1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án MT 8 tuần 11 18

26 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 456,94 KB

Nội dung

Bài 9Tiết 11: Vẽ trang trí: TRÌNH BÀY BÌA SÁCH (T2) Ngày giảng: Ngày soạn: / / 2012 / / 2012 I.Mục tiêu học: 1.Kiến thức -HS hiểu ý nghĩa trang trí bìa sách 2.Kĩ -Biết cách trang trí bìa sách 3.Thái -Trang trí bìa sách theo ý thích II.Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học: a Giáo viên: Bài vẽ màu học sinh năm trước b Học sinh: Dụng cụ học tập, số sách, bìa sách Phương pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp, trao đổi , luyện tập III.Tiến trình dạy: Ổn định lớp: Bài cũ: Kiểm tra tiết Bài mới: Giới thiệu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động1:Hướng dẫn học I.Cách trang trí sinh cách trang trí bìa sách 1, Xác định loại sách GV gọi HS nhắc lại cách HS: (Yếu) nhắc lại để tìm cách trang trí, trang trí bìa sách kiểu chữ, hình minh Treo đồ dùng dạy học thêm HS: Quan sát hoạ, màu sắc cho học sinh quan sát 2, Tìm bố cục, phác mảng chữ, mảng hình, tên tác giả, tên biểu trưng nxb Hoạt động 2:Hướng dẫn học 3, Tìm kiểu chữ sinh làm bài: hình minh hoạ phù hợp GV theo dõi, hướng dẫn thêm nơi dung, vẽ phác hình cho HS cách sử dụng màu 4, Vẽ màu phù hợp Hướng dẫn thêm cho HS cách HS: Làm thực III.Thực hành: kẻ chữ, vẽ màu Chú ý giúp đỡ hành cá nhân Trình bày bìa sách có em chậm kích cỡ: 14cm * 20cm 4.Củng cố Chọn số vẽ hình tốt chưa tốt, cho HS nhận xét cách sử dụng màu HS: Đánh giá, nhận xét bạn theo, cảm nhận riêng GV bổ sung nhận xét, cho điểm HS: Lắng nghe rút kinh nghiệm GV nhận xét dạy 5.Dặn dò nhà -Xem trước 12 Bài12, Tiết 12:Thường thức mĩ thuật: SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 1954-1975 ) Ngày soạn: / / 2012 Ngày giảng: / / 2012 I.Mục tiêu học: -HS hiểu biết thêm cống hiến giới văn nghệ sỹ nói chung, giới mỹ thuật nói riêng cơng cc xây dựng CNXH miền Bắc đấu tranh giải phóng miềnNam -Nhận vẽ đẹp số tác phẩm phản ánh đề tài chiến tranh cách mạng II.Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học: a Giáo viên: Sưu tầm tài liệu số tác giả tác phẩm sáng tác thời gian từ 1954-1975 Tranh đồ dùng dạy học mỹ thuật 8, tranh hoạ sỹ thời kỳ1954-1975 b Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh viết hoạ sỹ, đọc trước sgk Phương pháp dạy học: Vấn đáp, thảo luận, trực quan III.Tiến trình dạy: Ổn định lớp: Bài cũ: Chấm vẽ HS 3-4 em Bài mới: Giới thiệu Hoạt động giáo viên Hoạt động học Ghi bảng sinh Hoạt động1:Hướng dẫn học I.Vài nét bối cảnh lịch sinh tìm hiểu bối cảnh lịch sử sử -Thời kì đất nước ?Nêu hiểu biết em HS: Phát biểu ý chia làm hai miền bối cảnh lịch sử nước kiến Miền Bắc: Xây dựng xã ta từ 1954-1975 Thời kì nước ta hôi chủ nghĩa tạm thời chia làm Miền Nam chế đô miền Mĩ Ngụy Các họa sĩ - Nhiều họa sĩ xông chiến sĩ mặt pha mặt trận sản xuất trận văn hóa , nghệ chiến đấu thuật - Có nhiều tác phẩm đời *GV giới thiệu thêm số HS: Lắng nghe ghi với nhiều thể loại , chất kiến thức lịch sử cho HS liệu khác Hoạt động2:Hướng dẫn HS II.Thành tựu tìm hiểu số thành tựu MTCMVN từ 1954-1975 MTCMVN giai - Có nhiều tác phẩm với đoạn 1954-1975 nôi dung , đề tài phong ? Đặc điểm HS: (Khá) Có nhiều phú, phát triển chiều rông phát triển mĩ thuật cách mạng tác phẩm, tác giả chiều sâu, sử dụng Việt Nam tiếng với nhiều nhiều chất liệ khác GV: Ta tìm hiểu chất liệu khác - Hơi hoạ: tranh sơn mài, phát triển qua phần thảo lụa, tranh khắc gỗ, sơn luận N1: Tìm hiểu tranh sơn mài N2: Tìm hiểu tranh lụa N3: Tìm hiểu khắc N4: Tìm hiểu tranh sơn dầu N5: Tìm hiểu tranh màu bơt N6: Tìm hiểu tranh khắc GV: Cho nhóm trưởng nhóm trình bày GV giới thiệu số bức tranh sơn mài Tranh sơn mài chất liệu truyền thống hoạ sỹ VN, lấy từ nhựa sơn vùng đồi trung du Phú Thọ Tranh sơn mài tạo nên mảng màu tinh tế, điêu luyện, đường nét hư ảo, quyến rủ, không gian ước lệ, màu sắc sâu lắng, lung linh 2,Tìm hiểu tranh lụa Lụa chất liệu truyền thống phương Đông VN, tranh lụa mang sắc riêng, đằm thắm không ồn ào, nhẹ nhàng mà sâu lắng Kỹ thuật vẽ chủ yếu vẽ màu mảng phẳng dùng nét bao quanh hình Với cách thức hồ lụa dùng bút lông mềm để vẽ màu, kết hợp với cọ rửa vẽ để bôc lô rõ tính mềm mại óng ả thớ lụa 3,Tìm hiểu tranh khắc Tranh khắc chịu ảnh hưởng tranh Đông Hồ tranh Hàng Trống, dễ hiểu gần gủi in nhiều Hoạ sỹ dùng ván, gỗ, cao su, thạch cao, kẽm, để khắc dầu, màu bôt - Điêu khắc HS: Hoạt đông theo nhóm, tìm hiểu nơi dung nhóm 1,Tranh sơn mài Cử thư kí , Là chất liệu lấy từ sơn nhóm trưởng Nghệ thuật: Tác phẩm tiêu biểu: Tát nước đồng chiêm: Trần Văn Cẩn -Bình minh nông trang: Nguyễn Đức Nùng Cả lớp quan sát 1958 tranh -Tổ đổi cơng miền núi: Hồng Tích Chù HS: Nhóm trưởng nhóm trình bày, 2,Tranh lụa lớp lắng nghe , bổ Là chất liệu truyền thống sung ý kiến Nghệ thuật: Đổi kỉ thuật nôi dung Tác phẩm tiêu biểu: HS: Quan sát , lắng Con đọc bầm nghe: Trần nghe , ghi Văn Cẩn -Ghé thăm nhà: Trọng Kiệm Cả lớp quan sát -Được mùa: Nguyễn Tiến tranh Chung HS: Nhóm trưởng -Về nơng thơn sản xuất: nhóm trình bày, lớp lắng nghe , bổ sung 3,Tranh khắc HS: Lắng nghe , ghi Phong phú đề tài , cách thể Môt số tác giả, tác phẩm tiêu biểu -Mùa xuân: Nguyễn Thụ -Mẹ con: Đinh Trọng Khang Cả lớp quan sát -Chùa Tây Phương: Trần tranh Nguyên Đán 4,Tranh sơn dầu HS: Nhóm trưởng Sử dụng thành thạo , mang nhóm trình bày, sắc thái riêng , đậm đà tính lớp lắng nghe bổ dân tơc vẽ nét, sau bôi màu in giấy 4,Tranh sơn dầu Là chất liệu phương Tây du nhập vào nước ta từ có trường CĐMTĐD(1925), hoạ sỹ VN sử dụng thành thục, có sắc thái riêng biệt đậm đà tính dân tơc Tranh sơn dầu cho người xem cảm nhận khỏe khoắn, khúc chiết màu sắc, ánh sáng 5,Tìm hiểu tranh màu bôt -Màu bôt chất liệu gọn nhẹ, đơn giản, dễ sử dụng -Màu bôt vẽ giấy, vải, gỗ có khả diễn tả thiên nhiên, đời sống môt cách sinh đông sâu sắc hiệu nghệ thuật cao Điêu khắc: -Điêu khắc bao gồm tác phẩm tượng tròn, phù điêu, gò kim loại; chất liệu thạch cao, xi măng, đá, gỗ, đồng -Các tác phẩm điêu khắc phản ánh tư tưởng, tình cảm nhân dân, người xã hôi mới, anh hùng liệt sỹ kháng chiến sung ý kiến Môt số tác giả tác phẩm tiêu biểu -Môt buổi cày: Lưu Công Nhân Cả lớp quan sát -Đồi Cọ: Lương Xuân Nhị tranh 5,Tranh màu bột HS: Nhóm trưởng Chất liệu phù hợp , dễ bảo nhóm trình bày, quản lớp lắng nghe bổ Các tác phẩm: sung ý kiến -Đền voi phục: Văn Giáo -Mùa xuân bản: Trần Lưu Hậu -Ao làng: Phan Thị Hà HS: Nhóm trưởng nhóm trình bày, lớp lăng nghe bổ sung Điêu khắc Chất liệu phong phú , nôi dung phản ánh thực xã hôi Môt số tác giả, tác phẩm tiêu biểu -Nắm đất miền Nam: Phạm Xuân Thi HS: Nhóm trưởng -Liệt sỹ Võ Thị Sáu: Diệp nhóm trình bày, Minh Châu lớp lắng nghe bổ -Chiến thắng Điện Biên sung ý kiến Phủ: Nguyễn Hải HS: Lắng nghe , ghi nhớ 4.Củng cố GV số câu hỏi ngắn, dễ trả lời để củng cố kiến thức HS GV kết luận học BĐTD Dặn dò -Sưu tầm viết tranh in sách báo hoạ sỹ -Đọc nghiên cứu 13 Bài13, Tiết 13: Thường thức mỹ thuật: MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975 Ngày soạn: / / 2012 Ngày giảng: / / 2012 I.Mục tiêu học: -HS biết thêm thành tựu MTVN từ 1954-1975 -HS yêu thích mơn mỹ thuật, biết số chất liệu sáng tác mỹ thuật II.Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học: a Giáo viên: Sưu tầm tranh hoạ sỹ bài, đồ dùng dạy học b Học sinh: Sưu tầm tranh hoạ sỹ, đọc trước Phương pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp, thảo luận III.Tiến trình dạy: Ổn định lớp: Bài cũ: Nêu số thành tựu mĩ thuật VN giai đoạn 1954- 1975 Chấm số vẽ tìm tỷ lệ khn mặt Bài mới: Giới thiệu Hoạt động giáo viên Hoạt động học Ghi bảng sinh Hoạt động1:Giới thiệu hoạ I Hoạ sỹ Trần Văn Cẩn sỹ Trần Văn Cẩn (1910với tranh tát nước 1994) đồng chiêm GV: Cho học sinh hoạt đơng theo nhóm, phân cơng nơi dung nhóm HS: Hoạt đơng theo N1: Tìm hiểu hoạ sĩ Trần nhóm 1.Mơt vài nét thân Văn Cẩn Các nhóm cử thư kí, nghiệp N2: Tìm hiểu tranh “Tát nhóm trưởng - Ơng sinh 1994 Hải nước đồng chiêm” Phòng Tốt nghiệp trường N3: Tìm hiểu thân CĐMTĐDkhóa(1931-1936) nghiệp hoạ sĩ Nguyễn - Ông tham dự triển lảm mĩ Sáng thuật nước quốc tế N4: Tìm hiểu tác phẩm “Kết - Có nhiều tác phẩm: Em nạp đảng Điện Biên Phủ” Thúy, hai thiếu nữ trước N5: Tìm hiểu hoạ sĩ Bùi bình phong, gơi đầu Xn Phái - Ơng tham gia văn hóa N6: Tìm hiểu phố cổ H cứu quốc, tặng giải Nôi thưởng HCM VHNT Họa sỹ Trần Văn Cẩn HS: Nhóm trưởng 2.Bức tranh tát nước đồng GV: Cho nhóm trình bày nhóm trình bày, chiêm GV: Kết luận lớp lắng nghe , bổ - Nôi dung: Vẽ đề tài sản Bức tranh tát nước đồng sung ý kiến xuất nông nghiệp chiêm - Chất liệu: Sơn mài GV: Cho nhóm trình bày GVKL: ‘‘Tát nước đồng chiêm’’ môt tác phẩm sơn mài xuất sắc hoạ sỹ Trần Văn Cẩn thành công MTVN đề tài nông nghiệp Hoạt động2:Giới thiệu hoạ sỹ Nguyễn Sáng 1.Họa sỹ Nguyễn Sáng GV: Cho nhóm trình bày GV: Kết luận: Nghệ thuật ông đạt đến đỉnh cao kết hợp hài hòa tình cảm lí trí 2.Tìm hiểu TP ‘‘Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ’’ GV: Cho nhóm trình bày GV: Kết luận: Diễn tả chiến sỹ bị thương hai trận đánh kết nạp vào Đảng, thể lí tưởng cao đẹp người chiến sỹ Hoạt động 3:Giới thiệu hoạ sỹ Bùi Xuân Phái Họa sỹ Bùi Xuân Phái GV: Cho nhóm trình bày HS: Nhóm trưởng nhóm trình bày, lớp lắng nghe bổ sung - Bố cục: Dàn thành mơt mảng chéo - Hình tượng: Các dáng vẽ khác tạo nhịp điệu múa HS: Lắng nghe , ghi II: Họa sỹ Nguyễn Sáng với tranh sơn mài Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ Thân nghiệp HS: Nhóm trưởng - Ơng sinh 1923-1988 Tiền nhóm trình bày, Giang lớp lắng nghe , bổ -Ông tốt nghiệp trường MT sung Gia Định trường HS: Lắng nghe , ghi CĐMTĐD (1941-1945) - Có nhiều hoạt đơng văn hóa cứu quốc -Ơng tặng giải thưởng HCM VH-NT *TP tiêu biểu: + Giặc đốt làng tôi: + Thiếu nữ hoa sen: + Thanh niên thành đồng: Tìm hiểu TP Kết nạp HS: Nhóm trưởng Đảng ĐBP nhóm trình bày, -Chất liệu: sơn mài lớp lắng nghe bổ -Đề tài: chiến tranh cách sung mạng HS: Ghi -Nôi dung: diễn tả cảnh chiến sỹ bị thương kết nạp Đảng chiến hào -Bố cục: theo mảng ngang thuận mắt H/ mảng: đường nét khúc chiết Màu sắc: đơn giản, màu nâu vàng, nâu đen III.Hoạ sỹ Bùi Xuân Phái với tranh Phố cổ Hà Nội HS: Nhóm trưởng 1.Thân nghiệp nhóm trình bày, (1920- 1988) Hà Tây lớp lắng nghe bổ -Ông tốt nghiệp trường sung ý kiến CĐMTĐông Dương 41- 45 GV: Kết luận: Bức tranh phố cổ Hà Nơi GV: Cho nhóm trình bày GVKL: Phố cổ Hà Nơi mảng đề tài quan trọng nghiệp sáng tác hoạ sỹ BXP đông đảo người yêu thích Mảng tranh phố cổ BXP có vị trí đáng kể MT đương đại VN HS: Ghi -Ông tham gia kháng chiến chống Pháp -Sau 1954, ơng giảng dạy sáng tác -Ơng nhận giải thưởng HCM VH-NT *TP tiêu biểu: -Phố Ngun Bình: -Phố Hàng Mắm: HS: Nhóm trưởng -Thiếu nữ chải tóc nhóm trình bày , Bức tranhPhố cổ HN lớp lắng nghe bổ -Chất liệu: sơn dầu sung -Đề tài: phong cảnh -Nôi dung: diễn tả HS: Lắng nghe , ghi khung cảnh phố phường: mái tường,ngói rêu phong, sinh hoạt người *Đặc điểm NT: -Màu sắc: đơn giản, đằm thắm, sâu lắng -Đường nét đậm chắc, diễn tả tình cảm tác giả Tất gợi cho người xem tình cảm u mến với Hà Nơi cổ kính 4.Củng cố GV số câu hỏi kiểm tra nhận thức HS ? Nêu tiểu sử , nghiệp họa sỹ HS: (Yếu) trả lời ? Hãy kể tên tác phẩm tiêu biểu HS: (TB) trả lời GV: Kết luận toàn bài, nhận xét học 5.Dặn dò -Học bài, sưu tầm tranh hoạ sỹ -Đọc trước chuẩn bị dụng cụ học tập cho trang trí trí mặt nạ Bài14, Tiết 14: Vẽ trang trí: TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ (T1) Ngày soạn: / / 2012 Ngày giảng: / / 2012 I.Mục tiêu học: -HS hiểu cách tạo dáng trang trí mặt nạ -Trang trí mặt nạ theo ý thích II.Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học: a Giáo viên: Sưu tầm vài mặt nạ , số vẽ mặt nạ HS năm trước b Học sinh: Dụng cụ vẽ , bìa Phương pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp, luyện tập III.Tiến trình dạy: Ổn định lớp: Bài cũ: Những hiểu biết em hoạ sỹ Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng, BXP Bài mới: Giới thiệu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động1:Hướng dẫn học I.Quan sát nhận xét sinh quan sát nhận xét: GV giới thiệu vài tranh ảnh HS: Quan sát tranh -Tác dụng mặt nạ: mặt nạ, hình mặt nạ sgk ảnh mặt nạ Để trang trí, dùng vào ? Tác dụng mặt nạ HS:(Khá) Để trang ngày vui lễ , biểu trí, dùng vào ngày diễn nghệ thuật vui lễ , biểu diễn nghệ thuật -Hình dáng: phong phú: ? Hình dáng mặt nạ HS: (TB) hình tròn, hình tròn, trái xoan, trái xoan, ô van ôvan, mặt người, mặt GV: Hình dáng mặt nạ HS: Lắng nghe , ghi thú cách điệu cao thể đặc điểm nhân vật: hiền lành, -Chất liệu: bìa cứng, dơi, ác, vui tính giấy, nhựa, nan tre ? Cách trang trí mặt nạ HS: (Giỏi) trả lời -Màu sắc: quan trọng, GV: Tạo dáng trang trí mặt HS: Lắng nghe , ghi thể đặc tính mặt nạ tùy thuôc vào ý định nhớ nạ người cho hấp dẫn -Cáchtrangtrí: Mảng gây cảm xúc mạnh hình, đường nét sắp đặt ? Màu sắc HS: (Yếu) bật cân xứng GV: Có thể chọn màu nóng, HS: Lắng nghe , ghi màu lạnh hồ sắc nóng lạnh để thể Hoạt động2:Hướng dẫn học sinh cách tạo dáng trang II.Cách tạo dáng trí mặt nạ trang trí mặt nạ: Tạo dáng: 1,Tạo dáng: ? Nêu bước tạo dáng mặt HS: (TB) trả lời -Chọn loại mặt nạ nạ -Tìm hình dáng chung GV: tìm hình phù hợp khn HS: Lắng nghe , ghi -Kẻ trục cho cân đối , vẽ mặt ( to , nhỏ , dài , ngắn) hình Tạo dáng giống nhân vật , cách điệu chi tiết Trang trí: 2,Trang trí: ? Nêu bước trang trí mặt HS: (Yếu) nêu -Tìm mảng trang trí nạ bước trang trí -Vẽ màu: chọn màu sắc GV: Màu sắc thể đặc tính phù hợp với nhân vạt nhân vật: HS: Lắng nghe để -Màu xanh trắng: hiền lành, tốt biết cách sử dụng bụng màu -Màu da cam, đen: nham hiểm, tợn -Cách vẽ màu: vẽ màu, kín HS: Quan sát vẽ mảng hình mạt nạ học sinh năm GV cho HS xem số tạo trước dáng trang trí mặt nạ HS năm trước Hoạt động 3:Hướng dẫn học III.Thực hành: sinh làm bài: Tạo dáng trang trí GV theo dõi HS làm HS: Làm thực mặt nạ theo ý thích Gợi ý thêm cho HS cách chọn hành cá nhân Chất liệu: bìa cứng loại mặt nạ thể hiện, vẽ phác Tỷ lệ: tương ứng với mảng trang trí màu sắc khn mặt người 4.Củng cố Cho HS nhận xét số vẽ nôi dung mặt nạ, đường nét, hình vẽ HS: Đánh giá nhận xét bạn theo cảm nhận riêng GV nhận xét chung HS: Lắng nghe , rút kinh nghiệm GV nhận xét học 5.Dặn dò -Chuẩn bị dụng cụ vẽ: màu vẽ, bút chì tiết sau vẽ màu HS: Đánh giá nhận xét bạn theo cảm nhận riêng GV đánh giá lại đông viên , khuyến khích HS có vẽ đẹp HS: Lắng nghe , rút kinh nghiệm GV nhận xét học 5.Dặn dò -Chuẩn bị dụng cụ vẽ: màu vẽ, bút chì tiết sau kiểm tra học kì Tiết 16-17 Vẽ tranh: KIỂM TRA HỌC KỲ I Đề ra: Vẽ tranh đề tài gia đình tiết Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2012 / 2012 I.Mục tiêu học: -HS phát huy trí tưởng tượng sáng tạo -Ơn lại kiến thức kỹ vẽ tranh -Vẽ bức tranh theo ý thích II.Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học: a Giáo viên: Tranh vẽ số đề tài: gia đình, phong cảnh, học tập b Học sinh: Đồ dùng học tập: Màu vẽ, bút chì Phương pháp dạy học: Gợi mở, thực hành III.Tiến trình dạy: GV cho HS xem số tranh vẽ, gợi mở số đề tài cho HS GV ghi đề lên bảng Yêu cầu HS nhắc lại bước vẽ tranh đề tài HS thực hành, làm kiểm tra GV theo dõi, nhắc nhở HS nghiêm túc làm IV.Biểu điểm chấm: -Loại đạt: HS chọn nơi dung đề tài đơc đáo, hình ảnh đặc sắc, màu sắc phù hợp đẹp, bố cục cân đối thuận mắt, thể tình cảm vẽ HS chọn nôi dung đề tài, thể hình ảnh trọng tâm, vẽ có mảng mảng phụ rõ ràng, màu sắc bố cục tương đối đẹp HS chọn nôi dung đề tài, biết cách sắp xếp bố cục, màu sắc Bài vẽ có hình ảnh phụ -Loại chưa đạt: Chưa thực yêu cầu Làm chưa xong KẾT QUẢ KIỂM TRA HỌC KÌ Lớp Đạt SL TL Chưa đạt SL TL 8A 8B V.Nhận xét: -Ưu điểm: Đa số học sinh vẽ đề tài, biết chọn hình ảnh đẹp sống đơng để đưa vào tranh vẽ Màu sắc tươi sáng, bật Các em làm xon - Nhược điểm: Mơt số em chậm, lúng túng Mơt số vẽ chưa xác định trọng tâm nhóm , nhóm phụ, màu sắc nhạt, chưa bật - Hướng khắc phục: Đơng viên , giúp đỡ em yếu trình làm lớp Bài16, Tiết 18: Vẽ theo mẫu: VẼ CHÂN DUNG Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2012 / 2012 I.Mục tiêu học: -HS hiểu tranh chân dung -Biết cách vẽ tranh chân dung -Vẽ chân dung bạn hay người thân II.Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học: a Giáo viên: Tranh ảnh chân dung hình minh hoạ sgk Hình gợi ý cách vẽ, tranh chân dung số HS b Học sinh: Tranh ảnh chân dung, dụng cụ học tập Phương pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp , luyện tập III.Tiến trình dạy: Ổn định lớp: Bài cũ: Nhận xét kiểm tra học kì Bài mới: Giới thiệu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động1:Hướng dẫn học I.Quan sát nhận xét sinh quan sát nhận xét: *So sánh: GV cho HS xem số tranh HS: Quan sát tranh -Ảnh chân dung: Sản ảnh chân dung, đặt câu hỏi ảnh chân dung trả lời phẩm chụp máy câu hỏi ảnh ? Tranh chân dung ảnh HS:(Khá) Tranh vẽ -Tranh chân dung: Tác chân dung có khác tay, ảnh vẽ phẩm người vẽ máy -Tranh chân dung tranh Yêu cầu HS quan sát kỹ Quan sát tranh chân vẽ người cụ thể tranh chân dung: dung -Có loại tranh chân ? Thế tranh chân dung HS: (Yếu) Tranh chân dung: dung tranh vẽ Chân dung bán thân người cụ thể Chân dung tồn thân ? Có loại tranh chân HS: (TB)bán thân Chân dung nhiều người dung toàn thân nhiều người -Tranh chân dung biểu ? Nhận xét số trạng thái HS: (Khá, giỏi) trả lời tình cảm nhân tình cảm số tranh chân vật, thể rõ nét dung mặt ? Nêu số bức tranh chân HS: Kể theo sụ hiểu -Nàng Monalida, em dung tiếng mà em biết biết Thuý, người đàn bà xa lạ, GV: Kết luận chung chân dung tự hoạ Van góc Hoạt động2:Hướng dẫn học II.Cách vẽ: sinh cách vẽ chân dung 1.Vẽ phác hình khn GV u cầu HS quan sát HS: Quan sát hình mặt hình vẽ sgk sgk trả lời câu hỏi -Tìm tỷ lệ chiều dài, ? Nêu bước vẽ tranh HS: (Yếu) trả lời chân dung GVKL : Ghi bảng GV treo số tranh chân dung HS năm trước cho HS tham khảo Hoạt động 3:Hướng dẫn HS làm bài: GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS cách vẽ phác hình, tìm tỷ lệ xác rơng, vẽ hình dáng chung -Vẽ phác đường trục dọc ngang qua mắt, mũi, miệng HS: Xem tham 2.Tìm tỷ lệ bơ phận khảo -Dựa vào đường trục, tìm tỷ lệ bơ phận -Chú ý vị trí khn mặt, ngẩng lên, xuống, xiên bô phận thay đổi 3.Vẽ chi tiết Dựa vào mẫu, vẽ chi tiết, ý thể tình cảm nhân vật, đặc biệt đơi mắt III.Thực hành: Quan sát chân dung bạn lớp nhận xét tỷ lệ bô phận vẽ phác HS: Làm thực chân dung theo nhận xét hành cá nhân Chất liệu: giấyA4, màu sáp, bút Củng cố Cho HS nhận xét số vẽ bạn - Hình dáng khn mặt, - Tỷ lệ bô phận khuôn mặt, - Bài vẽ nắm bắt thần thái khuôn mặt chưa HS: Đánh giá nhận xét bạn theo cảm nhận riêng GV nhận xét bổ sung, biểu dương vẽ tốt HS: Lắng nghe , rút kinh nghiệm GV nhận xét học Dặn dò -Quan sát, nhận xét khn mặt người thân tìm đặc điểm riêng người -Sưu tầm tranh ảnh chân dung Bài15, Tiết 19: Vẽ trang trí: VẼ CHÂN DUNG (T2) Ngày soạn: Ngày giảng: / I.Mục tiêu học: -HS hiểu cách vẽ chân dung -Vẽ chân dung bạn -Thấy vẽ đẹp tranh chân dung II.Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học: a Giáo viên: - Sưu tầm số tranh chân dung thiếu nh - Bài vẽ tranh chân dung HS năm trước - Hình gợi ý cách vẽ chân dung b Học sinh: Sưu tầm tranh, vẽ chân dung Phương pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp, luyện tập III.Tiến trình dạy: Ổn định lớp: Bài cũ: Kiểm tra 14 Bài mới: Giới thiệu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoat động1:Hướngdẫn học sinh quan sát nhận xét: GV cho HS xem số tranh HS: Quan sát môt số chân dung: tranh chân dung -Chân dung toàn thân -Chân dung bán thân Cho HS nhận xét so sánh HS: Nhận xét bức tranh chân dung: ? Khn mặt có hình dáng HS:(TB) trả lời ? Tỷ lệ phần tóc, trán, HS: (Khá) trả lời mũi, miệng ? Hướng khuôn mặt HS:(Yếu)thẳng, nghiêng, ngẩng lên, cúi xuống ? Biểu tình cảm nét HS: (Khá) vui, buồn mặt GVKL: Cần quan sát hình HS: Lắng nghe , ghi dáng tỷ lệ bô phận nhớ nét mặt Cố gắng diễn tả đặc điểm trạng thái tình cảm nhân vật Hoạt động2:Hướng dẫn học sinh cách vẽ ? Nêu bước vẽ tranh chân HS: (TB) nhắc lại / / 2013 / 2013 Ghi bảng I.Quan sát nhận xét -Khn mặt: hình trái xoan, tròn -Tỷ lệ: Chia làm phần -Hướng khuôn mặt: thẳng, nghiêng, ngẩng lên, cúi xuống -Nét mặt: vui, buồn tùy thuôc vào trạng thái , thình cảm người II.Cách vẽ: -Vẽ phác hình dáng bề ngồi khn mặt, dung GV minh hoạ lên bảng cho HS treo tranh vẽ bước minh hoạ, hướng dẫn thêm cách thể màu da, màu áo, màu Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh làm bài: GV: theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS cách vẽ phác hình, tìm tỷ lệ xác bước vẽ theo mẫu cổ, vai cho cân đối vào trang giấy Chú ý tư mặt thẳng, nghiêng, Quan sát ngẩng lên, cúi xuống vẽ trục dọc -Vẽ nét chia khoảng cách tóc-trán-mũi-mắt -Vẽ phác nét mắt, mũi, miệng, tai -Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho III.Thực hành: Vẽ chân dung bạn HS: Làm thực hành lớp em cá nhân Chất liệu: giấy A4, màu sáp, bút 4.Củng cố Cho HS nhận xét số vẽ bạn hình dáng khuôn mặt, tỷ lệ bô phận khuôn mặt, vẽ nắm bắt thần thái khuôn mặt chưa HS: Đánh giá, nhận xét bạn theo cảm nhận riêng GV nhận xét bổ sung, cho điểm, biểu dương vẽ tốt HS: Lắng nghe, rút kinh nghiệm GV nhận xét học 5.Dặn dò -Hồn thành vẽ -Sưu tầm số tranh chân dung -Chuẩn bị sau Bài16, Tiết 20: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI: ƯỚC MƠ CỦA EM (T1) Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2013 / 2013 I.Mục tiêu học: -HS tìm hiểu nơi dung đề tài ước mơ em -HS biết cách khai thác nôi dung đề tài ước mơ em -Vẽ bức tranh thể ước mơ theo sở thích II.Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học: a Giáo viên: Tranh đồ dùng dạy học MT 8, môt số tranh ảnh ước mơ học sinh, hoạ sỹ, tranh minh hoạ bước vẽ b Học sinh: Sưu tầm tranh vẽ đề tài: ước mơ em, giấy, màu vẽ Phương pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập III.Tiến trình dạy: Ổn định lớp: Bài cũ: Chấm, nhận xét số vẽ chân dung Bài mới: Giới thiệu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động1:Hướng dẫn HS I.Tìm chọn nội dung tìm chọn nội dung đề tài: đề tài: GV : Yêu cầu hs đọc phần HS : Tự đọc sgk , SGK xem hình minh họa xem hình minh họa trang 145, 146 - Ước mơ trở thành giáo ? Em thường ước mơ điều HS : Trả lời tự viên, bác sỹ, kỹ sư, phi GV : Kết luận Ai có Được sống hạnh cơng, doanh nhân ước mơ , thể qua lời ước phúc , khỏe mạnh , - Ước mơ khoẻ nguyện , qua hát, qua vần giàu có , kĩ sư , bác mạnh, sống hạnh thơ, qua văn sỹ phúc chương hay qua lời Lắng nghe chúc , tuổi em cần có nhiều ước -Ước mơ khát mơ cho thành đạt khao, mong muốn ? Vậy ước mơ HS : (TB, Yếu) trả người *GV cho hs xem số tranh vẽ lời điều tốt đẹp cuôc đề tài sgk cho HS nhận HS : Quan sát tranh sống xét về: nhận xét bố -Bố cục: hình ảnh chính, phụ cục , nơi dung , ý -Nơi dung, ý nghĩa nghĩa , màu sắc -Màu sắc GV nhận xét bổ sung ? Ngoài ước mơ thể HS : (Khá, giỏi) trả tranh vẽ em vừa lời xem, em có ước mơ GVKL: Trong nhiều ước mơ, chọn điều mà em Lắng nghe , ghi nhớ mong muốn để thể Hoạt động2:Hướng dẫn HS cách vẽ: II.Cách vẽ: Yêu cầu hs đọc phần sgk Cả lớp tự đọc sgk -Tìm chọn nơi dung ? Nêu bước vẽ tranh đề tài HS : (Yếu) nhắc lại đề tài *GV treo tranh minh hoạ các bước vẽ tranh dề -Tìm bố cục: vẽ phác bước vẽ lên bảng tài mảng phụ GV gọi số HS trả lời câu hỏi, -Vẽ hình chi tiết yêu cầu hs nêu hình ảnh chính, HS : (TB) trả lời -Vẽ màu: màu sắc tươi phụ, GV bổ sung thêm cho hs sáng *GV treo số vẽ hs Cả lớp quan sát năm trước cho hs tham khảo Hoạt động 3:Hướng dẫn HS III.Thực hành: làm bài: Vẽ bức tranh đề tài GV theo dõi, hướng dẫn thêm ước mơ em cho HS sắp xếp mảng HS : Làm thực Chất liệu: giấy A4, màu phụ phù hợp, cách thể hành cá nhân vẽ màu sắc, ý số đối tượng HS yếu 4.Củng cố ? Nêu nôi dung đề tài ước mơ HS (Yếu) trả lời ? Nêu cách vẽ tranh HS:(TB) Trả lời GV bổ sung nhận xét biểu dương bạn phát biểu xây dựng HS: Lắng nghe, rút kinh nghiệm 5.Dặn dò -Tiết sau vẽ tiếp Bài16, Tiết 21: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI: ƯỚC MƠ CỦA EM (T2) Ngày soạn: Ngày giảng: / / / 2013 / 2013 I.Mục tiêu học: -HS tìm hiểu nơi dung đề tài ước mơ em -HS biết cách khai thác nôi dung đề tài ước mơ em -Vẽ bức tranh thể ước mơ theo sở thích II.Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học: a Giáo viên: Tranh đồ dùng dạy học MT 8, môt số tranh ảnh ước mơ học sinh, hoạ sỹ, tranh minh hoạ bước vẽ b Học sinh: Sưu tầm tranh vẽ đề tài: ước mơ em, giấy, màu vẽ Phương pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập III.Tiến trình dạy: Ổn định lớp: Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập Bài mới: Giới thiệu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động1:Hướng dẫn HS I.Cách vẽ: cách vẽ: -Tìm chọn nơi dung ? Gọi HS nhắc lại bước HS: (Yếu) nhắc lại đề tài vẽ -Tìm bố cục: vẽ phác *GV treo tranh minh hoạ Quan sát, trả lời câu mảng phụ bước vẽ lên bảng hỏi -Vẽ hình chi tiết GV gọi số HS trả lời câu hỏi, -Vẽ màu: màu sắc tươi yêu cầu hs nêu hình ảnh chính, sáng phụ, GV bổ sung thêm cho hs *GV treo số vẽ hs Quan sát tham năm trước cho hs tham khảo khảo Hoạt động 2:Hướng dẫn HS II.Thực hành: làm bài: Vẽ bức tranh đề tài ước GV theo dõi, hướng dẫn thêm mơ em cho HS sắp xếp mảng HS : Làm thực Chất liệu: giấy A4, màu phụ phù hợp, cách thể hành cá nhân vẽ màu sắc, ý số đối tượng HS yếu 4.Củng cố GV chọn số vẽ, cho HS nhận xét về: -Bố cục -Hình vẽ -Màu sắc HS : Đánh giá nhận xét bạn theo cảm nhận riêng GV bổ sung nhận xét,cho điểm biểu dương vẽ tốt HS: Lắng nghe, rút kinh nghiệm 5.Dặn dò -Hồn thành vẽ chưa xong -Chuẩn bị đọc trước 17 **************************************** Bài17, Tiết 22: Thường thức mỹ thuật: SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX Ngày soạn: / / 2013 Ngày giảng: / / 2013 I.Mục tiêu học: -HS hiểu sơ lược giai đoạn phát triển mỹ thuật đại phương Tây -Bước đầu làm quen với số trường phái hôi hoạ đại như: trường phái ấn tượng, trường phái Dã thú, trường phái Lập thể II.Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học: a Giáo viên: Bô đồ dùng dạy học MT8 Sưu tầm tranh ảnh giai đoạn từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX b Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh Phương pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm III.Tiến trình dạy: Ổn định lớp: Bài cũ: Chấm số vẽ học sinh Bài mới: Giới thiệu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động1:Hướng dẫn I.Vài nét bối cảnh xã học sinh tìm hiểu bối hội cảnh lịch sử XH: -Về lịch sử : Có nhiều GV yêu cầu HS đọc sgk, HS : Nghiên cứu , tìm chuyển biến sâu sắc với qua kiến thức học, hiểu sgk kiện : tìm hiểu trả lời câu hỏi: + Công xã Pari 1871 ? Lịch sử XH phương Tây Có nhiều chuyển biến + Chiến tranh giới giai đoạn từ cuối kỷ sâu sắc 1914-1918 XIX đến đầu kỷ XX có Cơng xã Pari 1871 + Cách mạng tháng 10 điểm bật Chiến tranh giới Nga 1917 GVKL: Những biến đơng 1914-1918 trị, xã tác Cách mạng tháng 10 *Những biến đông lịch sử đông đến mỹ thuật Đây Nga 1917 ảnh hưởng nhiều đến thời kỳ đời lẫn HS : Lắng nghe, ghi phát triển mỹ thuật trào lưu nghệ - Về nghệ thuật: Sự đời thuật Hoạt động2:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu trường phái hội hoạ ấn tượng: GV u cầu HS đọc sgk, thảo luận nhóm N1: Tìm hiểu trường phái họa ấn tượng N2: Tìm hiểu trường phái họa lập thể N3: Tìm hiểu trường phái Dã thú N4: Tìm hiểu đặc điểm chung trường phái GV: Gọi nhóm trình bày GV: Khái quát +Hậu ấn tượng: Họ tiếp tục tìm kiếm sâu dấu ấn cá nhân riêng biệt, dùng chấm màu nguyên chất (đỏ, vàng, lam ) +Tân ấn tượng: Tìm đường khác Hoạt động3:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu trường phái hội hoạ Dã thú GV: Cho nhóm trình bày GVKL: Trường phái Dã thú sử dụng phép giản ước cách dùng màu nguyên sắc với hi vọng tạo hôi hoạ Tranh họ ảnh hưởng nhiều đến hệ hoạ sỹ sau Hoạt động 4:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu trường phái hội hoạ Lập thể: -GV: Cho N trình bày GVKL: Những biến đơng sâu sắc XH châu Âu cuốiTK 19 đầu TK 20 tác đông mạnh đến đời trường phái MT trào lưu nghệ thuật II.Sơ lược số trường phái mỹ thuật 1.Trường phái hoạ ấn HS : Tìm hiểu sgk, trả tượng lời câu hỏi thảo luận -Tên ấn tượng lấy từ bức tranh tên ấn tượng mặt trời mọc hoạ sỹ Hoạt đông theo Mô-nê nhóm, cử thư kí , - Hình thức diễn tả: Chú nhóm trưởng trọng màu sắc , diễn tả thực - Chủ đề: Sinh hoạt người, phong cảnh thiên nhiên Nhóm trình bày, lớp lắng nghe bổ sung ý kiến HS : Lắng nghe, ghi 2.Trường phái hôi họa Dã thú - Ra đời năm 1905 cách sử dụng màu sặc sở Nhóm trình bày, lớp - Cách thể đơn giản, lắng nghe, bổ sung ý gần gủi , bỏ vẽ vờn kiến khối, lựa chọn màu HS : Lắng nghe, ghi nguyên , đường viền mạnh bạo , dứt khốt 3,Trường phái hoạ Lập thể -1097 trường phái đời Nhóm trình bày , -Đặc điểm: Các hoạ sỹ lớp lắng nghe bổ sung tìm cách diễn tả mới, ý kiến muốn trốn thoát khỏi lệ thuôc vào đối tượng miêu HS : Lắng nghe , ghi tả để tìm hình thể nhất, chất vật Hoạt động5: Tìm hiểu đặc điểm III Đặc điểm chung GV: Gọi nhóm4 trình bày Nhóm trình bày, lớp trường phái hội họa GV: Khái quát Các họa sỹ lắng nghe nhận xét -Tranh vẽ chân thực thay đổi cách sáng tác, xuất khoa học sở nhiều tài tác quan sát, phân tíc thiên phẩm họa HS ghi nhiên Các hoạ sỹ trẻ người - Xuất nhiều họa sỹ tìm tòi sáng tạo tác phẩm tiêu biểu trào lưu NT Các trường phái ÂT , Dã thú, Lập thể có đóng góp tích cực cho phát triển MT đại 4.Củng cố GV nêu số câu hỏi kiểm tra lại nhận thức HS: ? Kể tên số tác giả, tác phẩm tiêu biểu trường phái hôi hoạ ấn tượng, Dã thú, Lập thể HS : (TB, Yếu) trả lời, lớp bổ sung GV nhận xét dạy 5.Dặn dò -Học bài, sưu tầm tranh ảnh, viết trường phái hôi hoạ học -Đọc trước 18, chuẩn bị tư liệu cho học Bài18, Tiết 23 : Thường thức mỹ thuật: MỘT SỐ TÁC GIẢ , TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA TRƯỜNG PHÁI HỘI HOẠ ẤN TƯỢNG Ngày soạn: / / 2013 Ngày giảng: / / 2013 I.Mục tiêu học: - HS hiểu biết thêm trường phái hôi hoạ Ấn tượng - Nhận biết đa dạng nghệ thuật trường phái Ấn tượng II.Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học: a Giáo viên: Tranh đồ dùng dạy học mỹ thuật 8, tranh phiên b Học sinh: Sưu tầm tranh, tư liệu hoạ sỹ Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, vấn đáp, thảo luận III.Tiến trình dạy: Ổn định lớp Bài cũ: ? Kể tên số tác giả, tác phẩm tiêu biểu trường phái hôi hoạ Ấn tượng, Dã thú, Lập thể Bài mới: Giới thiệu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Một số nét đánh giá trường phái hội họa Ấn tượng GV: Đặt câu hỏi gợi ý ? Vì gọi hôi họa Ấn HS: (Giỏi) Trường phái tượng hôi họa Ấn tượng mốc quan trọng cho phát triển mĩ thuật Châu âu ? Đóng góp họa Ấn HS; (Khá) sản tượng với phát triển sinh nhiều họa sỹ tên mĩ thuật đại phương tuổi đóng góp cho lịch Tây giới sử giới ? Kể tên môt số trường phái HS: Kể theo hiểu hôi hoạ tiêu biểu mỹ biết thuật phương Tây từ cuối kỷ 19 đến đầu kỷ 20 ? Kể tên số hoạ sỹ, tác Mô nê, Ma nê phẩm tiêu biểu trường phái Ấn tượng GV bổ sung, kết luận Hoạt động2:Hướng dẫn I.Hoạ sỹ Mô-nê học sinh tìm hiểu số (1840-1926) Pháp tác giả, tác phẩm tiêu - ĐĐST: Ông say mê với biểu: khám phá màu GV yêu cầu HS đọc sgk, HS: Đọc nghiên cứu sắc ánh sáng, cho HS thảo luận nhóm trả lời số câu hỏi: N1: Tìm hiểu họa sỹ Mơnê N2: Tìm hiểu họa sỹ Ma- nê N3: Tìm hiểu họa sỹ Vangốc N4: Tìm hiểu họa sỹ Xơ- GV: Gọi nhóm trình bày , lớp nhận xét bổ sung sgk HS: Thảo luận nhóm Cử thư kí , nhóm trưởng Nhóm trưởng nhóm trình bày , lớp nhận xét bổ sung GV: Gọi nhóm trình bày Nhóm trình bày , lớp GVKL: Ông người dẫn nhận xét bổ sung dắt họa sỹ trẻ chối từ HS: Lắng nghe, ghi đề tài hàn lâm khô cứng hướng tới ngôn ngữ hôi họa trực cảm, nhạy bén GV: Gọi nhóm trình bày GVKL: Họa sỹ Van gốc có bức chân dung tự họa ơng muốn khám phá giới nơi tâm đầy kịch tính , đầy mâu thuẩn người Nhóm trình bày , lớp nhận xét bổ sung HS: Lắng nghe , ghi GV: Gọi nhóm trình bày Nhóm trình bày lớp GVKL: Ơng người tìm nhận xét bổ sung tòi cách phân giải màu sắc HS: Lắng nghe , ghi vẽ nhiều lần mơt đối tượng thích thú với phát riêng vẽ lại - TP: Nhà thờ lớn Ruvăng, hoa súng - TP: ấn tượng mặt trời mọc: Chất liệu: tranh sơn dầu Nôi dung: Diễn tả buổi sớm mai hải cảng, sương mờ ảo, mặt trời mọc ảnh hưởng tới tồn bơ cảnh vật: mặt nước, bầu trời II.Hoạ sỹ Ma-nê:( 18321883) Pháp - ĐĐST: Vẽ cảnh sinh hoạt người dân thành thị - TP: buổi hồ nhạc Tu-le-ri-e: Chất liệu: tranh sơn dầu Nơi dung: phản ánh quang cảnh ngày hôi, thú vui giới tiểu tư sản Pa-ri III.Hoạ sỹ Van-goc: (1853-1890) Hà Lan - ĐĐST: dùng mảng màu nguyên sắc gay gắt, đường nét mạnh bạo dứt khoát - Các tác phẩm tiêu biểu: đôi giày cũ, lúa vàng, đào hoa - TP: Hoa diên vĩ Chất liệu: tranh sơn dầu Nôi dung: diễn tả sức sống mãnh liệt hoa diên vĩ IV.Hoạ sỹ Xơ-ra: (1859-1891) - ĐĐST: Ông người vẽ cách điểm sắc họa sỹ Mô- nê - TP: Chiều chủ nhật đảo Gơ-răng Giat-tơ Chất liệu: tranh sơn dầu Nôi dung: Diễn tả cảnh đông vui nhôn nhịp người dân đảo 4.Củng cố GV số câu hỏi củng cố kiến thức cho học sinh ? Họa sỹ Ma- nê thuôc trường phái hôi họa , nêu bức tranh tiêu biểu HS: (TB) trả lời ? Họa sỹ Mô- nê thuôc trường phái họa Ơng có vai trò với trường phái HS: (Yếu) trả lời ? Cách vẽ màu bức tranh chiều chủ nhật đảo họa sỹ Xơ- có đặc điểm HS: (Khá) trả lời Nhận xét biểu dương học sinh có câu trả lời tốt Gv nhận xét đánh giá dạy 5.Dặn dò -Học -Sưu tầm tranh cổ đông, chuẩn bị cho học sau ... + Công xã Pari 187 1 ? Lịch sử XH phương Tây Có nhiều chuyển biến + Chiến tranh giới giai đoạn từ cuối kỷ sâu sắc 1914-19 18 XIX đến đầu kỷ XX có Cơng xã Pari 187 1 + Cách mạng tháng 10 điểm bật... dẫn học sinh cách tạo dáng trang II.Cách tạo dáng trí mặt nạ trang trí mặt nạ: Tạo dáng: 1,Tạo dáng: ? Nêu bước tạo dáng mặt HS: (TB) trả lời -Chọn loại mặt nạ nạ -Tìm hình dáng chung GV: tìm hình... nước, bầu trời II.Hoạ sỹ Ma-nê:( 183 2 188 3) Pháp - ĐĐST: Vẽ cảnh sinh hoạt người dân thành thị - TP: buổi hoà nhạc Tu-le-ri-e: Chất liệu: tranh sơn dầu Nôi dung: phản ánh quang cảnh ngày hôi, thú

Ngày đăng: 01/11/2017, 22:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w