực Đây có phải đoạn văn tóm tắt văn thuyết minh khơng? Đối tượng thuyết minh văn gì? Theo em, người tóm tắt văn lược bớt phần nào, nội dung so với văn đầy đủ từ SGK – trang 10, tập 2; Vậy văn tóm tắt có đảm bảo nội dung khơng? Luyên tậïp  Bài tập (sgk) a/ i tượnđố g itm: n tiể u dẫn,và làtìm tiểubố sử , XáĐố c đònh tượlà ngphầ thuyế t minh (sực nghiệ củan nhà cụ văpn) bả bàthơ i tậpvà1nhữ ? ng đặc điểm thơ hai-cư ... thuyết minh: Đền Ngọc Sơn (thắng cảnh tiếng Hà Nội) - Nội dung thuyết minh: giới thiệu quang cảnh Yêu cầu hs đọc văn - Tóm tắt: Đến thăm đền Ngọc Sơn, hình tượng - Xác định đối tượng thuyết minh? ... thời gian ơng xứ, Đồn Thị Điểm sống sống ko khác người chinh phụ mấy, đồng cảm - Phan Huy ích (1750- 1822): tiếng, nhiều + Là người thuộc trấn Nghệ An sau rời đến Hà Tây người ưa thích Phan + Đỗ... với văn thuyết minh trên, đối tượng nội dung thuyết minh có khác? biểu cảm kiến trúc gây ấn tượng Tháp Bút, Đài Nghiên Tháp Bút dựng đỉnh Ngọc Bội, đỉnh tháp có bút trỏ lên trời xanh, tháp ba chữ

Ngày đăng: 10/11/2017, 15:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan