Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
GiáoánSinh Trường THCS Ngư Thủy Nam Ngày soạn: / 2012 Ngày dạy: ./ 2012 TIẾT 21: BÀI 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ I Mục tiêu: - Hs nêu dược đặc điểm bên cách xếp phù hợp với chức thu nhận ánh sáng cần thiết cho việc chế tạo chất hữu - Phân biệt ba kiểu gân lá, phân biệt đơn, kép - Hs rèn kĩ thao tác thực hành kĩ quan sát, so sánh nhận biết - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề giải vấn đề, học tập theo nhóm III Phương tiện: - Gv: Sưu tầm số mọc vòng, đơn, kép - Hs: Theo HD tiết trước IV Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: (5/) ? Cho biết tên phận lá? Chức lá? Khám phá: Kết nối: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức ? Hãy cho biết phận Hs: Chỉ cụ thể lá? Chức lá? trả lời câu hỏi Lớp theo dõi nhận xét Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm bên - Cho HS bỏ loại sưu - Quan sát thảo Đặc điểm bên tầm bàn luận để trả lời lá: a) Phiến Lớp theo dõi bổ sung a Phiến lá: ? Hãy quan sát nhận xét hình - HS (yếu, kém) trả - Phiến có dẹt, dạng kích thước , màu phiến lời, lớp theo dõi nhận màu sắc hình dạng, lá, diện tích bề mặt phiến xét kích ththwớc khác so với phần cuống? nhau, - HS ý - Chốt lại đáp án b) Gân GV cho HS lật mặt - Quan sát đối b Gân lá: để thấy rõ gân - Gân hình mạng chiếu với hình 19.3 ? Tìm ba loại gân có kiểu gân để phân biệt đủ ba - Gân song song khác nhau? - Gân hình cung kiểu gân c) Lá đơn kép Gv: Cho Hs quan sát hình 19.4 - Quan sát nghiên c Lá đơn kép: loại thật mang đến cứu thơng tin sgk để Lá đơn: có cuống lớp nằm chồi nhận biết đơn, ? Vì mồng tơi thuộc loại nách, cuống Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 GiáoánSinh Trường THCS Ngư Thủy Nam đơn hoa hồng thuộc loại kép kép? - Cho Hs nhóm chọn đơn, kép mang đến lớp - Giúp đỡ nhóm có nhóm phân biệt sai - Cho Hs rút kết luận cho hoạt động mang phiến, cuống phiến rụng lúc Lá kép: Có cuống phân nhánh thành nhiều cuống con, cuống mang phiến, chồi nách có phía cuống chính, chét rụng trước cuống rụng sau Hoạt động 3: Các kiểu xếp thân cành - Cho HS quan sát cành mang - HS quan sát xác Các kiểu xếp đến lớp định cách xếp tên thân cành: > xác dịnh cách xếp Có kiểu xếp - Cho HS hồn thành bảng sgk - - HS tến hành thảo thân: Mọc cách, mọc 63 luận, điền vào bảng đối, mọc vòng - Cho HS tự chữa cho kết - HS sữa Lá mấu thân điền bảng so le giúp - Hướng dẫn HS quan sát từ - HS thực theo nhận nhiều ánh cành xuống , từ phía hướng dẫn GV sáng khác vào cành, có nhận xét cách bố trí mấu thân so với mấu thân dưới? ? Có kiểu xếp thân, - HS từ thực tế kết hợp với quan sát cành? Là kiểu nào? tranh mẫu vật để ? Cách bố trí mẫu trả lời câu hỏi thân có lợi cho việc nhận ánh - HS (yếu, kém) trả lời, lớp theo dõi nhận sáng cây? - Nhận xét đáp án xét dúng > Rút kết luận * Kết luận chung: sgk - 64 Thực hành, luyện tập: Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời Trong sau nhóm có gân song song A- Lá hành, nhãn, bưởi B- Lá rau muống,lá cải C- Lá lúa, mồng tơi D- Lá tre, lúa, cỏ Trong sau đây, nhóm thuộc đơn: A- Lá dâm bụt, phượng, dâu Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 GiáoánSinh Trường THCS Ngư Thủy Nam B- Lá trúc đào, hoa hồng, lốt C- Lá ổi, dâu, trúc nhật D- Lá hoa hồng, phượng, khế HS hoạt động theo nhóm hệ thống lại kiến thức học đồ tư duy: Vận dụng: Học trả lời câu hỏi 1,2,3 làm tập sgk 64 Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 GiáoánSinh Trường THCS Ngư Thủy Nam Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 22: BÀI 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ I Mục tiêu - HS nắm đặc điểm cấu tạo bên phù hợp với chức phiến giải thích đặc điểm màu sắc mặt phiến - Rèn kĩ quan sát nhận biết, - Giáo dục lòng u thích say mê mơn học II Phương pháp: Đặt vấn đề, giải vấn đề, thảo luận theo nhóm nhỏ, thuyết trình… III Phương tiện: Giáo viên: Tranh phóng to hình 20.4 sgk Mơ hình cấu tạo phần phiến lá, đề kiểm tra phôto 2.Học sinh: Theo hướng dẫn IV.Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: ? Lá có đặc điểm bên ngồi cách xếp cây? ? Hãy cho ví dụ ba kiểu xếp cây? ?Những đặc điểm chứng tỏ đa dạng? 3.Khám phá: Vì tự chế tạo chất dinh dưỡng cho cây? Ta trả lời câu hỏi rõ cấu tạo bên phiến Kết nối: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Biểu bì - Cho Hs nghiên cứu sgk để - Quan sát hình nghiên Biểu bì: trả lời câu hỏi sgk - 65 cứu sgk Kết luận: Lớp tế bào - Yêu cầu HS thảo luận - Hoạt động theo nhóm biểu bì có vách ngồi gọi HS đại diện nhóm trình 5/ sau cử đại dày dùng để bảo vệ, có bày; nhóm khác bổ diện nhóm trả lời, nhiều lỗ khí để trao đổi sung nhóm theo dõi nhận xét khí thoát nước - Chốt lại kiến thức - HS ý Hoạt động 2: Thịt - Giới thiệu cho Hs quan sát mơ hình, hình 20.4 sgk, nghiên cứu sgk Gv: Gợi ý so sánh đặc điểm: Hình dạng tế bào, cách xếp tế bào, số Giáo viên: Trương Thị Vi - Quan sát mô hình bảng - Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sgk Thịt lá: a Cấu tạo: - Gồm nhiều tế bào vách mỏng, có nhiều lục lạp bên ( chế tạo chất hữu Năm học: 2012-2013 GiáoánSinh Trường THCS Ngư Thủy Nam lượng lục lạp Gv: Nhận xét chốt lại phần trả lời ? Tại nhiều loại mặt có màu sẫm mặt dưới? Các đặc điểm so sánh Hình dạng tế bào Cách xếp tế bào Lục lạp cho cây) b So sánh tế bào biểu bì tế bào thịt lá: Giống nhau: Tế bào thịt hai phía chứa nhìều lục nạp giúp cho phiến thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cho Khác nhau: Tế bào thịt phía Những tế bào dạng dài Xếp sát Nhiều lục lạp hơn, xếp theo chiều thẳng đứng Tế bào thịt phía Những tế bào dạng tròn Xếp khơng sát Ít lục lạp hơn, xếp lộn xộn tế bào Hoạt động : Gân GV yêu cầu Hs nghiên cứu -Trả lời câu hỏi sgk sgk trả lời câu hỏi sgk c Gân lá: - Gân nằm xen phần thịt lá, bao gồm - Gọi HS đứng chỗ trả - HS (yếu, kém) trả lời, mạch gỗ mạch rây; lời có chức vận ? Qua học em biết lớp theo dõi nhận xét - HS đọc Kết luận sgk - chuyển chất điều gì? 67 - HS (yếu, kém) đọc - Cho Hs đọc Kết luận sgk - Quan sát 67 Gv: Treo tranh phóng to hình 20.4 > giới thiệu tồn lại cấu tạo phiến Thực hành, luyện tập: Hệ thống kiến thức học: Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 GiáoánSinh Trường THCS Ngư Thủy Nam -GV: Phát đề kiểm tra trắc nghiệm cho Hs Cho từ : Lục lạp - vận chuyển - lỗ khí - biểu bì - bảo vệ - đóng mở Hãy chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu sau: - Bao bọc phiến lớp tế bào (1) suốt nên ánh sáng xuyên qua chiếu vào phần thịt Lớp tế bào biểu bì có màng ngồi dày có chức (2) cho phần bên phiến - Lớp tế bào biểu bì mặt có nhiều (3) Hoạt động (4) giúp cho trao khí cho nước ngồi - Các tế bào thịt chứa nhiều (5) có chức thu nhận ánh sáng cần cho việc chế tạo chất hữu - Gân có chức (6) chất cho phiến Vận dụng: - Học bàivà trả lời câu hỏi 1, 2, sgk 67 - Đọc mục em chưa biết Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 GiáoánSinh Trường THCS Ngư Thủy Nam Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 23 BÀI 21: QUANG HỢP I Mục tiêu: - HS tìm hiểu vàd phân tích thí nghiệm để tự rút kết luận: Khi có ánh sáng chế tạo tinh bột nhả khí oxi - HS giải thích vài tượng thực tế như: nên trơng nơi có nhiều ánh sáng, nên thả rong vào bể cá cảnh - Rèn cho Hs kĩ phân tích thí nghiệm, quan sát tượng rút nhận xét - Giáo dục cho Hs ý thức bảo vệ thực vật, chăm sóc II Phương pháp: Hoạt động theo nhóm nhỏ, nêu vấn đè giải vấn đề… III Phương tiện: Giáo viên: Dung dịch i ốt, khoai lang, ống nhỏ Kết thí nghiệm : vài thử dd iốt tranh phóng to hình 21.1, 21.2 sgk Học sinh: Ôn tập kiến thức tiểu học chức VI.Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: ? Thân to đâu? ? Có thể xác định tuổi cách nào? ? Em tìm hiểu khác dác ròng? Khám phá: Khác hẳn với động vật xanh có khả tổng hợp chất hữu để tự ni sống mình, có nhiều lục lạp Vậy chế tạo chất điều kiện nào? Để trả lời câu hỏi ta tìm hiểu qua thí nghiệm Kết nối: Gv cắt ngang củ khoai nhỏ iốt vào, Hs quan sát để ghi nhớ kiến thức Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Xác định chất mà chế tạo có ánh sáng * Mục tiêu : Thơng qua thí nghiệm xác định chất tinh bột tạo ánh sáng * Tiến hành: - GV yêu cầu HS hoạt - HS ý động cá nhân nghiên - HS quan sát kết thí chế tạo có ánh cứu sgk 68 - 69 nghiệm GV đối chiếu sáng - Cho Hs trao đổi trả lời câu hỏi sgk với SGK Giáo viên: Trương Thị Vi Xác định chất mà Năm học: 2012-2013 GiáoánSinh Trường THCS Ngư Thủy Nam - GV bổ sung sửa chữa - HS (yếu, kém) trả lời, - Lá chế tạo tinh bột nêu ý kiến lớp theo dõi nhận xét có ánh sáng - Cho HS quan sát kết thí nghiệm Gv để - HS quan sát nhắc khẳng định kết luận lại thí nghiệm kết thí nghiệm luận ? Từ thí nghiệm ta có kết luận gì? - HS ý theo dõi GV cho HS rút kết luận - Treo tranh yêu cầu HS nhắc lại thí nghiệm kết luận hoạt động - Từ tinh bột muối khống hồ tan khác tạo chất hữu cần thiết cho Hoạt động 2: Xác định chất khí thải trình chế tạo tinh bột *Mục tiêu: HS phân tích thí nghiệm để rút kết luận chất khí mà nhả ngồi chế tạo tinh bột khí oxi * Tiến hành: - cho Hs thảo luận nhóm, - HS thảo luận nhóm, Xác định chất khí nghiên cứu sgk - 69 nghiên cứu SGK - 69 thải trình - GV(Gợi ý): Các em dựa - HS đại diện nhóm chế tạo tinh bột vào kết thí nghiệm trình bày - Cành rong cốc B chế ý quan sát hai HS nhóm khác bổ tạo tinh bột đáy ống nghiệm sung chiếu sáng GV: hướng dẫn - Chất khí cốc B thêm cho nhóm yếu khí O2 - Nhận xét đưa kết - HS theo dõi - Lá nhả khí oxi q trình chế tạo tinh bột ? Tại mùa hè - HS (yếu, kém) trả lời, trời nắng nóng đứng GV cho điểm bóng to lại thấy mát dễ thở hơn? Gv: Cho Hs nhắc lại kết luận nhỏ hai hoạt - Đọc kết luận SGK động 5, Thực hành, luyện tập: (?) Trả lời câu hỏi ( Sgk/70)? Vận dụng: - Học trả lời câu hỏi sgk - Ôn tập kiến thức vè chức rễ Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 GiáoánSinh Ngày soạn: / 11/ 2012 Ngày dạy: /11/ 2012 Tiết 24 BÀI 21: Trường THCS Ngư Thủy Nam QUANG HỢP ( tiếp theo) I Mục tiêu - Vận dụng kiến thức học kĩ phân tích thí nghiệm để biết chất cần sử dụng để chế tạo tinh bột - Phát biểu khái niệm đơn giản quang hợp - Viết sơ đồ tóm tắt tượng quang hợp - Rèn cho Hs kĩ phân tích thí nghiệm, quan sát tượng rút nhận xét - Giáo dục cho Hs ý thức bảo vệ thực vật, chăm sóc II Phương pháp: Hoạt động theo nhóm nhỏ, vấn đáp tìm tòi III Chuẩn bị Giáo viên: Thực trước thí nghiệm , mang thí nghiệm đến lớp để thử kết với dd iốt 2.Học sinh: Ôn lại cấu tạo lá, vận chuyển nước rễ, ôn lại quang hợp tiết trước VI Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Cho HS nhắc lại kết luận chung trước ? Vậy cần chất để chế tạo tinh bột ? Khám phá: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Cây cần chất để chế tạo tinh bột? *Mục tiêu: Thơng qua thí nghiệm biết cần nước, khí CO 2, ánh sáng, diệp lục để chế tạo tinh bột * Tiến hành: - GV cho HS nghiên cứu - HS đọc thông tin thao Cây cần sgk 70 tác thí nghiệm mục ∇ chất gi để chế tạo tinh ? Nhắc lại thí nghiệm? bột: - HS nhắc lại thí nghiệm Gv cho Hs thảo luận trả - Chng A có thêm lời câu hỏi sgk 72 cốc nước vơi - GV gợi ý để - HS đại diện nhóm trình - Lá chng A nhóm hồn thành câu trả bày khơng chế tạo lời tinh bột - Lá chuông B - GV lưu ý cho Hs ý - Lớp nhận xét bổ sung chế tạo tinh bột vào điều kiện thí nghiệm điều kịên làm thay đổi kết Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 GiáoánSinh Trường THCS Ngư Thủy Nam thí nghiệm - HS (yếu) trả lời, lớp theo ? Qua thí nghiệm ta dõi nhận xét rút điều gì? - HS (trung bình) trả lời, ? Tại xung quanh lớp theo dõi nhận xét nhà nơi công cộng cần trồng nhiều xanh? Hoạt động 2: Khái niệm quang hợp * Mục tiêu: HS nắm khái niệm quang hợp, viết sơ đồ quang hợp * Tiến hành: - GVcho HS nghiên cứu - HS nghiên cứu sgkvà trả Khái niệm sgk lời câu hỏi quang hợp: ? Hãy viết sơ đồ quang - HS lên bảng viết sơ đồ hợp? quang hợp Nước+ Khí CO2 ? Nhận xét sơ đồ bạn? - HS nhận xét Tinh bột + Khí O2 ? Từ sơ đồ trên, phát - HS đọc sgk trả lời câu biểu khái niệm đơn giản hỏi quang hợp? -HS trả lời ? Lá sử dụng nguyên liệu để chế tạo tinh bột? Nguyên liệu lấy từ đâu? - HS (khá) trả lời, lớp theo ? Lá chế tạo tinh bột dõi nhận xét điều kiện nào? ? Ngoài tinh bột - HS (yếu) trả lời, lớp theo tạo sản phẩm dõi nhận xét hữu khác? Thực hành, luyện tập: (?) Trả lời câu hỏi ( Sgk/72)? Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời Câu 1: Trong phận sau phận nơi xảy trình quang hợp là: A- Lỗ khí B - Gân C - Diệp lục Câu 2: Lá cần chất khí chất khí sau để chế tạo tinh bột? A - Khí Ơxi B - Khí CO2 C - Khí nitơ Vận dụng: - Học trả lời câu hỏi sgk - Đọc mục em chưa biết Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 GiáoánSinh Trường THCS Ngư Thủy Nam Câu 2: Tại trồng đậu, cà phê, trước lúc hoa tạo người ta thường ngắt ngọn? Còn trồng lấy gỗ( Bạch đàn, lim…) lấy sợi( đay, gai ) người ta thường tỉa cành xấu, cành sâu mà không bấm ngọn? Câu 3: Tại buổi trưa nắng ngồi tán xanh lại cảm thấy mát mẻ, thoải mái buổi tối ngồi tán xanh rậm rạp lại cảm thấy ngột ngạt, khó thở? Câu 4: Tại để thu hoạch loại thân, củ ( Củ cải, sắn, khoai, từ, đậu, dong…) xuất cao, người ta phải thu hoạch trước hoa tạo quả? Củng cố - Dặn dò a,Củng cố Giáo viên hướng dẫn cách trình bày thi b.Dăn dò Học bài,đọc trước sinh sản sinh dưỡng tự nhiên Chuẩn bị rau má,lá bỏng,củ khoai lang… Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 GiáoánSinh Trường THCS Ngư Thủy Nam Ngày soạn:26/11/20112 Ngày dạy: 28/11/2012 Tiết 31: BÀI 26: SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN I - Mục tiêu: - Hs nắm khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.Tìm số ví dụ sinh sản sinh dưỡng tự nhiên - Nắm biện pháp tiêu diệt cỏ dại hại trồng giải thích sở khoa học biện pháp - Rèn kĩ quan sát, so sánh, phân tích mẫu - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II Phương pháp: Hoạt động theo nhóm nhỏ III Phương tiện: - GV: Tranh vẽ hình 26.4sgk, kẻ bảng sgk - 88 - HS: Theo HD IV - Tiến trình lên lớp - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ: ?Ý nghĩa biến dạng? ? Có loại biến dạng nào? Cho ví dụ? Khám phá: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu khả tạo thành từ rễ, thân,lá số có hoa Mục tiêu: Hs thấy quan sinh dưỡng số có khả mọc chồi > tạo - GV cho HS hoạt động - HS hoạt động nhóm I Tìm hiểu khả theo nhóm trả lời câu trả lời tạo thành từ hỏi sgk rễ, thân, số có - GV cho HS hồn - HS hồn thành, lớp hoa thành bảng theo dõi nhận xét tập - GV gọi HS lên bảng điền vào bảng phụ TT Tên Rau má Sự tạo thành Mọc từ phần Phần thuộc loại Trong điều kiện quan nào? nào? Thân bò Cơ quan sinh dưỡng Có đất ẩm Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 GiáoánSinh Gừng Thân rễ Khoai Rễ củ Lá bỏng Lá Trường THCS Ngư Thủy Nam Cơ quan sinh dưỡng Nơi ẩm Cơ quan sinh dưỡng Nơi ẩm Cơ quan sinh dưỡng Đủ độ ẩm ? Vậy số - HS (yếu) trả lời, lớp KL: Ở số quan quan sinh dưỡng theo dõi nhạn xét sinh dưỡng có khả có khả tạo tạo trong điều kiện nào? điều kiện đất ẩm Hoạt động : 2- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên Mục tiêu: HS hiểu khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên - GV yêu cầu Hs hoạt - Hs xem lại bảng tìm 2- Sinh sản sinh dưỡng động độc lập, thực từ thích hợp để điền tự nhiên yêu cầu ∇ sgk - 88 vào chỗ trống Khả tạo thành câu sgk từ quan sinhsinh dưỡng thân dưỡng gọi sinh sản sinh bò, thân rễ, thân củ, dưỡng tự nhiên lá, độ ẩm sinh dưỡng Cây hoa đá, cỏ tranh, cỏ ? Em hiểu sinh - HS trả lời gấu, sài đất sản sinh dưỡng tự nhiên? Gv cho Hs nhắc lại khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên ? Trong thực tế - HS (trung bình, yếu) có khả sinh sản trả lời, lớp theo dõi nhận xét sinh dưỡng tự nhiên? ? Tại thực tế tiêu - HS trả lời diệt cỏ dại khó?(nhất - HS trả lời cỏ gai) ? Vậy cần phải có biện pháp dựa sở khoa học để diệt hết cỏ dại? 5.Thực hành, luyện tập: ? Qua học hôm ta cần nắm điều? Yêu cầu HS hệ thống kiến thức học Yêu cầu: Muốn cho khoai lang khơng mọc mầm phải bảo quản ? người ta thường trồng khoai lang gì, khơng trồng củ Vận dụng: Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 GiáoánSinh Trường THCS Ngư Thủy Nam - Học trả lời câu hỏi sgk - Nhóm chuẩn bị cành rau muống vào cốc, đât ẩm - Ôn vận chuyển chất thân Ngày soạn:…/12/2011 Ngày day:…/12/2011 Tiết 31 BÀI 27: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI I - Mục tiêu HS hiểu giâm cành, chiết cành ghép cây, nhân giống vơ tính ống nghiệm - HS rèn quan sát, nhận xét, so sánh - Giáo dục lòng u thích mơn học, ham mê tìm hiểu thông tin khoa học II Phương pháp: III Phương tiện: - GV: Mẫu cành dâu, mía, rau muống ngâm rễ - HS: Theo hướng dẫn IV Tiến trình lên lớp: 1-Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra cũ: ? Các cách sinh sản sinh dưỡng tự nhiên? Cho ví dụ? - Khám phá: Sinh sản sinh dưỡng người gì? Giống khác sinh sản sinh dưỡng tự nhiên dặc điểm nào? 4- Kết nối: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: - Giâm cành Mục tiêu: Hs biết giâm cành lấy ví dụ Gv gthiệu mắt cành Hs trao đổi ghi câu trả 1- Giâm cành: sắn dọc cành, giâm cành lời giấy nháp phải chọn cành bánh tẻ - Cành sắn hút ẩm mọc ? Hãy quan sát hình 27.1 - HS quan sát nghiên rễ trả lời câu hỏi sgk/89 cứu - Cắm cành xuống đất Gv lưu ý: Một số - HS ý rễ mọc thành trồng cách giâm non cành: Khoai lang, rau muống, sắn, dâu tằm, mía, rau ngót Vì có đặc điểm cành có khả KL: Giâm cành cắt rễ phụ nhanh đoạn thân, hay cành ? Giâm cành gì? - Hs (yếu) trả lời, lớp mẹ cắm xuống đất theo dõi nhận xét ẩm cho rễ phát triển ? Những loại - HS (yếu, trung bình) thành thường áp dụng biện pháp trả lời, lớp theo dõi nhận Ví dụ: Giâm cành khoai Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 GiáoánSinh Trường THCS Ngư Thủy Nam này? Nêu ví dụ? xét lang, Hoạt động : - Chiết cành Mục tiêu: Hs biết cách chiết cành phân biệt chiết cành Gv cho Hs quan sát hình Hs quan sát hình vẽ 27.2 - Chiết cành vẽ 27.2 sgk trả lời câu sgk trả lời câu hỏi Chiết cành tạo điều hỏi kiện cho cành chiết rễ ? Chiết cành gì? - HS (yếu) trả lời, lớp từ mẹ theo dõi nhận xét tách khỏi mẹ đem ? Vì cành chiết , rễ - HS trả lời trồng thành mọc từ Rễ mọc mép vỏ bên vết từ mép vỏ phía cắt? vết cắt khoanh vỏ ? Hãy kể tên số - HS (yếu) kể, HS (khá, cắt gồm mạch thường trồng giỏi) giải thích rây, cách chiết cành? Vì loại thường không trồng cách giâm cành? Gv gọi Hs nhắc lại định - HS ý theo dõi nghĩa Hoạt động : - Ghép Mục tiêu : Hs biết bước ghép mắt Gv cho Hs nghiên cứu sgk - Ghép trả lời câu hỏi sgk Kết Luận: ? Em hiểu ghép Hs: Ghép dùng Ghép dùng mắt cây? Có cách ghép mắt chồi gắn vào chồi gắn vào cây? khác cho tiếp tục khác cho tiếp tục phát Gv cho Hs nêu bước phát triển Có bước triển ghép sgk Có bước Hoạt động 4: Nhân giống vơ tính ống nghiệm * Mục tiêu: Hs biết cách nhân giống ống nghiệm ? Nhân giống vô tính Hs: Nhân giống vơ tính Nhân giống vơ tính gì? phương pháp tạo ống nghiệm nhiều câymới từ mô ? Em cho biết thành Hs nêu thành tựu KL : Nhân giống vơ tính tựu nhân giống vơ tính mà phương pháp tạo nhiều em biết qua phương tiện câymới từ mô thông tin? Gv giới thiệu công nghệ nhân giống vơ tính Cơng nghệ nhân giống vận dụng từ năm 50 vơ tính vận phát triển dụng từ năm 50 nhanh chóng giới phát triển nhanh Từ củ khoai tây chóng giới Từ tháng phương pháp Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 GiáoánSinh Trường THCS Ngư Thủy Nam nhân giống vơ tính thu 2000 triệu mầm giống đủ trồng 40 củ khoai tây tháng phương pháp nhân giống vơ tính thu 2000 triệu Thực hành, luyện tập: - Cho HS hệ thống lại kiến thức học đồ Vận dụng: - Học trả lời câu hỏi sgk - Chuẩn bị: Hoa bưởi, hoa dâm bụt, hoa loa kèn Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 GiáoánSinh Trường THCS Ngư Thủy Nam Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG VI: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH Tiết 32: BÀI 28: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOA I - Mục tiêu - Phân biệt phận hoa, đặc điểm cấu tạo chức phận Giải thích nhị nhuỵ phận sinh sản chủ yếu hoa - HS rèn kĩ quan sát, nhận xét, so sánh - Giáo dục lòng u thích mơn học, ý thức bảo vệ thực vật,hoa II Phương pháp: Học tập theo nhóm nhỏ, nêu vấn đề, giải vấn đề, thuyết trình… III Phương tiện: - Gv: Hoa bưởi, hoa dâm bụt, hoa loa kèn, hoa cúc, hoa hồng - Hs:Theo hướng dẫn IV Tiến trình dạy học: - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ: ? Thế giâm cành, chiết cành, ghép cây?Lấy ví dụ? ? Em hiểu nhân giống vơ tính ống nghiệm? - Khám phá: Hoa quan sinh sản Vậy hoa có cấu tạo phù hợp với chức sinh sản 4- Kết nối: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Các phận hoa Mục tiêu: Hs nắm phận hoa GV cho Hs quan sát hoa HS quan sát hoa thật từ Các phận thật từ xác định xác định phận hoa phận hoa đối hoa Hoa gồm phận: chiếu với hình 28.1 sgk > Đài, tràng, nhị,nhụy Ghi nhớ phận - Nhị gồm: Chỉ nhị hoa bao phấn(chứa hạt phấn) GV cho HS tách hoa để HS hoạt động theo - Nhụy gồm: Đầu, vòi, quan sát đặc điểm nhóm thực theo u bầu nhụy, nỗn số lượng, màu sắc, nhị, cầu sgk - 94 bầu nhụy nhụy HS đại diện nhóm trình bày kết thu Lớp theo dõi nhận xét Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 GiáoánSinh Trường THCS Ngư Thủy Nam bổ sung Gv chốt lại kiến thức Hs nêu lại kết luận: cách treo tranh giới thiệu hoa cấu tạo nhị, nhụy Hoạt động : - Chức phận hoa Mục tiêu: Hs xác định chức phận hoa Gv yêu cầu Hs hoạt động Hs đọc thông tin - Chức cá nhân nghiên cứu sgk quan sát hoa trả phận hoa trả lời câu hỏi sgk - 95 lời câu hỏi sgk - 95 Bộ phận có chức Gv chốt lại: sinh sản chủ yếu - Đài, tràng có chức - HS ghi hoa là: Tế bào sinh dục bảo vệ phận bên đực hạt phấn trong(nhị nhụy) nhị tế bào sinh dục - Nhị nhụy có chức nhụy sinh sản trì nòi giống - Đài, tràng bao bọc bảo vệ nhị nhụy Hoạt động : Củng cố ? Qua học hôm ta cần nắm điều gì? GV cho Hs đọc phần kết HS nêu; lớp theo dõi luận sgk nhận xét bổ sung Cho HS thiết lập đồ tư - HS vẽ đồ tư duy theo nội dung học Thực hành, luyện tập: ? Trả lời câu hỏi sgk - 95? Vận dụng: - Học trả lời câu hỏi sgk - làm tập sgk - 95 - Chuẩn bị: Hoa bí, mướp,râm bụt, loa kèn, hoa huệ, tranh loại hoa - Kẻ bảng trang 97 Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 GiáoánSinh Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 33 Trường THCS Ngư Thủy Nam BÀI 29: CÁC LOẠI HOA I Mục tiêu - Hs phân biệt loại hoa đơn tính lưỡng tính Phân biệt cách xếp hoa biết ý nghĩa sinh học cách xếp hoa thành cụm - Hs rèn kĩ quan sát, nhận xét, so sánh - Giáo dục lòng u thích mơn học, ý thức bảo vệ thực vật,hoa II Phương tiện Gv: Mẫu hoa dưa chuột, hoa cải, hoa bưởi, hoa khoai tây, hoa hồng, hoa cúc trắng Hs: Theo hướng dẫn III Phương pháp: Nêu vấn đề, giải vấn đề, thuyết trình, trực quan IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: ? Nêu phận hoa chức phận? Hs nêu, lớp theo dõi nhận xét đánh giá cho điểm Khám phá: Sự phân chia nhóm hoa ? Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Phân chia nhóm hoa vào phận sinh sản chủ yếu hoa Mục tiêu: Hs dựa vào phận sinh sản chia hoa thành nhóm Gv cho Hs đặt hoa lên bàn Hs quan sát điền để quan sát điền thông tin vào bảng thông tin vào bảng kẻ Hs đại diện nhóm trả sẵn tập lời Các nhóm khác bổ sung Hoa số Tên Các phận sinh sản chủ Thuộc yếu hoa nào? nhóm hoa Hoa dưa chuột Hoa cải Hoa bưởi Hoa liễu Hoa liễu Hoa khoai tây Hoa táo tây Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 GiáoánSinh Trường THCS Ngư Thủy Nam Hoa dưa chuột ? Thế hoa đơn Hs: trả lời tính hoa lưỡng tính? Hoa đơn tính hoa có Gv gọi Hs lên bảng nhặt nhị hoa thành nhóm hoa Hoa lưỡng tính hoa có đơn tính lưỡng tính nhị nhụy Gv cho Hs hoàn thành tiếp cột bảng Hoạt động : - Phân chia nhóm hoa dựa vào cách xếp hoa Mục tiêu: Hs hiểu khái niệm hô hấp ý nghĩa hô hấp Gv bổ sung thêm số Hs quan sát hình 29 ví dụ khác hoa mọc quan sát tranh ảnh sưu Có cách mọc hoa thành cụm hoa huệ, tầm để phân biệt cách - Mọc đơn độc: Hoa hồng, hoa phượng mẫu xếp hoa nhận biết qua hoa ổi vật tranh( đối tranh, mẫu - Mọc thành cụm: Hoa với hoa cúc Gv nên tách Hs: Rút nhận xét cúc, hoa cải, hoa phượng hoa nhỏ để Hs biết) ? Từ kết em có nhận xét gì? Hoạt động : Củng cố ? Qua học hôm Hs nêu; lớp theo dõi ta cần nắm điều gì? nhận xét bổ sung Gv cho Hs đọc phần kết luận sgk Thực hành, luyện tập ? Trả lời câu hỏi sgk - 98 Yêu cầu: Những hoa nhỏ thường mọc thành cụm có tác dụng thu hút sâu bọ Sâu bọ phát chúng từ xa bay lên hút mật lấy phấn hoa lại sang hoa khác nên giúp cho nhiều hoa dược thụ phấn, đậu nhiều Vận dụng : - Học trả lời câu hỏi sgk - Chuẩn bị:Sưu tầm tranh ảnh hoa thụ phấn nhờ sâu bọ, mẫu hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 GiáoánSinh Ngày soạn: /12/2012 Ngày dạy: /12/2012 Tiết 34: Trường THCS Ngư Thủy Nam ÔN TẬP HỌC KÌ I I - Mục tiêu - Hs có hệ thống kiến thức thực vật có hoa; phận chức quan sinh dưỡng, quan sinh sản; vẽ thích tế bào thực vật; cấu tạo miền hút, thân non, phiến lá; khái niệm quang hợp, hô hấp Thí nghiệm hơ hấp, quang hợp; hình thức sinh sản sinh dưỡng xanh; cấu tạo, chức loại hoa - Kĩ tổng hợp kiến thức, phân tích so sánh; kĩ vẽ hình - Hs rèn kĩ quan sát, nhận xét, so sánh - Giáo dục lòng u thích mơn học, ham mê tìm hiểu thơng tin khoa học II - Chuẩn bị - Gv: Chuẩn bị nội dung ôn tập - Hs:Theo hướng dẫn III Tiến trình dạy học: - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ: Xen kẽ - Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Nhận biết thực vật có hoa thực vật khơng có hoa Mục tiêu: Hs nhận biết thực vật có hoa, thực vật khơng có hoa ? Dựa vào đặc điểm để Hs đứng chỗ trả lời Nhận biết thực phân biệt thực vật có vật có hoa thực hoa thực vật khơng có vật khơng có hoa hoa? Cho ví dụ? ? Cơ thể thực vật có hoa gồm loại quan, chức chúng? Hoạt động : - Cấu tạo tế bào thực vật Mục tiêu: Hs nắm phận tế bào chức chúng Gv treo tranh câm cấu tạo tế Hs lên bảng - Cấu tạo tế bào bào thực vật tranh vẽ thực vật ? Nêu phận chức Hs lớp theo dõi nhận chúng? xét, bổ sung Gv chốt lại phận tế bào chức chúng Hoạt động : Ơn tập Rễ ? Có loại rễ chính? Dựa Hs: Trả lời Rễ Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 GiáoánSinh Trường THCS Ngư Thủy Nam vào đặc điểm để phân biệt loại rễ? ? Rễ có miền? Miền Hs : trả lời quan trọng nhất?Vì sao? ? Miền hút cấu tạo nào? Nêu chức năng? Gv treo tranh câm miền hút rễ yêu cầu phận tranh ghi ? Có loại rễ biến dạng? Nêu chức chúng lấy ví dụ? - Rễ cọc gồm rễ rễ - Rễ chùm gồm rễ mọc từ góc thân : Có miền : miền trưởng thành, miền Hs : trả lời hút, miền sinh trưởng, miền chóp rễ Miền quan trọng miền hútvì giữ chức hút nước muối khoáng Hs: Lên bảng thực Các phận lớp theo dõi nhận xét miền hút: Hs : trả lời + Vỏ: gồm: biểu bì thịt vỏ + Trụ giữagồm :Bó mạch( gồm mạch rây mạch gỗ) Ruột Miền hút có chức vận chuyển chất từ lơng hút vào trụ - Rễ móc chứa chất dự trữ cho hoa, tạo Vi dụ: củ cải, cà rốt - Rễ thở lấy oxi cung cấp cho phần rễ đất Ví dụ : Bụt mọc, mắm, bần - Giác mút lấy thức ăn từ chủ Ví dụ: Tơ hồng, tầm gửi Hoạt động 4: Ôn tập Thân ? Có loại thân chính? Hs đứng chỗ nêu ? Cấu tạo thân? Lớp theo dõi nhận xét ? Em nêu đặc điểm thân đứng, thân leo, thân bò? Cho ví dụ? ? Có loại thân biến dạng? Lấy ví dụ? Hoạt động : Sinh sản sinh dưỡng Giáo viên: Trương Thị Vi Thân Năm học: 2012-2013 GiáoánSinh Trường THCS Ngư Thủy Nam ? Em kể cách sinh Hs đứng chỗ nêu Sinh sản sinh sản sinh dưỡng tự nhiên Lớp theo dõi nhận xét dưỡng người? Lấy thí dụ? ? Đặc điểm chung cách sinh sản đó? Hoạt động : Các phận hoa, chức Phân biệt hoa đơn tính, hoa lưỡng tính ? Nêu phận Hs đứng chỗ nêu 6.Các phận hoa chức năng? Lớp theo dõi nhận xét hoa, chức ? Điểm khác Phân biệt hoa đơn hoa đơn tính hoa lưỡng tính, hoa lưỡng tính tính? Lấy ví dụ? ? Qua tiết học hơm ta cần Hs nêu; lớp theo dõi nắm điều gì? nhận xét bổ sung Gv cho Hs nêu lại kiến thức ôn tập Thực hành, luyện tập: Kết hợp Vận dụng: - Học trả lời theo nội dung ôn tập - Chuẩn bị sau kiểm tra học kì Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 GiáoánSinh Trường THCS Ngư Thủy Nam Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 36: BÀI 30: THỤ PHẤN I - Mục tiêu - Hs phát biểu khái niệm thụ phấn; nêu đặc điểm hoa tự thụ phấn; phân biệt hoa tự thụ phấn hoa giao phấn Nhận biết đặc điểm hoa thích hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ - Hs rèn kĩ quan sát, nhận xét, so sánh - Giáo dục lòng u thích mơn học, ham mê tìm hiểu thơng tin khoa học II - Chuẩn bị Gv: Mẫu vật hoa tự thụ phấn, hoa thụ phấn nhờ sâu bọ; tranh vẽ cấu tạo hoa bí đỏ Hs: Hoa tự thụ phấn hoa thụ phấn nhờ sâu bọ III Tiến trình dạy học: - Ổn định tổ chức : - Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị hs - Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu hoa tự thụ phấn hoa giao phấn Mục tiêu: Hs nắm phân biệt hoa tự thụ phấn hoa giao phấn a) Hoa tự thụ phấn Tìm hiểu hoa tự Gv treo tranh vẽ hình 30.1 Hs quan sát tranh trả thụ phấn hoa lời câu hỏi giao phấn sgk giới thiệu tranh Hoa có phấn rơi vào ? Thế tượng thụ Hs: Trả lời đầu nhuỵ phấn? hoa gọi hoa tự thụ phấn Gv: Hoa tự thụ phấn cần Hs: Trả lời - Hoa lưỡng tính điều kiện nào? - Nhị nhụy chín b) Hoa giao phấn đồng thời Gv cho Hs nghiên cứu thông tin sgk, trả lời câu hỏi - Hoa lưỡng tính 1b hoa đơn tính ? Thực tế hoa thụ phấn nhờ Hs: Trả lời - Nhị nhụy không yếu tố nào? chín đồng thời Nhờ sâu bọ, gió, người Hoạt động : Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Mục tiêu: Hs nhận biết đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Gv treo tranh vẽ hướng dẫn Hs quan sát thảo luận Đặc điểm hoa thụ Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 GiáoánSinh Trường THCS Ngư Thủy Nam Hs quan sát để trả lời câu nhómđể trả lời phấn nhờ sâu bọ hỏi mục ∇ sgk/ 100 Gv nhấn mạnh: - Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm màu sắc sặc sỡ, có mùi thơm - Đĩa mật nằm đáy hoa - Hạt phấn đầu nhụy có chất dính ? Qua học hôm ta Hs nêu; lớp theo dõi nhận xét bổ sung cần nắm điều gì? Gv cho Hs đọc phần kết luận sgk Thực hành, luyện tập Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ A-Hoa có màu sắc sặc sỡ, mùi thơm B- Đĩa mật nằm đáy hoa C - Hạt phấn đầu nhụy có chất dính D - Cả đáp án Vận dung: - Học trả lời câu hỏi sgk Gợi ý câu 4: Hoa nở ban đêm thường có màu trắng có tác dụng làm cho sâu bọ dễ nhận Ngoài chúng có mùi thơm đặc biệt khiến cho sâu bọ tìm đến mùi dù chưa nhìn thấy hoa - Tìm số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ - Chuẩn bị: ngơ có hoa, hoa bí ngơ, bông, que - Kẻ bảng trang 85 Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 ... Ngày soạn: 26/ 11/ 2 0112 Ngày dạy: 28 /11/ 2012 Tiết 31: BÀI 26: SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN I - Mục tiêu: - Hs nắm khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.Tìm số ví dụ sinh sản sinh dưỡng... hỏi sgk - Đọc mục em chưa biết Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 Giáo án Sinh Trường THCS Ngư Thủy Nam Ngày soạn: /11/ 2012 Ngày dạy: /11/ 2012 Tiết 26 BÀI 22: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐIỀU... cố Giáo viên hướng dẫn cách trình bày thi b.Dăn dò Học bài,đọc trước sinh sản sinh dưỡng tự nhiên Chuẩn bị rau má,lá bỏng,củ khoai lang… Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 Giáo án Sinh