Tiết 7+8: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ potx

6 881 0
Tiết 7+8: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 7+8: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ I- Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh - Nắm được mục đích giao tiếp của tự sự. - Có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự trên cơ sở hiểu được mục đích giao tiếp của tự sự và bước đầu biết phân tích các sự việc trong tự sự. II- Chuẩn bị: - Gv: sgk – sgv – tài liệu tham khảo - Hs: xem trước bài ở nhà. III- Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Khởi động 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Văn bản là gì? kể tên 1 số văn bản và phương thức biểu đạt của chúng. 3.Giới thiệu bài mới Trả lời Ngh e Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự Gọi hs đọc y/c BT1 ? Hằng ngày các em có kể truyện và nghe kể truyện không? kể những truyện gì? ? Theo em kể chuyện để làm gì? Khi nghe kể chuyện người nghe muốn biết điều gì? ? Người kể, người nghe phải làm gì? Gv: như vậy gặp các trường hợp đã nêu trong bài người nghe muốn hiểu biết 1 câu chuyện, 1 nhân vật, 1 sự việc nào đó thì người kể phải nói rõ câu Đọc y/c BT1 Kể chuyện văn học: chuyện cổ tích, chuyện đời thường và chuyện sinh hoạt. Suy nghĩ – trả lời Bổ xung Suy nghĩ – trả lời Lắng nghe I- bài tập: Bài 1/27 - Kể chuyện (tự sự) để biết, để nhận thức về người, sự vật, sự việc để giải thích, khen, chê. - Người kể: thông báo, cho biết, giải thích. - Người nghe: tìm hiểu, biết chuyện đó, nhân vật đó, sự việc đó. Gọi hs đọc y/c BT2 - Y/ c liệt kê các sự việc theo thứ tự trước, sau của truyện. < liệt kê theo nhóm 5’> Theo dõi hoạt động của hs - Nhận xét – bổ xung - đưa đáp án. ? Truyện bắt đầu từ đâu và kết thúc ra sao ? ý nghĩa của các sự việc Gv: trong khi kể lại 1 sự việc phải kể các chi tiết nhỏ hơn tạo nên sự việc đó ( gv phân tích sự việc Đọc y/c BT2 Lấy nháp thảo luận nhóm – thống nhất ý kiến – trình bày. Bổ xung ý kiến Quan sát lắng nghe – sửa chữa. Sv1: Mở đầu Sv2,3,4 7: diễn biến Sv8: kết thúc Thực hiện chủ đề đánh giặc của người việt cổ. Lắng nghe Suy nghĩ – trả lời Bổ xung Bài 2: 1. Sự ra đời của Gióng 2. Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc. 3. Thánh Gióng lớn nhanh như thổi. 4. Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt đi đánh giặc. 5. Thánh Gióng đánh tan giặc. 6. Thánh Gióng lên núi, cởi áo giáp sắt bay về trời. 7. Vua lập đền thờ 8. Những dấu tích còn lại của Thánh Gióng. 1) ? Từ thứ tự các sự việc trên em hãy suy ra đặc điểm của phương thức tự sự. - Gv nhấn mạnh ý + tự sự là cách kể chuyện kể việc, kể về con người ( nhân vật) chuyện bao gồm những sự việc ( chuỗi) nối tiếp nhau để đi đến kết thúc. + Tự sự giúp người đọc, người nghe hiểusự việc, con người, vấn đề  bày tỏ thái độ khen chê.  trong giao tiếp, trong văn chương viết đều rất Lắng nghe Đọc ghi nhớ II- Bài học: 1. Tự sự * Ghi nhớ: sgk/28 cần đến tự sự. Gọi hs đọc ghi nhớ Hoạt động 3: HDHS luyện tập Gọi hs đọc y/c BT1 ? Trong truyện phương thức tự sự được thể hiện ntn? ? Câu chuyện thể hiện ý nghĩa gì? - Gọi hs đọc BT2 ? Bài thơ có phải tự sự không? vì sao? Hãy kể lại câu chuyện bằng miệng. Đọc y/c Suy nghĩ – trả lời Đọc BT2 Suy nghĩ – làm BT III- Luyện tập: Bài 1/28 - Phương thức tự sự: kể theo trình tự thời gian, sự việc nối tiếp nhau kết thúc bất ngờ. Ngôi kể thứ 3 - ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi trí thông minh, biến báo linh hoạt của ông già cầu được ước thấy. Bài 2/29 - Là bài thơ tự sự kể chuyện bé mây và mèo con rủ nhau bẫy chuột nhưng mèo tham lam nên mắc bẫy. Bài 3/29 Gọi hs đọc 2 văn bản sgk/29 ? Hai văn bản có nội dung tự sự không? vì sao? ? Tự sự ở đây có vai trò gì? Gv hướng dẫn hs làm BT ở nhà. Đọc BT3 Suy nghĩ – trả lời Lắng nghe - Cả 2 văn bản đều có nội dung tự sự. - Tự sự ở đây có vai trò giới thiệu, tường thuật, kể chuyện thời sự hay lịch sử. Bài 4+5/30 Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò * Củng cố ? Tự sự là gì? Đặc điểm của phương thức tự sự? * Dặn dò - Về nhà làm BT4,5 - Chuẩn bị bài mới soạn bài Sơn Tinh – Thuỷ Tinh Suy nghĩ – trả lời Tiếp nhận và thực hiện . Tiết 7+8: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ I- Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh - Nắm được mục đích giao tiếp của tự sự. - Có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự trên cơ sở hiểu được. thơ tự sự kể chuyện bé mây và mèo con rủ nhau bẫy chuột nhưng mèo tham lam nên mắc bẫy. Bài 3/29 Gọi hs đọc 2 văn bản sgk/29 ? Hai văn bản có nội dung tự sự không? vì sao? ? Tự sự. - Cả 2 văn bản đều có nội dung tự sự. - Tự sự ở đây có vai trò giới thiệu, tường thuật, kể chuyện thời sự hay lịch sử. Bài 4+5/30 Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò * Củng cố ? Tự sự là

Ngày đăng: 22/06/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan