Giáo án Ngữ văn 7 bài Tìm hiểu chung về văn bản hành chính

2 832 3
Giáo án Ngữ văn 7 bài Tìm hiểu chung về văn bản hành chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn 7 bài Tìm hiểu chung về văn bản hành chính tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài...

TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHIGiáo viên: Vũ Trung KiênBài Giảng Ngữ VănTiết thứ:46HẠNH PHÚCHẠNH PHÚC CỦA MỘT CỦA MỘT TANG GIATANG GIA(Trích đoạn trong tiểu thuyết Số đỏ) Vũ Trọng Phụng KiKiểm tra bài cũ:ểm tra bài cũ:Anh (chị) hãy cho biết ý nghĩa nhan đề của đoạn Anh (chị) hãy cho biết ý nghĩa nhan đề của đoạn trích Hạnh phúc một tang gia ?trích Hạnh phúc một tang gia ?HSTL&PB: Bằng cách đặt nhan đề một cách ngược đời đầy mâu thuẫn, VTP đã lột trần bộ mặt thật của tầng lớp thượng lưu trong XH thực dân nửa PK. Bọn người đó tưởng mình quý phái, văn minh nhưng thực ra chỉ là sự dối trá, đểu giả, rởm đời, lố bịch, một đám con cháu đại bất hiếu, giả trí thức thượng lưu. Nhan đề cũng chỉ rõ mâu thuẫn giữa hạnh phúc và bất hạnh, giữa vui sướng và buồn khổ, giữa trang nghiêm thành kính và sự bát nháo. II. Nội dung cần đạt2, Hạnh phúc của một gia đình đại bất hiếu.Anh (chị) hãy cho biết tác giả đã miêu tả không khí chuẩn bị cũng như cảm xúc chung của các thành viên trong gia đình sau khi cụ cố tổ (bố cụ cố Hồng) qua đời ?Học sinh thảo luận & phát biểu II. Nội dung cần đạt2, Hạnh phúc của một gia đình đại bất hiếu.Thường tình, nếu cụ cố tổ sống lâu là điều hạnh phúc, vinh dự cho con cháu. Nếu chẳng may qua đời thì đó là tổn thất, đớn đau cho toàn gia. Nhưng bọn người ở trong gia đình cụ cố Hồng lại chỉ mong cụ chóng chết. Và khi cụ mất chúng biến đám tang thành đám rước, đám hội. Đại hoạ thành “hạnh phúc lớn”.Những thành viên trong gia đình không hề biểu hiện chút thương xót nào cho sự ra đi của cụ cố tổ, ngược lại tất cả đều vui vẻ hạnh phúc. Nhà văn nhiều lần trong đoạn trích nhắc đến sự “vui vẻ và sung sướng”. EII. Nội dung cần đạt2, Hạnh phúc của một gia đình đại bất hiếu.Anh (chị) hãy tìm những chi tiết thể hiện sự “vui vẻ, sung sướng” của đám con cháu bất hiếu ? Học sinh thảo luận và phát biểuVũ Trọng Phụng 5p EHSPB:• “Cái chết kia đã làm cho nhiều người sung sướng lắm”• “ Thành thử tang gia ai cũng vui vẻ cả”• “người ta tưng bừng vui vẻ đi đưa giấy cáo phó, gọi phường kèn, thuê xe đám ma”… Không khí đám tang tưng bừng như chuẩn bị vào hội. Ai cũng chờ đợi giây phút này từ lâu để quảng cáo và trục lợi cho bản thân. Khi đó tờ di chúc của cụ cố Hồng sẽ được thực hiện, ai cũng có phần.2, Hạnh phúc của một gia đình đại bất hiếu.II. Nội dung cần đạt EII. Nội dung cần đạt2, Hạnh phúc của một gia đình đại bất hiếu.Anh (chị) hãy cho biết niềm vui riêng của mỗi thành viên trong gia đình cụ cố Hồng trên cái nền sung sướng vui vẻ đấy ?Học sinh thảo luận và phát biểu 5p EII. Nội dung cần đạt2, Hạnh phúc của một gia đình đại bất hiếu.HSPB: • Cụ cố Hồng: mới 50 tuổi là một kẻ thích phô trương bệnh hoạn nhưng lại rất vô tích sự, vô trách nhiệm. + ung dung hút thuốc phiện, mơ màng đến lúc được mặc áo xô gai, chống gậy, ho khạc… “ngây ngất vì được thiên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH A Mục tiêu học: Giúp HS: - Giúp HS có hiểu biết chung văn hành chính: Mục đích, nội dung, yêu cầu loại văn hành thường gặp B Chuẩn bị: - Đồ dùng - Những điều cần lưu ý: Tăng cường luyện tập thực hành cách làm văn hành hoàn cảnh tình khác nhau, nhận lỗi cách sửa lỗi C Tiến trình tổ chức dạy - học: I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra: III Bài mới: Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức - Hs đọc văn sgk I Thế văn hành chính: - Khi người ta viết văn thông báo, đề nghị báo cáo? a Khi cần truyền đạt v.đề (thường q.trong) xuống cấp thấp muốn cho nhiều người biết, ta dùng văn thông báo - Khi cần đề đạt nguyện vọng đáng cá nhân hay tập thể quan cá nhân có thẩm quyền giải người ta dùng văn - Gv: Cấp không dùng báo đề nghị (kiến nghị) cáo với cấp ngược lại cấp không dùng thông báo với cấp Đề - Khi cần phải thông báo v.đề lên cấp cao ngời ta dùng văn nghị dùng trường hợp cấp đề nghị lên cấp trên, cấp thấp báo cáo đề nghị lên cấp cao b Mục đích: - Mỗi văn nhằm mục đích gì? - Thông báo nhằm phổ biến ND - Đề nghị (kiến nghị) nhằm đề xuất nguyện vọng, ý kiến - Báo cáo nhằm tổng kết, nêu lên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí làm để cấp biết - Ba văn có giống khác nhau? - Hình thức trình bày văn có khác với văn truyện thơ mà em học? c Giống hình thức trình bày theo số mục định (theo mẫu), chúng khác mđ ND cụ thể tr.bày văn - Các loại VB khác TP thơ văn: Thơ văn dùng hư cấu tưởng tượng, văn hành hư cấu tưởng tượng Ngôn ngữ thơ văn viết theo phong cách NT, ngôn ngữ văn ngôn ngữ hành d Biên bản, sơ yếu lí lịch, giấy khai sinh, hợp đồng, giấy chứng nhận - Em thấy loại văn tương tự văn trên? - Gv: Ba văn gọi văn hành văn hành công vụ - Vậy em hiểu văn hành chính? Văn hành trình bày nào? * Ghi nhớ: sgk (110) II Luyện tập: Dùng văn thông báo Dùng văn báo cáo Phải viết đơn xin học - Trong tình sau đây, tình ngời ta phải viết loại văn hành chính? Tên loại văn ứng với loại gì? (3 Dùng phơng thức biểu cảm Dùng phơng thức kể tả) IV Hướng dẫn học bài: - Học thuộc lòng ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Văn đề nghị D Rút kinh nghiệm: Dùng văn đề nghị Tuần 2 Tiết 7-8 Tập làm văn Tìm hiểu chung về văn tự sự  Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh : • Nắm được mục đích giao tiếp của tự sự. • Nắm vững thế nào là văn bản tự sự. Vai trò của phương thức biểu đạt này trong cuộc sống, trong giao tiếp. • Có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự trên cơ sở hiểu được mục đích giao tiếp của tự sự và bước đầu biết phân tích các sự việc trong tự sự.  Trọng tâm • Tiết 1 : Mục đích giao tiếp của tự sự. • Tiết 2 : Luyện tập : phân tích vai trò của sự việc trong tự sự.  Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài giảng Hoạt động 1: dẫn vào bài mới. Suốt từ thủa ấu thơ, các em thường được nghe ông bà, cha mẹ kể chuyện.Các em cũng hay kể chuyện cho ông bà, cha mẹ, bạn bè nghe những câu chuyện mà các em quan tâm, thích thú. Qua đó chúng ta có thể thấy kể chuyện (tự sự) là một nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi con người. Vậy, kể để làm gì? Và kể như thế nào? Ngày hôm nay cô trò ta sẽ cùng tìm hiểu bài học “Tìm hiểu chung về văn tự sự” để hiểu rõ điều đó nhé. Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự.  Cho học sinh đọc bài tập 1 – SGK tr 27.  Hằng ngày, em có kể chuyện không? Em thường kể chuyện gì? Kể cho ai nghe? Và kể để làm gì?  Khi nghe kể chuyện, theo em người nghe muốn hiểu biết điều gì? Học sinh đọc BT1 Học sinh trả lời. Thảo luận nhóm 3 phút I Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự 1 Mục đích tự sự a) Ví dụ  Em thường nghe bà kể chuyện cổ tích  hiểu được kẻ thiện, người ác. “Tôi lớn lên bằng niềm tin rất thật Của bao nhiêu hạnh phúc có trên đời Rằng cả khi mưa gió dập vùi Thì cô Tấm cũng về làm hoàng hậu” (Tố Hữu)  Em kể cho bạn nghe bạn Lan- bạn của em là người như thế nào? Tốt hay xấu, vui vẻ hay trầm tính…?  hiểu được cá tính của bạn bè (nói riêng) và những người xung quanh (nói chung) để chung sống chan hòa, thân ái hơn.  Em kể cho bạn nghe vì sao An bỏ học?  để bạn bè biết  thông cảm, giúp đỡ An. b) Ghi nhớ  Kể chuyện để biết, nhận thức về người, sự vật và sự việc, để giải thích, để khen & chê, …  Đối với người kể là thông báo,  Vậy, mục đích giao tiếp của tự sự là gì?  Cho học sinh đọc bài tập 2 – SGK tr 28.  Truyện “Thánh Gióng” kể về ai? Vào thời gian nào?  Hãy liệt kê các sự việc theo thứ tự từ trước  sau của truyện? Học sinh trả lời. Học sinh đọc bài BT2 Học sinh trả lời Thảo luận nhóm giải thích, cung cấp hiểu biết về sự vật, sự việc đó.  Đối với người nghe là tìm hiểu, nhận biết sự vật, sự việc đó.  Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê. 2. Phương thức tự sự. a) Ví dụ: truyện “Thánh Gióng”  Truyện kể về người anh hùng làng Gióng.  Thời gian: đời vua Hùng Vương thứ 6. 1 Sự ra đời của Thánh Gióng 2 Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc 3 Thánh Gióng lớn nhanh như thổi 4 Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt đi đánh giặc 5 Thánh Gióng đánh tan giặc 6 Thánh Gióng lên núi, cởi bỏ áo giáp sắt bay về trời 7 Vua lập đền thờ, Tiết 7- 8 : TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Nắm được mục đích giao tiếp của tự sự. - Có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự. II.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. n đònh lớp 2.Bài cũ : 3. Bài mới : * Hoạt động 1 : Hằng ngày các em thường kể và nghe những câu chuyện như chuyện cổ tích, chuyện đời thường, chuyện sinh hoạt … ? Theo em kể chuyện để làm gỉ ? người nghe muốn biết điều gì ? Kể chuyện để biết, để nhận thức người, sự vật, sự việc để giải thích, để khăn chê. - Đối với người kể là thông báo, cho biết, giải thích. - Đối với người nghe là tìm hiểu. Hoạt động 2 : Nêu và phân tích cho h/s hiểu về phương thức tự sự. Truyện TG mà em đã học là văn bản tự sự. Văn bản tự sự này cho ta biết những điều gì ? ( Truyện kể về ai, ở thời nào, làm việc gì, diễn biến của sự việc, kết quả ra sao, ý nghóa của sự việc như thế nào ? Sự việc của truyện : + Sự ra đời của TG. - Hai vợ chồng ông lão muộn có con. - Bà lão ra đồng ướm vết chân lạ. - Bà mẹ có thai 12 tháng mới sinh. - Đứa trẻ lên 3 vẫn không nói, không cười, không đi, đặt đâu thì nằm đó. => Chuổi sự việc có trước, có sau, cuối cùng tạo thành một kết thúc. + TG biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc. + TG lớn nhanh như thổi. + TG vươn vai thành tráng só cưỡi ngựa sắt, mặc I.Ý nghóa và đặc điểm chung của phương thức tự sự : - Kể chuyện văn học như chuyện cổ tích, chuyện đời thương, chuyện sinh hoạt. -Kể chuyện để biết, để nhận thức về người , sự vật, sự việc, để giải thích, khen chê … + Đối với người kể là thơng báo, cho biết, giải thích … + Đối với người nghe là là tìm hiểu, biết. giáp sắt, cầm roi sắc đi đánh giặc. + TG đánh tan giặc. + TG lên núi bỏ giáp sắt, bay về trời. + Vua lập đền thờ phong danh hiệu. + Những dấu tích còn lại của TG . - GV cho h/s hiểu thế nào chuổi sự việc, có đầu, có cuối, sự việc xảy ra trước thường là nguyên nhân dẫn đến việc xảy ra sau cho nên có vai trò giải thích sự việc. * Ghi nhớ: Sgk/28. * Ho ạ t đ ộ ng 3 : Bài tập củng cố. Bài 1 Đọc mẫu chuyện “ơng già & thần chết “. ? Hãy cho biết : Trong truyện này phương thức tự sự thể hiện như thế nào ? Bài 2 : ?Bài thơ “ Sa bẫy “ có phải là tự sự không , vì sao ? Hãy kể lại câu chuyện bằng miệng. ( GV yêu cầu HS kể bằng miệng rồi trả lời ). Bài 3 : Hai văn bản : - Huế khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần 3. - Người u Lạc đánh tan quân Tần xâm lược. Có nội dung tự sự không ? Vì sao ? T sự ở đây có vai trò gì ? 4, Bài 4 : Em hãy kể câu chuyện để giải thích vì sao người VN tự xưng là “ con Rồng, cháu Tiên “ ? - Có thể ở lớp hoặc ở nhà. D9ề yêu cầu kể nhằm giải thích là chính cho nên * Ghi nh ớ : SGK/28. II, Luy ệ n t ậ p : Bài 1 : Truyện kể diễn biến tư tưởng ơng già, mang sắc thái hóm hỉnh, thểhiện tư tưởng u cuộc sống, dù kiệt sức thì sống vẫn hơn chết. Bài 2 : Bài thơ là thơ tự sự , Kể bé Mây & mèo con rủ nhau bẫy chuột nhưng mèo tham ăn nên đã mắc vào bẫy. Hoặc đúng hơn là mèo thèm q đã chui vào bẫy ăn tranh phần chuột và ngủ ở trong bẫy. Bài 3 : Đây là bản tin , nội dung là kể lại cuộc khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần thứ không cần sử dụng nhiều chi tiết cụ thể mà chỉ cần tóm tắt. III, củng cố & dặn dò : Cần nắm : - Từ là gì ? - Cách thức thể hiện tự sự ? Dặn dò : - Học & làm những bài tập sbt. - Chuẩn bò bài cho tiết sau : SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ. - Xem lại các sự việc trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. - Bài 25 : Sự NóNG CHảY Và Sự ĐÔNG ĐặC ( t2) A./ MụC TIÊU I./ Kiến thức: - Nhận biết đợc đông đặc là quá trình ngợc với nóng chảy và các đặc điểm của quá trình này. - Tìm đợc ví dụ thực tế về sự nóng chảy và sự đông đặc. II./ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ các đờng biểu diễn và biết xử lí số liệu. - Sử dụng đúng các thuật ngữ : kiểm tra dự đoán, đối chứng, chuyển từ thể sang thể III./ Thái độ: - Học sinh có thái độ trung thực, cẩn thận. - Hợp tác trong các hoạt động của nhóm, lớp. B./PHƯƠNG PHáP: - Phát vấn , trực quan , nêu vấn đề. C./ chuẩn bị: I./ Đối với GV : Dụng cụ dạy học. II./ Đối với HS: Đọc trớc bài mới, chuẩn bị chì, thớc kẻ, giấy kẻ ô vuông. D./ tiến trình lên lớp: I./ổ n định tổ chức: II./ Kiểm tra bài cũ: ? / Nóng chảy là gì? Nêu đặc điểm của sự nóng chảy? Tìm ví dụ trong thực tế có liên quan đến sự nóng chảy? ??/ Trong các hiện tợng sau, hiện tợng nào không liên quan đến sự nóng chảy. a. Một ngọn nến đang cháy. b. Một ngọn đèn dầu đang cháy. c. Một viên đá để ngoài nắng. d. Một que kem đang tan. III./Bài mới 1./ Đặt vấn đề: 1 GV trình chiếu lại video clip của bài 24 đun băng phiến nóng chảy, sau đó tắt đèn cồn. Yêu cầu HS dự đoán điều gì sẽ xảy ra đối với băng phiến khi thôi không đun nóng và để băng phiến nguội dần. Vậy để kiểm tra bạn có dự đoán đúng không thì chúng ta sẽ cùng nghiên cứu trong bài học hôm nay. 2./ Triển khai bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng HĐ 1 : Giới thiệu thí nghiệm về sự đông đặc + GV: Yêu cầu Hs kể tên dụng cụ thí nghiệm có trong bài 24. + HS : các dụng cụ : Nhiệt kế, đèn cồn, cốc nớc, ống nghiệm đựng bột băng phiến, giá đỡ, kẹp vạn năng. + GV : Trình chiếu clip đun băng phiến nh TN H24.1 lên khoảng 90 o C rồi tắt đèn cồn. Lấy băng phiến ra khỏi nớc nóng và để cho băng phiến nguội dần. Khi nhiệt độ của băng phiến giảm đến 86 0 C thì bắt đầu ghi nhiệt độ và thể của băng phiến trong thời gian quan sát. Cứ sau 1 phút lại ghi lại nhiệt độ và thể của băng phiến một lần, đến khi nhiệt độ của băng phiến giảm xuống 60 0 C, ta sẽ đợc bảng 25.1 + GV : Do thí nghiệm rất khó thực hiện và độc hại nên chúng ta không thể tiến hành tại lớp học đợc. + HS : lắng nghe giáo viên mô tả thí nghiệm và quan sát thí nghiệm. + GV : gọi HS đọc bảng 25.1 + HS : đọc bảng. HĐ2: Phân tích kết quả thí nghiệm: GV: Hớng dẫn HS vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian. (Số liệu dựa theo bảng 25.1/sgk). GV : giới thiệu trục nằm ngang là trục thời gian, đơn vị là phút, mỗi cạnh của ô vuông trên trục này biểu thị 1 phút., gốc của trục thời gian là 0 phút. Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ, đơn vị là 0 C, mỗi cạnh của ô vuông biểu thị 1 0 C, gốc của trục nhiệt độ là 60 0 C. Ta kẻ đờng thẳng đứng bằng nét đứt đi qua phút thứ 0, đ- ờng nằm ngang đi qua 86 0 C, hai đờng này cắt nhau tại 1 điểm, ta I./ Sự nóng chảy II./Sự đông đặc: 1./ Thí nghiệm a) Dụng cụ thí nghiệm b) Cách tiến hành thí nghiệm. 2./Phân tích kết quả thí nghiệm: C1: Băng phiến đông đặc ở 80 0 C C2+C3: - Từ phút 0 đến phút thứ 4: Nhiệt độ giảm, đờng biểu diễn là đoạn thẳng nằm nghiêng. - Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7: Nhiệt độ không thay đổi, đờng biểu diễn là đoạn thẳng nằm ngang - Từ phút thứ 7 đến phút 15: Nhiệt 2 đợc 1 điểm xác định nhiệt độ ứng với thời gian để nguội. Tiếp tục GV hớng dẫn học sinh vẽ thêm 2 điểm biểu diễn tơng ứng với phút thứ 1 và phút thứ 2. +HS : Dựa vào bảng 25.1 vẽ đờng biểu diễn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI 25: HIỆU ĐIỆN THẾ A MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết hai cực nguồn điện có nhiễm điện khác chúnghiệu điện - Nêu đơn vị hiệu điện vôn (V) - Sử dụng vôn kế để đo hiệu điện hai cực để hở pin hay acquy xác định hiệu điện (đối với pin mới) có giá trị số vôn ghi vỏ pin Kĩ năng: Mắc mạch điện theo hình vẽ, vẽ sơ đồ mạch điện Thái độ: Ham hiểu biết, khám phá giới xung quanh - Biết được hai cực nguồn điện có n.điện khác chúng có HTĐ - Nêu đơn vị HTĐ vôn - Sử dụng vôn để đo HTĐ hai cực pin để hỏ hay ắc qui xác định HTĐ có giá trị ... thấy loại văn tương tự văn trên? - Gv: Ba văn gọi văn hành văn hành công vụ - Vậy em hiểu văn hành chính? Văn hành trình bày nào? * Ghi nhớ: sgk (110) II Luyện tập: Dùng văn thông báo Dùng văn báo... thể tr.bày văn - Các loại VB khác TP thơ văn: Thơ văn dùng hư cấu tưởng tượng, văn hành hư cấu tưởng tượng Ngôn ngữ thơ văn viết theo phong cách NT, ngôn ngữ văn ngôn ngữ hành d Biên bản, sơ yếu... phải viết loại văn hành chính? Tên loại văn ứng với loại gì? (3 Dùng phơng thức biểu cảm Dùng phơng thức kể tả) IV Hướng dẫn học bài: - Học thuộc lòng ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Văn đề nghị D Rút

Ngày đăng: 10/09/2017, 09:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan