Giáo án CN 8 tuần 11 18

17 128 0
Giáo án CN 8 tuần 11 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 21 CƯA VÀ DŨA KIM LOẠI I Mục tiêu: - Hiểu ứng dụng phương pháp cưa ; biết thao tác cưa; biết qui tắc an toàn q trình gia cơng - Biết kỹ thuật đục kim loại; biết qui tắc an toàn đục II Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo + Đồ dùng: Cưa, đục, êtô bàn, phôi thép, tranh vẽ - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời câu hỏi Sgk + Đồ dùng: Các loại dụng cụ khí: cưa, dũa III Nội dung giảng: * Ổn định lớp: (01 phút) * Bài cũ: (04 phút) - Có nhóm dụng cụ khí? Nêu loại dụng cụ gia cơng cơng dụng chúng? * Bài mới: (35 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học Nội dung ghi bảng sinh Hoạt động 1: Giới thiệu Tiết 21: CƯA VÀ DŨA học (05 phút) KIM LOẠI - Đặt vấn đề - Nêu mục tiêu học Hoạt động 2: Tìm hiểu kỹ I Cắt kim loại cưa thuật cắt kim loại tay cưa tay (20 phút) - Gv giới thiệu khái niệm - Nghiên cứu nội dung Khái niệm cắt kim loại cưa tay Sgk - Gv lưu ý cho hs biết - Nghiên cứu nội dung khác lưỡi cưa gỗ Sgk, Quan sát H21.1 lưỡi cưa kim loại - Y/c hs yếu đọc mục 2a - Hs thực Kỹ thuật cưa Sgk a Chuẩn bị - Gv nhắc lại b Tư đứng thao tác - Gv thao tác mẫu - Hs theo dõi, đối chiếu cưa - Gv giải thích cách điều chỉnh độ phẳng, độ chùng lưỡi cưa - Y/c hs nhà nghiên cứu nội dung tự liên hệ thực tế để giải thích Hoạt động : Tìm hiểu dũa kim loại (15 phút) - Cho hs xem loại dũa thực tế tranh vẽ H22.1(sgk) -Treo tranh vẽ H22.2(sgk) để tìm hiểu kĩ thuật dũa - Mơ tả cách cầm dũa thao tác dũa - Cầm dũa cho HS xem, hs lên làm thử - Gv hỏi hs yếu dũa phải đảm bảo nguyên tắc an toàn - Liên hệ thực tế để giải An tồn cưa thích II Dũa - H s quan sát Dũa dùng để tạo độ nhẵn, phẳng bề mặt nhỏ, khó làm máy - Nghiên cứu nội dung công cụ Sgk, Quan sát H22.2 1.Kĩ thuật dũa - Hs thực a Chuẩn bị (sgk) - Hs theo dõi, đối chiếu b Cách cấm dũa thao tác dũa - HS yếu trả lời (sgk) An toàn dũa (sgk) IV Củng cố : (03 phút) - Nêu tư đứng thao tác cưa V Hướng dẫn nhà: (02 phút) - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ - Kiểm tra nhận thức - Hướng dẫn học nhà: - Giao nhiệm vụ chuẩn bị mới: Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 22 KHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP I Mục tiêu: - Hiểu khái niệm phân loại chi tiết máy - Hiểu kiểu lắp ghép chi tiết máy II Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo + Đồ dùng: Tranh vẽ 24, mơ hình vài chi tiết máy - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời câu hỏi Sgk + Đồ dùng: Bộ mẫu chi tiết III Nội dung giảng: * Ổn định lớp: (01 phút) * Bài cũ: (04 phút) Thay giới thiệu chương * Bài mới: (35 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Giới thiệu học (02 phút) - Đặt vấn đề - Nêu mục tiêu học Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết máy gì? (18 phút) - Y/c hs quan sát H24.1 - Gv đưa vật mẫu cho hs quan sát, giới thiệu vật mẫu - Hãy cho biết trục trước xe đạp có phần tử? - GV hỏi HS yếu cho biết công dụng phần tử? - Các phần tử có đặc điểm gì? Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng I Khái niệm chi tiết máy - Quan sát H24.1 Chi tiết máy gì? - Quan sát vật mẫu Chi tiết máy phần tử có cấu tạo hồn chỉnh thực nhiệm vụ - So sánh, đối chiếu Sgk định máy - Hs yếu trả lời - Hs trả lời Chi tiết máy phần tử có cấu tạo hồn chỉnh khơng thể tháo rời - Gv tổng hợp chung, đưa khái niệm Sgk - Y/c quan sát H24.2, thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi sau: Phần tử H24.2 chi tiết máy? Tại sao? - Gv tổng hợp, phân tích số ví dụ thực tế để đưa dấu hiệu nhận biết chi tiết máy - Y/c hs trả lời câu hỏi Sgk Hoạt động 3: Chi tiết máy ghép với (15 phút) - Muốn tạo thành máy hoàn chỉnh CTM phải ghép với nào? - Yêu cầu hs yếu điền vào chỗ trống sgk - Các chi tiết ròng rọc có giống khác nhau? - Nêu vài ví dụ mối ghép cố định - Mối ghép trục bánh ròng rọc có đặc điểm gì? Nêu vài ví dụ mối ghép động? - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Quan sát H24.2 Phân loại chi tiết máy Theo công dụng C.d chung CTM C.d riêng - Đại diện trả lời - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs yếu trả lời - HS nêu ví dụ - Hs trả lời : Là mối ghép động II.Chi tiết máy ghép với - Các CTM phải ghép với đinh tán, ren, trục quay a Mối ghép cố định (SGK) + Mối ghép tháo được: Ren, bulông + Mối ghép không tháo được: hàn, đinh tán b Mối ghép động (SGK) VD: Mối ghép lề, ổ trục IV Củng cố: (03 phút) - Chi tiết máy gì? Nêu dấu hiệu nhận biết V Hướng dẫn nhà: (02 phút) - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ - Kiểm tra nhận thức - Hướng dẫn học nhà: + Học thuộc phần ghi nhớ, đọc phần em chưa biết + Trả lời câu hỏi Sgk + Nghiên cứu kỹ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 23 MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH- MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC I Mục tiêu: - Hiểu khái niệm, phân loại mối ghép cố định - Biết cấu tạo, đặc điểm ứng dụng số mối ghép không tháo thường gặp II Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo + Đồ dùng: Tranh vẽ mối ghép, vật mẫu - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời câu hỏi Sgk + Đồ dùng: Vật mẫu III Nội dung giảng: * Ổn định lớp: (01 phút) * Bài cũ: (04 phút) - Chi tiết máy gì? Gồm loại nào? - Chi tiết máy ghép với mối ghép nào? Đặc điểm mối ghép đó? *Bài mới: (35 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học Nội dung ghi bảng sinh Hoạt động 1: Giới thiệu học (05 phút) - Đặt vấn đề - Nêu mục tiêu học Hoạt động 2: Tìm hiểu I Mối ghép cố định khái niệm chung (10 phút) - Y/c hs quan sát H25.1 - Quan sát H25.1 trả lời 02 câu hỏi Mối ghép cố định gồm hai Sgk loại tháo không - Gv đánh giá, phân tích, - Hs nghiên cứu Sgk, so tháo nêu rõ mối ghép cố định sánh, đối chiếu gồm mối ghép tháo được, mối ghép không tháo đặc diểm chúng Hoạt động 3: Tìm hiểu mối ghép không tháo (25 phút) - Y/c hs quan sát H26.1 - Quan sát H26.1 - Cho hs quan sát vật thật - Quan sát vật thật - Gv nêu cấu tạo mối ghép, - Nghiên cứu độc lập, so hướng dẫn hs tháo mối sánh, đối chiếu Sgk ghép ren, nêu tác dụng chi tiết phương pháp lắp ghép - Y/c hs yếu nêu đặc điểm - Hs yếu nghiên cứu trả ứng dụng mối lời ghép, nguyên nhân làm hư mối ghép - Y/c hs quan sát H26.2 - Quan sát H26.2 - Cho hs quan sát vật thật - Quan sát vật thật - Y/c hs hoàn thành câu - Nghiên cứu độc lập, theo nội dung Sgk (Gv hoàn thành nội dung treo bảng phụ) bảng phụ - Gv nhận xét, nêu cấu tạo - Nghiên cứu độc lập, mối ghép, hướng dẫn hs trả lời tháo mối ghép, nêu tác dụng chi tiết phương pháp lắp ghép - Y/c hs yếu nêu đặc điểm - hs yếu nêu đặc điểm ứng dụng mối ứng dụng ghép mối ghép - Gv đánh giá, tổng hợp, kết luận (chú ý phần ưu nhược điểm loại mối ghép này) - Y/c hs liên hệ thực tế để - Hs liên hệ thực tế, cho dưa số ví dụ mối ví dụ ghép hàn IV Củng cố : (03 phút) ? Nêu đặc điểm mối ghép vừa học V Hướng dẫn nhà: (02 phút) - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ - Kiểm tra nhận thức - Hướng dẫn học nhà: II Mối ghép không tháo Mối ghép đinh tán a Cấu tạo mối ghép (sgk) b Đặc điểm ứng dụng (sgk) Mối ghép hàn a Cấu tạo mối ghép (sgk) b Đặc điểm ứng dụng (sgk) + Học thuộc phần ghi nhớ + Trả lời câu hỏi Sgk Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 24 MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC I Mục tiêu: - Hiểu khái niệm, phân loại mối ghép cố định - Biết cấu tạo, đặc điểm ứng dụng số mối ghép không tháo thường gặp II Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo + Đồ dùng: Tranh vẽ mối ghép, vật mẫu - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời câu hỏi Sgk + Đồ dùng: Vật mẫu III Nội dung giảng: * Ổn định lớp: (01 phút) * Bài cũ: (04 phút) Đăc điểm mối ghép không tháo được? *Bài mới: (35 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu học (05 phút) - Đặt vấn đề - Nêu mục tiêu học Hoạt động 2: Tìm hiểu mối ghép tháo (30 phút) - Y/c hs quan sát H26.1 - Quan sát H26.1 - Cho hs quan sát vật thật - Gv nêu cấu tạo mối ghép, - Hs trả lời trả lời hướng dẫn hs tháo mối ghép ren, nêu tác dụng chi tiết phương pháp lắp ghép Nội dung ghi bảng Mối ghép ren a Cấu tạo mối ghép - Y/c hs nêu đặc điểm ứng dụng mối ghép, nguyên nhân làm chờn ren, hư ren - Y/c hs yếu nhận xét - Y/c hs quan sát H26.2 - Cho hs quan sát vật thật - Y/c hs hoàn thành câu theo nội dung Sgk (Gv treo bảng phụ) - Gv nhận xét, nêu cấu tạo mối ghép, hướng dẫn hs tháo mối ghép, nêu tác dụng chi tiết phương pháp lắp ghép - Y/c hs yếu nêu đặc điểm ứng dụng mối ghép - Gv đánh giá, tổng hợp, kết luận (chú ý phần ưu nhược điểm loại mối ghép này) - Y/c hs liên hệ thực tế để dưa số ví dụ mối ghép bằng, mối ghép then, chốt - Hs nêu đặc điểm Mối ghép bu lông ứng dụng mối Mối ghép vít cấy ghép, nguyên nhân Mối ghép đnh vít làm chờn ren, hư ren - Hs yếu trả lời - Quan sát H26.2 - Quan sát vật thật - Nghiên cứu độc lập, hoàn thành nội dung bảng phụ - Hs yếu nêu đặc điểm ứng dụng b Đặc điểm ứng dụng mối ghép - Cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp - Ghép chi tiết có chiều dày khơng lớn cần tháo - Hs liên hệ thực tế, cho lắp ví dụ - Chi tiết có chiều dày lớn dùng vít cấy - Đinh vít dùng ghép chi tiết nhỏ Mối ghép then, chốt a Cấu tạo mối ghép (sgk) b Đặc điểm ứng dụng (sgk) IV Củng cố : (03 phút) ? Nêu đặc điểm mối ghép tháo V Hướng dẫn nhà: (02 phút) - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ - Kiểm tra nhận thức - Hướng dẫn học nhà: + Học thuộc phần ghi nhớ + Trả lời câu hỏi Sgk - Giao nhiệm vụ chuẩn bị mới: + Nghiên cứu kỹ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 25 MỐI GHÉP ĐỘNG I Mục tiêu: - Hiểu khái niệm mối ghép động - Biết cấu tạo, đặc đIểm ứng dụng mối ghép động II Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo + Đồ dùng: Tranh vẽ, hộp bao diêm, xi lanh, ổ bi, may xe đạp - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời câu hỏi Sgk + Đồ dùng: Hộp bao diêm, xi lanh, ổ bi, may xe đạp III Nội dung giảng: * Ổn định lớp: (01 phút) * Bài cũ: (04 phút) Đăc điểm mối ghép tháo được? *Bài mới: (35 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Giới thiệu học (02 phút) - Đặt vấn đề - Nêu mục tiêu học Hoạt động 2: Tìm hiểu mối ghép động (15 phút) -Y/c hs quan sát H27.1 - Gv thực gập, mở ghế xếp - Y/c hs trả lời câu hỏi Sgk - Tại mối ghép ABCD chi tiết chuyển động với Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng I Thế mối ghép động? - Quan sát H27.1 Mối ghép mà chi tiết - Quan sát ghế phép có chuyển gập động tương - Hs trả lời gọi mối ghép động hay khớp động - Nghiên cứu đối chiếu với Sgk trả lời nào? - Gv đưa số ví dụ, phân tích đưa đến khái niệm cấu (lưu ý phân tích cấu tay quay lắc H27.2 liên hệ cấu lắc máy may) Hoạt động 3: Tìm hiểu loại khớp động (18 phút) - Y/c hs quan sát H27.3, so sánh đối chiếu với mơ hình - Y/c hs hồn thành 02 câu Sgk vào phiếu học tập, trao đổi phiếu nhóm, tự đối chiếu kết - GV hỏi hs yếu vật chuyển động nào? Hiện tượng xảy có chuyển động? - Y/c hs quan sát H27.4 - Y/c hs yêú cho biết chi tiết khớp quay - Các mặt tiếp xúc thường có mặt gì? - Để giảm ma sát mặt tiếp xúc người ta làm cách nào? - Y/c hs liên hệ với khớp có xe đạp - Quan sát, so sánh, đối chiếu II Các loại khớp động - Hs quan sát - Thảo luận theo nhóm, hồn thành câu vào phiếu, trao đổi phiếu - Hs yếu trả lời - Thông báo kết - Quan sát H27.4 - Hs yêú cho biết chi tiết khớp quay - Quan sát chuyển động mơ hình IV Củng cố :(03 phút) - Thế mối ghéo động? Nêu ví dụ ? V Hướng dẫn nhà: (02 phút) - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ - Kiểm tra nhận thức - Hướng dẫn học nhà: + Học thuộc phần ghi nhớ + Trả lời câu hỏi Sgk Khớp tịnh tiến a Cấu tạo b Đặc điểm Mọi điểm vật có chuyển động giống nhau, có ma sát lớn có chuyển động hai chi tiết c ứng dụng Dùng cấu biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay ngược lại Khớp quay a Cấu tạo b Đặc điểm Mặt tiếp xúc thường mặt trụ tròn, có lót bạc để giảm ma sát c ứng dụng Bản lè cửa, xe đạp, xe máy, quạt điện - Giao nhiệm vụ chuẩn bị mới: + Nghiên cứu kỹ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 26 ÔN TẬP PHẦN VẼ KỸ THUẬT VÀ CƠ KHÍ I Mục tiêu: Sau hs phải -Nắm kiến thức chương III, chương IV - Vận dụng kiến thức để làm tập ứng dụng vào thực tế II Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo - Đối với học sinh: Nghiên cứu kỹ Sgk III Nội dung giảng: * Ổn định lớp: (01 phút) * Bài cũ: (04 phút) Thay trả thực hành *Bài mới: (35 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Giới thiệu học (05 phút) - GV nêu mục đích, yêu cầu ôn tập - GV giao nhiệm vụ, câu hỏi cho nhóm Hoạt động 2: Ơn tập phần vẽ kỹ thuật (15 phút) -GV yêu cầu hs vẽ sơ đồ tóm tắt nội dung phần I lên bảng - Nhìn vào sơ đồ nêu nội dung chương Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng - Lắng nghe - Thực I Ôn tập phần vẽ kĩ thuật - HS thực - Quan sát, đối chiếu Sgk trả lời Sơ đồ hình Sgk phần vẽ kỹ thuật bảng phụ kiến thức kĩ cần đạt được? - GV nhận xét, bổ sung giúp hs ghi lai kiến thức trọng tâm Hoạt động 3: Ơn tập phần khí (15 phút) - GV yêu cầu hs vẽ sơ đồ tóm tắt nội dung phần khí lên bảng - Nhìn vào sơ đồ nêu nội dung chương kiến thức kĩ cần đạt - GV nhận xét, bổ sung nhấn mạnh chỗ sai sót cho học sinh hs yếu - GV kiểm tra việc thực đề cương ôn tập nhà HS - Giáo viên chữa số câu hỏi đề cương ôn tập, nhấn mạnh cho học sinh phần trọng tâm - Quân tâm hướng dẫn cho hs yếu - HS ghi lai kiến thức trọng tâm II Ôn tập phần khí - HS vẽ sơ đồ tóm tắt - Sơ đồ tóm tắt bảng nội dung phần khí phụ lên bảng - HS nêu nội dung chương kiến thức kĩ cần đạt - HS kắng nghe thực - HS chuẩn bị cho giáo - Đề cương ôn tập HKI viên kiểm tra - HS lắng nghe trả lời trả lời - HS yếu lắng nghe IV Củng cố: (03 phút) - Nhắc lại nội dung phần ơn tập V Hướng dẫn nhà: (02 phút) - Gv yêu cầu học sinh nắm lại kiến thức nội dung chương - Giới hạn ôn tập để tiết sau kiểm tra học kì - Chuẩn bị chu đáo cho kiểm tra học kì tiết sau Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 27 KIỂM TRA HỌC KÌ I A/ Ma trận Nhận biết Cấp độ Thông hiểu Vận dụng Cộng Tên chủ đề (nội dung,chương…) Chủ đề Cấp độ thấp Bản vẽ khối hình học - Biết vị trí hình chiếu hướng chiếu - Nêu tên khối hình học thường gặp Số câu Số điểm Tỉ lệ30 % Số câu 1/3(C1a) 1/3( C1b) Số điểm 1,5+ Số câu Số điểm Chủ đề Bản vẽ kỹ thuật đơn giản Biết khái niệm số vẽ kỹ thuật thông thường Hiểu công dụng nội dung số vẽ kỹ thuật Số câu Số điểm Tỉ lệ 30 % Chủ đề Vai trò khí sản xuất đời sống Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Vật liệu, dụng cụ phương pháp gia công Số câu 1/2 Số điểm 1đ Số câu1/2(C2) Số điểm Kể sơ vật liệu khí phổ biến Số câu ½(C3) Số điểm Số câu Số điểm Tỉ lệ 20 % Chủ đề Chi tiết máy lắp ghép Biết khái niệm phân loại chi tiết máy Số câu Số điểm Tỉ lệ20 % Số câu ½(C4a) Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm % Cấp độ cao Đọc vẽ số khối hình học đơn giản Số câu1/3(C1b ) Số điểm 0,5 Số câu điểm=.30 % Số câu điểm= 30% - Hiểu qui trình số pp gia cơng Số câu Số điểm Số câu ½(C3) Số điểm Số câu Số điểm - Hiểu số kiểu lắp ghép chi tiết máy ứng dụng Số câu 1/2 (C4b) Số điểm Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu1 điểm=20% Số câu1 điểm=20% Số câu Số điểm B/ Đề kiểm tra Câu 1: a/ Kể tên hình chiếu hướng chiếu tương ứng b/ Kể tên khối hình học khối tròn xoay thường gặp c/ Cho vẽ hình chiếu 1,2 vật thể hình vẽ Đánh dấu X vào bảng để rõ tương quan vẽ vật thể A B C Vật thể Bản vẽ A B C Câu : a/ Bản vẽ kỹ thuật gì? Có loại vẽ kỹ thuật nào? b/ Nêu trình tự đọc vẽ chi tiết ? Câu : a/ Kể tên loại vật liệu khí phổ biến b/ Thế phương pháp cắt kim loại cưa tay ? Câu : a/ Chi tiết máy ? Chi tiết máy phân loại ? b/ Các chi tiết máy lắp ghép với ? Nêu đặc điểm loại mối ghép ĐỀ II: Câu : a/ Bản vẽ kỹ thuật gì? Có loại vẽ kỹ thuật nào? b/ Nêu trình tự đọc vẽ Lắp ? Câu 2: a/ Kể tên loại vật liệu khí phổ biến b/ Thế phương pháp dũa kim loại ? Câu 3: a/ Kể tên hình chiếu hướng chiếu tương ứng b/ Kể tên khối hình học khối đa diện thường gặp c/ Cho vẽ hình chiếu 1,2 vật thể hình vẽ Đánh dấu X vào bảng để rõ tương quan vẽ vật thể A B C Vật thể Bản vẽ 3 A B C Câu : a/ Chi tiết máy ? Chi tiết máy phân loại ? b/ Các chi tiết máy lắp ghép với ? Nêu đặc điểm loại mối ghép C Đáp án - biểu điểm Đề I Câu hỏi Nội dung Câu - Hình chiếu đứng có hướng chiếu diện từ trước tới a - Hình Chiếu có hướng chiếu từ xuống - Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang phải b - Khối tròn xoay: hình trụ, hình nón, hình cầu c - A- 2; B - 3; C - Câu - Bản vẽ kỹ thuật vẽ trình bày thơng tin sản phẩm a dạng hình vẽ theo quy tắc thống thường vẽ theo tỉ lệ b - Bản vẽ kỹ thuật gồm vẽ khí vẽ xây dựng - Trình tự đọc BVCT Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kỹ thuật, tổng hợp Câu a b Câu B.Điểm 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 1đ 1đ 1đ 1đ - Vật liệu vật liệu khí phổ biến gồm: Vật liệu kim loại( bao gồm kim loại đen, Kim loại màu) vật 1đ liệu phi kim - Cưa pp gia công thô dùng lực tác động làm lưỡi cưa chuyển 1đ động qua lại để cắt vật liệu nhằm cắt kim loại thành phần, cắt bỏ phần thưà tạo rãnh sp a/ Chi tiết mày phần tử có cấu tạo hồn chỉnh khơng thể tháo 0,5đ rời thực nhiệm vụ định máy - Phân loại: Chi tiết máy có cơng dụng chung chi tiết máy có 0,5đ cơng dụng riêng b/ Chi tiết máy ghép với cách - Mối ghép cố định: Các chi tiết ghép chuyển 0,5đ động tương - Mối ghép động: Các chi tiết ghép có chuyển động 0,5đ tương Đề II Câu hỏi Nội dung Câu - Bản vẽ kỹ thuật vẽ trình bày thơng tin sản phẩm a dạng hình vẽ theo quy tắc thống thường vẽ theo tỉ lệ - Bản vẽ kỹ thuật gồm vẽ khí vẽ xây dựng b - Trình tự đọc lắp Khung tên, Bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp Câu - Vật liệu vật liệu khí phổ biến gồm: a Vật liệu kim loại( bao gồm kim loại đen, Kim loại màu) vật liệu phi kim b - Dũa phương pháp dùng để tạo độ nhẵn, phẳng bề mặt nhỏ, khó làm máy cơng cụ Câu a b c Câu - Hình chiếu đứng có hướng chiếu diện từ trước tới - Hình Chiếu có hướng chiếu từ xuống - Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang phải - Khối đa diện gồm khối hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp - A- 2; B - 3; C - a/ Chi tiết mày phần tử có cấu tạo hồn chỉnh khơng thể tháo rời thực nhiệm vụ định máy - Phân loại: Chi tiết máy có cơng dụng chung chi tiết máy có cơng dụng riêng b/ Chi tiết máy ghép với cách - Mối ghép cố định: Các chi tiết ghép khơng có chuyển động tương - Mối ghép động: Các chi tiết ghép có chuyển động tương B.Điểm 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ ... chương * Bài mới: (35 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Giới thiệu học (02 phút) - Đặt vấn đề - Nêu mục tiêu học Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết máy gì? ( 18 phút) - Y/c hs quan sát H24.1 - Gv... quay lắc H27.2 liên hệ cấu lắc máy may) Hoạt động 3: Tìm hiểu loại khớp động ( 18 phút) - Y/c hs quan sát H27.3, so sánh đối chiếu với mơ hình - Y/c hs hoàn thành 02 câu Sgk vào phiếu học tập, trao... ghép với - Các CTM phải ghép với đinh tán, ren, trục quay a Mối ghép cố định (SGK) + Mối ghép tháo được: Ren, bulông + Mối ghép không tháo được: hàn, đinh tán b Mối ghép động (SGK) VD: Mối ghép

Ngày đăng: 01/11/2017, 22:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...