Giao an bai tim hieu chung ve phep lap luan chung minh

4 74 0
Giao an bai tim hieu chung ve phep lap luan chung minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giao an bai tim hieu chung ve phep lap luan chung minh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...

KIỂM TRA BÀI CŨ: 1- Thế nào là luận điểm trong văn nghò luận? 2-Em đã học truyện “Ếch ngồi đáy giếng”, hãy rút ra một kết luận làm thành luận điểm của em và lập luận cho luận điểm đó? Học sinh trả lời câu hỏi Học sinh trả lời câu hỏi TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉPLẬP LUẬN CHỨNG MINH BÀI 21:Tiết 87,88 Trong đời sống, khi nào người ta cần chứng minh? Khi bò nghi ngờ, hoài nghi khi đưa ra tấm chứng minh thư là chứng minh tư cách công dân, . khi đưa ra giấy khai sinh là đưa ra bằng chứng về ngày sinh . Khi cần chứng minh cho ai đó tin rằng lời nói của em là có thật, em phải làm như thế nào? Cần dẫn sự việc ấy ra ,dẫn người đã chứng kiến việc ấy. Luận điểm cơ bản của bài văn “Đừng sợ vấp ngã” là gì?Hãy tìm những câu mang luận điểm đó? GHI BẢNG: I- Chứng minh trong đời sống: là đưa ra bằng chứng, để chứng tỏ một ý kiến nào đó là chân thực. là “Đừng sợ vấp ngã”(nhan đề) Vì sao đừng sợ? vì đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ .lần đầu tiên chập chững bước đibò ngã; lần đầu tiên tập bơi uống nước, suýt chết đuối . Do đó nhan đề chính la øluận điểm, là tư tưởng cơ bản của bài văn và luận điểm cơ bản đó được nhắc lại ở câu kết:” Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại!” Để khuyên người ta”Đừng sợ vấp ngã”, bài văn đã lập luận như thế nào?Các sự thật được dẫn ra có đáng tin không? Em có nhận xét gì về cách lập luận? • Vấp ngã là thường và lấy ví dụ mà ai cũng có kinh nghiệm để chứng minh. • Những người nổi tiếng cũng từng vấp ngã nhưng vấp ngã không gây trở ngại cho họ trở thành nổi tiếng. • Nêu 5 danh nhân mà ai cũng phải thừa nhận.  Bài viết dùng toàn sự thật để chứng minh từ gần đến xa, từ bản thân đến người khác. Lập luận như vậy là chặt chẽ. Qua đó , em hiểu phép lập luận chứng minh trong văn bản là gì? Ghi bảng: II- Chứng minh qua văn bản là dùng những lý lẽ , bằng chứng chân thực, để chứng tỏ luận điểm mới là đáng tin cậy. Các lý lẽ, bằng chứng phải được lựa chọn, lập luận phải chặt chẽ.  LUYỆN TẬP: Học sinh đọc bài văn” Không sợ sai lầm” và trả lời câu hỏi a) Bài văn nêu lên luận điểm gì? Hãy tìm những câu mang luận điểm đó. Luận điểm” Không sợ sai lầm”(nhan đề). Vì sao không sợ? vì muốn sống một đời mà không phạm chút sai lầm nào thì hoặc là ảo tưởng, hoặc là hèn nhát . b) Để chứng minh luận điểm của mình, người viết đã nêu ra những luận cứ nào? Những luận cứ ấy có hiển nhiên, có sức thuyết phục không? Những luận cứ: • Sợ sai lầm là sợ hãi thực tế: sợ sặc nước thì không biết bơi ; sợ nói sai thì không nói được ngoại ngữ . • Sai lầm cũng có hai mặt: đem lại tổn thất nhưng cũng đem lại bài học cho đời •   Những luận cứ đã được thừa nhận nên có sức thuyết phục c) Cách lập luận chứng minh của bài này có gì khác so với bài”Đừng sợ vấp ngã”? Dùng lý lẽ để chứng minh là chủ yếu. Vậy phép lập luận trong một bài văn chứng minh là gì? Học sinh đọc ghi nhớ. && Thảo luận củng cố: Hãy nêu các luận cứ để chứng minh “Nói dối là có hại”. [...]...+ Gợi ý: có thể chia các mặt khác nhau mà lấy dẫn chứng: _Nói dối có hại cho người nghe _ Có hại cho bản thân người nói dối _Tạo bầu không khí nghi ngờ, mất tin cậy lẫn nhau ***DẶN DÒ: Đọc thêm bài: Có hiểu đời mới hiểu văn” và hãy nêu cách VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH A Mục tiêu học: - Giúp hs nắm m.đích, t.chất yếu tố phép lập luận chứng minh - Rèn khả nhận diện p.tích đề bài, Văn Bản nghị luận chứng minh B Chuẩn bị: - Đồ dùng: Bảng phụ - Những điều cần lưu ý: Trong văn nghị luận, CM cách sd lí lẽ, d.c để chứng tỏ nhận định, luận điểm đắn CM khái niệm gần tương đồng với khái niệm luận chứng, lập luận, cách vận dụng lí lẽ, d.c nhằm k.đ điểm đắn C Tiến trình tổ chức dạy – học: I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra: Trong văn nghị luận người ta thường sử dụng ph.pháp lập luận nào? (Suy luận nhân quả, suy luận tương đồng, tương phản ) III Bài mới: Hoạt động thầy- trò Nội dung kiến thức I Mục đích ph.pháp chứng minh: - Hãy nêu ví dụ cho biết: Trong đ.s người ta cần CM ? Trong đời sống: Có trường hợp ta cần xác nhận thật VD: Khi cần xác nhận CM tư cách công dân, ta đưa giấy chứng minh thư Khi cần xác định, CM ngày sinh mình, ta đưa giấy khai sinh - Đưa chứng để thuyết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí phục, chứng người (nhân chứng), vật (vật chứng), việc, số liệu - Khi cần CM cho tin lời nói → Ghi nhớ: sgk (42) thật, em phải làm nào? Trong văn nghị luận: Người ta dùng lí lẽ, d.c (thay vật chứng, nhân chứng) để k.đ nhận định, luận điểm đắn - Thế CM đời sống? - Trong văn nghị luận, người ta s.dụng lời văn (không dùng nhân chứng, vật chứng) làm để chứng tỏ ý kiến thật đáng tin cậy? - Gv: Những d.c văn nghị luận phải chân thực, tiêu biểu Khi đưa vào văn phải lựa chọn, p.tích Dẫn chứng văn chương đa dạng số liệu cụ thể, câu chuyện, việc có thật Và d.c có g.trị có xuất xứ rõ ràng thừa nhận - Luẩn điểm văn gì? Hãy tìm câu văn mang luận điểm đó? Bài văn nghị luận: Đừng sợ vấp ngã - Luận điểm: Đã bao lần bạn vấp ngã mà không nhớ không đâu Và kết bài, tác giả nhắc lại lần luận điểm: Vậy xin bạn lo sợ thất bại Điều đáng lo sợ bạn hết - Để khuyên người ta “đừng sợ vấp ngã”, Bài văn lập luận nào? - Các chứng cớ dẫn có đáng tin cậy khơng? Vì sao? (Rất đáng tin cây, người tiếng, - Lập luận: Mọi người vấp ngã, tên tuổi lừng lẫy bị vấp ngã oan trái Tiếp tác giả lấy d.c danh nhân từ Oan-Đítxnây đến En ri cơ, Ca ru xơ người vấp ngã, vấp ngã VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nhiều người biết đến) khơng gây trở ngại cho họ trở thành tiếng → Ghi nhớ: sgk (42) - Em hiểu phép lập luận CM văn nghị luận? II Luyện tập: Bài văn Không sợ sai lầm - Hs đọc văn a Luận điểm: Không sợ sai lầm - Bài văn nêu lên luận điểm gì? - Bạn ơi, bạn muốn sống đời - Hãy tìm câu mang luận điểm mà không phạm chút sai lầm hèn đó? nhát trước đời - Một người mà lúc sợ thất bại khơng tự lập - Một người mà không chịu khơng gì? - Khi tiếp bước vào tương lai, bạn tránh sai lầm b Luận cứ: - Để chứng minh luận điểm mình, người viết nêu luận nào? luận có hiển nhiên, có sức thuyết phục khơng? - Bạn sợ sặc nc bạn khơng biết bơi, bạn sợ nói sai bạn khơng nói ngoại ngữ - Một người khơng chịu khơng - Tác giả nêu nhiều luận p.tích sai lầm có mặt, đem lại tổn thất lại đem đến học cho đời Thất bại mẹ thành công - Cách lập luận CM có khác so với Đừng vấp ngã? c Cách lập luận CM khác với Đừng sợ vấp ngã: Bài Không sợ sai lầm người viết dùng lí lẽ để CM, Đừng sợ vấp ngã chủ yếu dùng d.c để CM VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí IV Hướng dẫn học bài: - Học thuộc ghi nhớ, làm tiếp phần tập lại - Chuẩn bị sau: Cách làm văn lập luận chứng minh D Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Lan Trường THCS Nguyễn Đăng Đạo – Thành phố Bắc Ninh Câu 1. Trong văn bản " Sự giàu đẹp của tiếng Việt", tác giả đã đưa ra luận điểm nào? a. Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp.  b. Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng hay.  c. Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.  Câu 2. Để làm rõ luận điểm đó tác giả đã đưa ra những luận cứ nào ? a. Đẹp về ngữ âm (giàu chất nhạc).  b. Tiếng Việt giàu có.  c. Hay trong việc trao đổi tình cảm, ý nghĩ giữa người với người.  d. Tiếng Việt phong phú.  Câu 3. Để làm sáng tỏ luận cứ "đẹp về ngữ âm" tác giả đã dùng những dẫn chứng nào? a. Ý kiến của người nước ngoài khi nghe người Việt nói; nhận xét của một giáo sĩ nước ngoài am hiểu tiếng Việt.  b. Tiếng Việt có một hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú.  c. Tiếng Việt giàu thanh điệu.  d. Là thứ tiếng giàu hình tượng ngữ âm.  Câu 4. Để làm sáng tỏ luận cứ "hay trong việc trao đổi tình cảm, ý nghĩ giữa người với người" tác giả đã dùng những dẫn chứng nào? a. Tiếng Việt có khả năng dồi dào về cấu tạo từ ngữ.  b. Tiếng Việt có khả năng dồi dào về hình thức diễn đạt.  c. Tiếng Việt đã không ngừng đặt ra những từ mới, cách nói mới.  Kiểm tra: * Đánh dấu "X" vào câu trả lời đúng. x x x x x x x x x x 1.Trong đời sống. I. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH. a. Ví dụ Ví dụ1: Lớp em có bạn Long học toán rất giỏi nhưng các bạn ở lớp bên cạnh chưa tin. Để các bạn ấy tin vào điều đó em làm như thế nào? Ví dụ 2: Bạn Linh là người học giỏi nhất lớp em. Để các bạn tin điều đó em cần làm gì? ⇒ Đưa ra bằng chứng để chứng tỏ lời mình nói là chân thực, đúng đắn -> Văn chứng minh * Chứng minh là đưa ra bằng chứng để chứng tỏ một ý kiến (luận điểm) nào đó là chân thực. b. Ghi nhớ 1: Trong đời sống, người ta dùng sự thật (chứng cứ xác thực) để chứng tỏ một điều gì đó là đáng tin. 2. Trong văn nghị luận a. Ví dụ Văn bản:"Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" của Hồ Chí Minh và "Sự giàu đẹp của tiếng Việt“ của Đặng ThaiMai Tinh thần yêu nước nồng nàn của nhân dân ta Luận cứ 1 Tinh thần yêu nước trong lịch sử (“ lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại”) Luận cứ 2 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ngày nay (“đồng bào ta ngày nay .”) Dẫn chứngChúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, .” Dẫn chứng “Mọi người dân từ trẻ đến già, từ miền xuôi đến miền ngược cùng một lòng yêu nước giết giặc, nam nữ công nhân và nông dân hăng hái tham gia sản xuất . ” Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay Luận cứ 1 Đẹp về ngữ âm (giàu chất nhạc) Luận cứ 2 Hay trong việc trao đổi tình cảm, ý nghĩ giữa người với người Luận chứng 2 hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú . Luận chứng 1 Ý kiến người nước ngoài . Luận chứng 3 Giàu thanh điệu . Luận chứng 4 Giàu hình tượng . Luận chứng 3 Phát triển nhiều từ mới . Luận chứng 2 Dồi dào về hình thức diễn đạt . Luận chứng 1 Dồi dào về cấu tạo . Đừng sợ vấp ngã Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn đã bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không? Không sao đâu vì . Oan Đi - xnây từng bị toà báo sa thải vì thiếu ý tưởng. Ông cũng nếm mùi phá sản nhiều lần trước khi sáng tạo nên Đi-xnây-len. Lúc còn học phổ thông, Lu-i Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình. Về môn hoá, ông đứng hạng15 trong số 22 học sinh của lớp. Lép Tôn- xtôi tác giả của bộ tiểu thuyết nổi tiếng Chiến tranh và hoà bình bị đình chỉ học GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 BÀI 44: TÌM HIỂU ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG ( ĐỊA LÍ TỈNH, THÀNH PHỐ) (T1) I. Mục tiêu. Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Biết tìm hiểu địa lí địa phương theo chủ đề để nắm vững kiến thức + Chủ đề 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính. + Chủ đề 2: Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của địa phương. + Chủ đề 3: Đặc điểm dân cư và lao động. + Chủ đề 4: Địa lí kinh tế. 2. Kĩ năng: - Biết cách phân tích, lựa chọn số liệu, nhận xét và viết báo cáo. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Chuẩn bị của thầy: - Giáo án, các tư liệu 2. Chuẩn bị của trò: - Tài liệu III. Tiến trình bài học. 1.Tổ chức: Ngày giảng Lớp Sĩ số HS nghỉ 12A1 12A2 12A3 2. Kiểm tra bài cũ: GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * Hoạt động 1: Nhóm - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu một vấn đề: + N 1: Chủ đề 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính. + N2: Chủ đề 2: Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của địa phương. + N3: Chủ đề 3: Đặc điểm dân cư và lao động. + N4: Chủ đề 4: Địa lí kinh tế. * Hoạt động 2: Cả lớp - GV hướng dẫn học sinh thu thập, xử lí số liệu. - HS đọc sgk kết hợp với nghe GV hướng dẫn. 1. Chuẩn bị và viết báo cáo về địa lí tỉnh hoặc thành phố. a. Phân nhóm chuẩn bị nghiên cứu: + Chủ đề 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính. + Chủ đề 2: Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của địa phương. + Chủ đề 3: Đặc điểm dân cư và lao động. + Chủ đề 4: Địa lí kinh tế. 2. Thu thập và xử lí tài liệu a. Thu thập tài liệu - Phác thảo đề cương. - Xác định các nguồn thu thập tài liệu + Sách, báo, tạp chí trong đó quan trọng là tài liệu của địa phương. + Niên giám thống kê. + Các kết quả điều tra về tự nhiên, dân cư, kinh tế, xã hội. - Phân công trách nhiệm cho từng nhóm chuẩn bị tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 * Hoạt động 3: Cả lớp GV chia lớp thành 5 nhóm và hướng dẫn, gợi ý nội dung viết báo cáo. HS ghi chép và phân công cho từng các nhân trong nhóm b. Xử lí tài liệu. - Đối chiếu, so sánh, xử lí các tài liệu thu thập được từ nguồn đã chọn. - Tính toán các số liệu thống kê, chuẩn hóa tài liệu để lập sơ đồ, hồ sơ. 3. Viết báo cáo a, Các bước tiến hành - Xây dựng đề cương chi tiết. - Viết báo cáo theo đề cương, chú ý làm rõ các vấn đề b. Gợi ý nội dưng viết báo cáo; + Chủ đề 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính. + Chủ đề 2: Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của địa phương. + Chủ đề 3: Đặc điểm dân cư và lao động. + Chủ đề 4: Địa lí kinh tế. 4. Củng cố: 5. Dặn dò : Viết báo cáo theo nội dung hướng dẫn. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 BÀI 45: TÌM HIỂU ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG ( ĐỊA LÍ TỈNH, THÀNH PHỐ) (TT) I. Mục tiêu. Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Biết tìm hiểu địa lí địa phương theo, nắm vững kiến thức của địa phương 2. Kĩ năng: - Biết cách trình bày và nhận xét báo cáo . II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Chuẩn bị của thầy: - Giáo án, các tư liệu 2. Chuẩn bị của trò: - Bài báo cáo III. Tiến trình bài học. 1.Tổ chức: Ngày giảng Lớp Sĩ số HS nghỉ 12A1 12A2 12A3 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * Hoạt động 1: Nhóm - GV gọi từng nhóm trình bày 1. Các nhóm phân công thành viên lên trình bày báo cáo về địa lí tỉnh hoặc thành phố. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 theo nội dung đã giao ở tiết 1 - HS các nhóm cử đại diện trình bày. * Hoạt động 2: Cả lớp - GV và các học sinh trong lớp thảo luận và xây dựng hoàn chỉnh. * Hoạt động 3: Cả lớp - GV đánh giá, tổng kết bài. + Nhóm 1: Chủ đề 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính. + Nhóm 2: Chủ đề 2: Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của địa phương. + Nhóm 3: Chủ đề 3: Đặc điểm dân cư và lao động. + Nhóm 4,5: Chủ đề 4: Địa lí kinh tế. 2. Cả lớp thảo luận để xây dựng thành một bản tổng hợp về địa lí tỉnh hoặc thành phố; 3. Tổng kết, đánh giá. 4. Củng cố: 5. Dặn dò : GV hướng dẫn các nội dung chuẩn bị cho tiết ôn tập. TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHIGiáo viên: Vũ Trung KiênBài Giảng Ngữ VănTiết thứ:46HẠNH PHÚCHẠNH PHÚC CỦA MỘT CỦA MỘT TANG GIATANG GIA(Trích đoạn trong tiểu thuyết Số đỏ) Vũ Trọng Phụng KiKiểm tra bài cũ:ểm tra bài cũ:Anh (chị) hãy cho biết ý nghĩa nhan đề của đoạn Anh (chị) hãy cho biết ý nghĩa nhan đề của đoạn trích Hạnh phúc một tang gia ?trích Hạnh phúc một tang gia ?HSTL&PB: Bằng cách đặt nhan đề một cách ngược đời đầy mâu thuẫn, VTP đã lột trần bộ mặt thật của tầng lớp thượng lưu trong XH thực dân nửa PK. Bọn người đó tưởng mình quý phái, văn minh nhưng thực ra chỉ là sự dối trá, đểu giả, rởm đời, lố bịch, một đám con cháu đại bất hiếu, giả trí thức thượng lưu. Nhan đề cũng chỉ rõ mâu thuẫn giữa hạnh phúc và bất hạnh, giữa vui sướng và buồn khổ, giữa trang nghiêm thành kính và sự bát nháo. II. Nội dung cần đạt2, Hạnh phúc của một gia đình đại bất hiếu.Anh (chị) hãy cho biết tác giả đã miêu tả không khí chuẩn bị cũng như cảm xúc chung của các thành viên trong gia đình sau khi cụ cố tổ (bố cụ cố Hồng) qua đời ?Học sinh thảo luận & phát biểu II. Nội dung cần đạt2, Hạnh phúc của một gia đình đại bất hiếu.Thường tình, nếu cụ cố tổ sống lâu là điều hạnh phúc, vinh dự cho con cháu. Nếu chẳng may qua đời thì đó là tổn thất, đớn đau cho toàn gia. Nhưng bọn người ở trong gia đình cụ cố Hồng lại chỉ mong cụ chóng chết. Và khi cụ mất chúng biến đám tang thành đám rước, đám hội. Đại hoạ thành “hạnh phúc lớn”.Những thành viên trong gia đình không hề biểu hiện chút thương xót nào cho sự ra đi của cụ cố tổ, ngược lại tất cả đều vui vẻ hạnh phúc. Nhà văn nhiều lần trong đoạn trích nhắc đến sự “vui vẻ và sung sướng”. EII. Nội dung cần đạt2, Hạnh phúc của một gia đình đại bất hiếu.Anh (chị) hãy tìm những chi tiết thể hiện sự “vui vẻ, sung sướng” của đám con cháu bất hiếu ? Học sinh thảo luận và phát biểuVũ Trọng Phụng 5p EHSPB:• “Cái chết kia đã làm cho nhiều người sung sướng lắm”• “ Thành thử tang gia ai cũng vui vẻ cả”• “người ta tưng bừng vui vẻ đi đưa giấy cáo phó, gọi phường kèn, thuê xe đám ma”… Không khí đám tang tưng bừng như chuẩn bị vào hội. Ai cũng chờ đợi giây phút này từ lâu để quảng cáo và trục lợi cho bản thân. Khi đó tờ di chúc của cụ cố Hồng sẽ được thực hiện, ai cũng có phần.2, Hạnh phúc của một gia đình đại bất hiếu.II. Nội dung cần đạt EII. Nội dung cần đạt2, Hạnh phúc của một gia đình đại bất hiếu.Anh (chị) hãy cho biết niềm vui riêng của mỗi thành viên trong gia đình cụ cố Hồng trên cái nền sung sướng vui vẻ đấy ?Học sinh thảo luận và phát biểu 5p EII. Nội dung cần đạt2, Hạnh phúc của một gia đình đại bất hiếu.HSPB: • Cụ cố Hồng: mới 50 tuổi là một kẻ thích phô trương bệnh hoạn nhưng lại rất vô tích sự, vô trách nhiệm. + ung dung hút thuốc phiện, mơ màng đến lúc được mặc áo xô gai, chống gậy, ho khạc… “ngây ngất vì được thiên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH A Mục tiêu học: Giúp HS: - Giúp HS có hiểu biết chung văn hành chính: Mục đích, nội dung, yêu cầu loại văn hành thường gặp B Chuẩn bị: - Đồ dùng - Những điều cần lưu ý: Tăng cường luyện tập thực hành cách làm văn hành hoàn cảnh tình khác nhau, nhận lỗi cách sửa lỗi C Tiến trình tổ chức dạy - học: I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra: III Bài mới: Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức - Hs đọc văn sgk I Thế văn hành chính: - Khi người ta viết văn thông báo, đề nghị báo cáo? a Khi cần truyền đạt v.đề (thường q.trong) xuống cấp thấp muốn cho nhiều người biết, ... người tiếng, - Lập luận: Mọi người vấp ngã, tên tuổi lừng lẫy bị vấp ngã oan trái Tiếp tác giả lấy d.c danh nhân từ Oan-Đítxnây đến En ri cơ, Ca ru xơ người vấp ngã, vấp ngã VnDoc - Tải tài liệu,... việc có thật Và d.c có g.trị có xuất xứ rõ ràng thừa nhận - Luẩn điểm văn gì? Hãy tìm câu văn mang luận điểm đó? Bài văn nghị luận: Đừng sợ vấp ngã - Luận điểm: Đã bao lần bạn vấp ngã mà không... điểm: Không sợ sai lầm - Bài văn nêu lên luận điểm gì? - Bạn ơi, bạn muốn sống đời - Hãy tìm câu mang luận điểm mà không phạm chút sai lầm hèn đó? nhát trước đời - Một người mà lúc sợ thất bại

Ngày đăng: 10/11/2017, 14:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan