Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
2,2 MB
Nội dung
Giáo án Hóa Trường THCS Ngư Thủy Nam Ngày soạn: / / 2012 Ngày dạy: / 11/ 2012 Tiết: 21 Bài 14: TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI I Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS biết số tính chất vật lí kim loại ngồi tính dẫn nhiệt dẫn điện mang tính chất: tính dẻo, có ánh kim Từ tính chất nắm số ứng dụng kim loại đời sống sản xuất 2.Kỹ sống: - Làm việc hợp tác theo nhóm nhỏ - Liên hệ kiến thức có liên quan đến sống - Biết làm TNNC đơn giản tính chất vật lí kim loại (KL) 3.Thái độ: -Tích cực làm việc theo cá nhân theo nhóm - Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, trung thực học tập - Có ý thức say mê nghiên cứu khoa học u thích mơn học II Phương pháp - Đàm thoại - Nêu giải vấn đề - Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ - Sử dụng thiết bị dạy học III Phương tiện: Giáo viên: * Dụng cụ : + Bản trong, máy chiếu qua đầu +Tranh vẽ hình + Bảng phiếu học tập + Mỗi nhóm HS: số kim loại Al, Fe, Cu Chuẩn bị IV Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Không Khám phá: GV giới thiệu Kim loại có tính chất vật lí gì? Ta tìm hiểu qua TN Kết nối: Hoạt động1 : Tính dẻo Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng - Hướng dẫn HS làm - HS tiến hành thí nghiệm Tính dẻo: TN: Lấy búa đập đoạn theo nhóm TN: Dùng búa đập đoạn dây nhôm đập mẩu Hiện tượng: Al → bị dát mỏng than Nhận xét: Nhận xét: Kim loại có ? Gọi HS nhóm nêu -HS (yếu) trình bày lớp tính dẻo tượng giải thích, kết nhận xét bổ sung Kim loại khác có luận tính dẻo khác Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa Trường THCS Ngư Thủy Nam Hoạt động 2: Tính ánh kim - Gọi HS đọc mục II, III - HS đọc, HS khác theo dõi - Thuyết trình để thấy - HS ý nghiên cứu không Ag, Au thông tin SGK hiểu mà KL khác biết thực tế mình, tiến sáng hành thảo luận nhóm thống ý kiến nhóm cử đại diện nhóm trình bày đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung hoàn thiện kiến thức - Nêu ứng dụng từ tính - HS (yếu, kém) trình bày, chất lớp nhận xét bổ sung - Gọi HS đọc phần: Em - HS yếu đọc phần có biết em có biết 5.Thực hành, luyện tập: Dẫn nhiệt Dẫn điện Ánh kim: Đồ trang sức Ag, Au → vẻ sáng lấp lánh Kim loại có ánh kim ứng dụng: Tính chất dùng làm đồ trang sức, trang trí GV gọi học sinh làm tập 2, SGK T48 Câu Sắt tác dụng với chất sau đây: A Dung dịch Cu(NO3)2 C H2SO4 đặc, nguội B Dung dịch MgCl2 D Khí Cl2 Câu Hoà tan 0,56 gam sắt dung dịch H2SO4 lỗng, dư a/ Viết phương trình phản ứng xảy b/ Tính khối lượng muối tạo thành thể tích khí H2 sinh (đktc) Vận dụng: - GV hướng dẫn học sinh công việc nhà - Về nhà làm tập lại SGK - Đọc trước tính chất hố học kim loại Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa Trường THCS Ngư Thủy Nam Ngày soạn : 27/10/ 2012 Ngày dạy: 29/10/ 2011 Tiết 22: Bài 15 TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA KIM LOẠI I Mục tiêu: 1.Kiến thức HS nắm tính chất hóa học chung kim loại 2.Kỹ sống: - Làm thí nghiệm hố học - Viết phương trình hố học - Tính tốn hố học, định tính định lượng - Liên hệ kiến thức có liên quan đến sống 3.Thái độ -Tích cực làm việc theo cá nhân theo nhóm - Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, trung thực thí nghiệm - Có ý thức say mê nghiên cứu khoa học u thích mơn học II Phương pháp: - Đàm thoại - Nêu giải vấn đề - Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ - Sử dụng thiết bị dạy học III Phương tiện: Giáo viên: Dụng cụ : ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, lọ thuỷ tinh, kẹp ống nghiệm, kẹp gổ, thước thợ, dụng cụ điều chế khí Clo Hoá chất: HCl, MnO, Na, dd CuSO4, Cu, AgNO3 Học sinh: Học cũ làm cũ Đọc trước IV Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiễm tra cũ(5/) Nêu tính chất vật lý kim loại ứng dụng nó? Khám phá: Ta biết 80 NTKL, kim loại có TCHH nào, ta xem xét Kết nối: Hoạt động 1: Phản ứng kim loại với phi kim Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng - GV Cho HS nhớ lại - HS (yếu, kém) trình bày I Phản ứng kim tượng đốt dây lớp nhận xét bổ sung loại với phi kim: sắt yêu cầu HS viết Tác dụng với oxi: t PTPƯ 3Fe(r) + 2O2(k) → Fe3O4(r) (đen) - Làm TN đốt Na + Khí - HS tiến hành quan sát (trắng xanh) Cl2 bình → nêu thí nghiệm thí nghiệm theo nhóm ghi chép lại tượng, viết PTPƯ tượng vừa quan Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa Trường THCS Ngư Thủy Nam sát cử đại diện nhóm Tác dụng với phi kim nhận xét tượng quan khác: sát được, đại diện nhóm TN: Na rắn vào bình khí khác nhận xét bổ sung Cl2 t cần điền vào phiếu Na(r) + Cl2(k) → 2NaCl(r) học tập theo nội dung sau: Hiện tượng: ? Yêu cầu HS rút kết Nhận xét: luận TCHH - HS (yếu, kém) nhận xét, lớp theo dõi nhận xét Hoạt động Phản ứng kim loại với dung dịch axit - GV đề nghị học sinh - HS (khá, giỏi) nhắc lại, II Phản ứng kim nhắc lại thí nghiệm lớp theo dõi nhận xét loại với dung dịch axit nghiên cứu lớp axit nghiên cứu chương Mg + H2SO4 → MgSO4 + trước H2 ?Nêu tượng viết - HS ý nghiên cứu PTHH cho axit tác thông tin SGK tiến hành dụng với kim loại? thảo luận nhóm, cử đại GV lấy vài ví dụ diện nhóm trình bày đại khác lưu ý học sinh diện nhóm khác nhận xét điều kiện phản ứng bổ sung hoàn thiện kiến Một số kim loại phản thức ứng với axit HCl, H2SO4(loãng) tạo muối Lưu ý: Kim loại khơng giải phóng khí Hiđro tác dụng với HNO3, Kim loại tác dụng với H2SO4 đặc nóng để giải axit H2SO4, HNO3 (đặc) phóng khí H2 khơng giải phóng khí Hiđro - Cho HS làm BT2 (51) - HS (yếu, kém) trình bày, SGK lớp nhận xét bổ sung Hoạt động 3: Phản ứng kim loại với dung dịch muối - GV phát phiếu học tập - HS tiến hành thí nghiệm III Phản ứng kim cho học sinh đề nghị theo nhóm ghi chép lại loại với dung dịch nhóm làm thí nghiệm tượng vừa quan muối: tác dụng Zn sát cử đại diện nhóm CuSO4 nhận xét tượng quan Phản ứng đồng GV đề nghị học sinh báo sát được, đại diện nhóm với dung dịch bạc nitrat: cáo thí nghiệm khác nhận xét bổ sung Cur + 2AgNO3dd → cần điền vào phiếu Cu(NO3)2(dd) + 2Ag(r) học tập theo nội Phản ứng kẽm dung sau: với dung dịch đồng II Hiện tượng: sunfát: Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa Trường THCS Ngư Thủy Nam Nhận xét: - GV yêu cầu học sinh - HS (yếu, kém) trình bày, viết phương trình hố lớp nhận xét bổ sung học số KL khác tác dụng với dung dịch muối Zn(r) + CuSO4(dd) ZnSO4(dd)+Cu(r) → (trắng bạc)(đỏ) Lưu ý: Kim loại hoạt động hoá học mạnh đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu khỏi dung dịch muối Thực hành, luyện tập: GV gọi học sinh trả lời câu hỏi: Bài tập 1: Hoàn thành phương trình phản ứng hố học sau: a/ Na + O2 -> b/ Fe + H2SO4 -> c/ Fe + S -> Bài tập 2: Kim loại có tính chất hố học nào? Viết phương trình hố học minh hoạ? - Kiểm tra hiểu số HS (yếu, kém): Câu 1:Tính chất hóa học chung kim loại tác dụng với: A Phi kim, axit; B Phi kim, bazơ, muối ; D Oxit bazơ, axit ; E Axit, muối, oxit phi kim C Phi kim, axit, muối Câu 2: Dung dịch ZnSO có lẫn tạp chất CuSO Dùng kim loại sau để làm dung dịch ZnSO 4? A Fe; B Zn; C Cu; D Mg Câu 3: Có dung dịch muối AlCl lẫn tạp chất CuCl Có thể dùng chất sau để muối nhôm? A AgNO3; B HCl; C Mg; D Al; E Zn Vận dụng: Về nhà - Xem phần ghi nhớ - Học làm tập T51 SGK dựa vào kiến thức học Đọc trước 17 ( Dãy hoạt động hoá học) Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa Trường THCS Ngư Thủy Nam Ngày soạn: 3/11/2012 Ngày dạy: 5/11/2012 Tiết 23: BÀI 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết nắm ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại - Vận dụng dãy hoạt động hoá học để viết phương trình hố học 2.Kỹ sống: - Làm việc hợp tác theo nhóm nhỏ - Tiến hành thí nghiệm, vận dụng dãy hoạt động hố học để viết phương trình hố học - Viết phương trình hố học - Liên hệ kiến thức có liên quan đến sống 3.Thái độ: -Tích cực làm việc theo cá nhân theo nhóm - Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, trung thực học tập - Có ý thức say mê nghiên cứu khoa học u thích mơn học II.Phương pháp: - Đàm thoại - Nêu giải vấn đề - Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ - Sử dụng thiết bị dạy học III Phương tiện: Giáo viên: * Dụng cụ : - Giá thí nghiệm, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, kẹp gỗ, ống hút nhỏ giọt, * Hoá chất : Na, dây Cu, Ag, Fe, dd: CuSO4, FeSO4, AgNO3, HCl, H2O, phenolphtalein Học sinh: III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: GV gọi học sinh cho biết sĩ số lớp , số học sinh vắng Kiểm tra cũ: GV gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi - Nêu TCHH chung kim loại Viết PTPƯ minh họa - HS chữa tập (51) SGK Khám phá: GV giới thiệu Các kim loại khác có mức độ hoạt động hố học có khác khơng ? Dãy hoạt động hoá học kim loại cho ta biết điều Kết nối: Hoạt động 1: Dãy hoạt động hoá học kim loại xây dựng nào? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng - Hướng dẫn HS làm - HS tiến hành thí nghiệm I Dãy hoạt động hố TNNC đối chứng, nêu theo nhóm, đại diện nhóm học kim loại tượng, nhận xét: khác nhận xét bổ sung xây dựng ? Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa Trường THCS Ngư Thủy Nam Đinh Fe + dd CuSO4 dây Cu + dd CuSO4 cần điền vào phiếu học tập theo nội dung sau: - So sánh kim loại Hiện tượng: HĐHH mạnh hơn? Cách Nhận xét: xếp kim loại ? Học sinh (yếu, kém) trình - Tương tự trên, HS làm bày tượng quan sát TN - dây Cu + dd AgNO3 - HS (yếu, kém) trả lời, - dây Ag + dd CuSO4 lớp theo dõi nhận xét Thí nghiệm 1: Đinh Fe + dd CuSO4 → rắn đỏ (Cu) Dây Cu + dd FeSO4 → không xảy Fe(r) + CuSO4(dd) → FeSO4(dd) + Cu(r) Sắt hoạt động hoá học mạnh Cu - HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm, đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung cần điền vào phiếu học tập theo nội dung sau: Hiện tượng: Nhận xét: Học sinh (yếu, kém) trình bày tượng quan sát - HS (yếu) so sánh Thí nghiệm 2: - Cu + dd AgNO3 → rắn xám (Ag) - Ag + dd CuSO4 → không xảy Cu(r)+ 2AgNO3(dd)→ Cu(NO3)2(dd)+2Ag(r) Vậy Cu hoạt động hoá học mạnh Ag So sánh kim loại Cu Ag? Kim loại xếp trước - Cho HS làm TNNC đối chứng giữa: Fe + dd HCl Cu + dd HCl - Rút thứ tự Fe, H, Cu? GV: Làm TN biểu diễn giữa: Cho Na + H2O (faphenolphtalein) Cho Fe + H2O HS quan sát, nêu tượng nhận xét khả hoạt động kim loại Na, Fe GV: Từ kết TN Giáo viên: Trương Thị Vi - HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm, đại diện nhóm nhận xét tượng quan sát được, đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung cần điền vào phiếu học tập theo nội dung sau: Hiện tượng: Nhận xét: Học sinh yếu trình bày tượng quan sát - HS quan sát thí nghiệm theo nhóm ghi chép lại tượng vừa quan sát cử đại diện nhóm nhận xét tượng quan sát được, đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung cần điền vào phiếu Thí nghiệm 3: Chỉ có Fe + dd HCl → có bọt khí Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 - Vậy sắt đẩy Hiđrơ khỏi dd axit Cu khơng nên thứ tự là: Fe, H, Cu Thí nghiệm 4: Cho Na + H2O Fe + H2O có Na đẩy Hiđro (bọt khí) Fe khơng 2Na(r) + 2H2O(l) → 2NaOH(dd) + H2(k) Vậy Natri mạnh Fe, Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa Trường THCS Ngư Thủy Nam Hãy xếp dãy học tập theo nội kim loại giảm dần dung sau: mức độ hoạt động Hiện tượng: Nhận xét: Học sinh yếu trình bày tượng quan sát - HS (khá) xếp, lớp theo dõi nhận xét xếp Na trước Fe: Na, Fe *Kết luận: Dãy hoạt động hoá học số kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au Hoạt động 2: ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại - GV: Treo sơ đồ ghi ý - Học sinh ý quan sát II Dãy hoạt động hố nghĩa DHĐHHKL để tranh ghi nhớ cơng thức học kim loại có ý HS quan sát nghĩa nào? GV: Giải thích ý - HS ý theo dõi Cho biết : nghĩa Mức độ hoạt động hoá học giảm dần từ trái sang phải Kim loại đứng trước Mg tác dụng với nước nhiệt độ thường giải phóng khí H2 Kim loại từ Mg trở sau Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối Thực hành, luyện tập: GV gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK GV Phát phiếu học tập: Cho kim loại Mg, Fe, Cu, Zn, Ag, Au Kim loại tác dụng với: a) dd H2SO4 (loãng), b) dd FeCl3 c) dd AgNO3 Viết PTPƯ xảy Vận dụng: - Xem phần ghi nhớ - Học kĩ làm tập 1, 2, 3, 4, (54) SGK - Xem 18 (Nhôm) Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa Trường THCS Ngư Thủy Nam Ngày soạn : /11/2012 Ngày dạy : /11/2012 Tiết: 24 BÀI 18: NHÔM I Mục tiêu: 1.Kiến thức - HS biết tính chất vật lí nhơm: dẻo, nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt - Biết TCHH nhơm có TCHH kim loại, Al PƯ với dd kiềm → H2 - Biết làm TN kiểm chứng TCHH Al TNNC phản ứng với dd NaOH Viết PTPƯ minh hoạ cho TCHH 2.Kỹ sống: - Làm thí nghiệm hợp tác theo nhóm nhỏ - Viết phương trình hố học, ký hiệu hố học - Tính tốn hố học, viết cơng thức hố học -Liên hệ kiến thức vận dụng kiến thức có liên quan đến sống 3.Thái độ -Tích cực làm việc theo cá nhân theo nhóm - Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, trung thực học tập - Có ý thức say mê nghiên cứu khoa học u thích mơn học II Phương pháp: - Đàm thoại - Nêu giải vấn đề - Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ - Sử dụng thiết bị dạy học III Phương tiện: Giáo viên: * Dụng cụ : + Bản trong, máy chiếu qua đầu, bìa giấy, đèn cồn, ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, bảng phụ, ống hút nhỏ giọt, * Hoá chất: Bột Al, dd CuCl2, dd NaOH đặc IV Tiến trình dạy học: Ổn định tổchức (1/) - GV gọi lớp trưởng cho biết sĩ số lớp , số học sinh vắng Kiểm tra cũ: (9/) - Cho biết dãy hoạt động hóa học nêu ý nghĩa dãy? - HS chữa tập (54) SGK Khám phá: Nhôm nguyên tố phổ biến thứ vỏ Trái Đất, có nhiều ứng dụng quan trọng đời sống sản xuất Nhôm có tính chất vật lý, hóa học có ứng dụng quan trọng? Kết nối: Hoạt động 1: Nghiên cứu tính chất vật lý nhơm (5/) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng - GV cho HS quan sát lọ - HS (yếu, kém) trình bày, I Tính chất vật lí: đựng bột Al từ thực lớp nhận xét bổ sung - Làm kim loại trắng bạc, tế nêu tính chất vật lí ánh kim nhẹ (d = nhôm? 2,7g/cm3), dẫn điện, dẫn Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa Trường THCS Ngư Thủy Nam - Bổ sung thông tin - HS ý lắng nghe nhiệt, có tính dẻo ứng dụng tính dẻo: cán mỏng, kéo sợi Hoạt động2: Tính chất hố học nhơm - Cho HS dự đốn TCHH - HS tiến hành thí nghiệm II Tính chất hố học: Al, hướng dẫn HS theo nhóm ghi chép lại Nhơm có làm TN kiểm chứng với tượng vừa quan TCHH kim loại phi kim: sát cử đại diện nhóm không ? - Đốt bột Al đèn cồn nhận xét tượng quan a Phản ứng Al với - Yêu cầu HS nêu sát được, đại diện nhóm phi kim: tượng, nhận xét, viết khác nhận xét bổ sung - Với oxi: cháy, tạo nhôm PTHH xảy ra? cần điền vào phiếu oxit (bền) GV: Giới thiệu Al học tập theo nội Al(r) + O2(k) →Al2O3(r) (trắng) (trắng) phản ứng với phi kim dung sau: khác: S, Cl2 yêu cầu - Với phi kim khác: HS viết PTPƯ bảng Hiện tượng: 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 GV: Nêu nhận xét tính Nhận xét: Nhơm phản ứng với oxi chất tạo thành oxit phản GV: Hướng dẫn HS làm - HS tiến hành thí nghiệm ứng với nhiều phi kim TN Al với dd HCl theo nhóm ghi chép lại khác Cl2, S HS yếu nêu hiện tượng vừa quan b Phản ứng nhôm tượng, nhận xét viết sát cử đại diện nhóm với dd axit: PTHH nhận xét tượng quan 2Al(r) + 6HCl(dd) → GV: Bổ sung thông tin: sát được, đại diện nhóm 2AlCl3(dd)+H2(k) Al khơng tác dụng với khác nhận xét bổ sung Nhôm tác dụng axit HNO3 H2SO4 đặc cần điền vào phiếu với dd Axít HCl, H2SO4, nguội học tập theo nội HNO3lỗng ,khơng t/d dung sau: với HNO3, H2SO4 đặc Hiện tượng: nguội Nhận xét: c Phản ứng nhơm Học sinh yếu trình với dd muối: bày lớp nhận xét bổ sung Al(r) + 3CuCl2(dd) → hồn thiện kiến thức 2AlCl3(dd)+3Cu(r) -GV làm thí nghiệm Al - HS trình bày tượng trắng xanh lam không màu t/d dd muối CuCl2, quan sát giải đỏ AgNO3, HS quan sát thí thích tượng Al + AgNO3 → Al(NO3)3 nghiệm + +Phản ứng có xảy Khôngmàu không? Hiện tượng? Ag↓ +Em viết PTPư Xám Al t/d với nhiều dd muối GV: Gọi HS nêu tạo muối nhôm tượng TN 2-12, viết kim loại PTPƯ GV: Hãy rút kết luận Học sinh ý ghi chép TCHH kim loại tượng quan sát Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa Trường THCS Ngư Thủy Nam HS (yếu, kém) trình bày, → H2SO4 lớp nhận xét bổ sung HS ý nghiên cứu FeS thông tin SGK hiểu biết thực tế mình, tiến HCl hành thảo luận nhóm NaClO thống ý kiến Cl2 NaCl nhóm cử đại diện nhóm trình bày đại diện nhóm HCl + HClO khác nhận xét bổ sung Bài tập 3: hồn thiện kiến thức - Cấu tạo bảng TH: có ô HS (yếu, kém) trình bày, nguyên tố, chu kỳ lớp nhận xét bổ sung nhóm - Phát phiếu ghi câu hỏi - HS đọc tập - Biết vị trí nguyên tố tập để ôn suy cấu tạo, tính chất bảng tuần hoàn ngược lại NTHH: - Cacbon chu kỳ 2, - Nêu cấu tạo, ý nghĩa - HS (yếu) trả lời, lớp theo nhóm III, số hiệu bảng TH qui luật biến dõi nhận xét nguyên tử → có diện đổi tính chất ngun tích hạt nhân 6+, 6e, có tố bảng Lấy ví dụ lớp electron 4e lớp với C, Cl2 Thực hành, luyện tập: - Cho HS nhóm giải trình bày bảng tập 3, 4, (SGK) Vận dụng: Về nhà - Xem kiến thức học Chuẩn bị nghiên cứu sang kiến thức đọc nghiên cứu trước 34 Nhóm gồm khí cháy (phản ứng với oxi) là: A - CO, CO2; B - CO, H2; C - O2, CO2 ; D - Cl2, CO2 -Treo bảng phụ ghi tập 2: Từ chất NaClO, Cl2, NaCl, khí HCl Hãy lập sơ đồ biểu diễn TCHH Clo Viết PTHH - Tương tự GV cho HS thiết lập sơ đồ TCHH C hợp chất C (sơ đồ 3), HS viết PTHH Nhóm gồm khí phản ứng với dung dịch NaOH điều kiện thường là: A H2, Cl2 ; B CO, CO2; C CO2, Cl2; D Cl2, CO Nhóm khí khử oxit CuO nhiệt độ cao là: A CO, H2; B Cl2, CO2; C CO, CO2; D Cl2, CO Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 43: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HOÁ HỌC HỮU CƠ Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa Trường THCS Ngư Thủy Nam I Mục tiêu: 1.Kiến thức - Biết hợp chất hữu (HCHC) hoá học hữu (HHHC) - Nắm cách phân loại HCHC 2.Kỹ - Làm việc hợp tác theo nhóm nhỏ - Phân biệt chất vơ cơ, chất hữu cơ, hiđrocacbon, dẩn xuất hiđrocacbon - Liên hệ kiến thức có liên quan đến sống 3.Thái độ -Tích cực làm việc theo cá nhân theo nhóm - Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, trung thực học tập - Có ý thức say mê nghiên cứu khoa học u thích mơn học II Phương pháp: - Đàm thoại - Nêu giải vấn đề - Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ - Sử dụng thiết bị dạy học III Phương tiện: Dụng cụ : + Máy vi tính, máy chiếu qua đầu, phần mềm hổ trợ hoá + Bảng phiếu học tập IV Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: (1/) Kiểm tra cũ: (4/) Em biết chất vơ cơ? Khám phá: GV giới thiệu Để biết cách chế biến tác dụng HCHC hiểu HHHC gì, ta tìm hiểu vấn đề Kết nối Hoạt động 1: Khái niệm hợp chất hữu (15/) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng GV chiếu tranh ảnh - HS quan sát Khái niệm hợp H4.1 để HS quan sát: trả chất hữu lời câu hỏi: Hợp chất hữu có HCHC có đâu ? - HS (yếu) trả lời, lớp theo đâu? dõi nhận xét (SGK) Cho biết số lượng tầm - HS (trung bình) trả lời, quan trọng HCHC? lớp theo dõi nhận xét GV tiến hành trình chiếu - HS ý quan sát, từ Hợp chất hữu thí nghiệm đốt hợp chất rút tượng ? hữu HS quan sát giải thích TN: Đốt bơng, úp ON tượng giải thích rút kết phía rót nước vôi luận → đục tạo Từ TN gợi ý HS rút - HS (yếu, kém) rút khí O2 định nghĩa HCHC định nghĩa - HCHC hợp chất -Viết số CT - HS hoạt động theo nhóm cacbon (trừ CO, CO2, Hiđrôcacbon dẫn H2CO3, muối Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa Trường THCS Ngư Thủy Nam xuất, HS nhận xét đặc điểm thành phần nhóm rút sơ đồ phân loại SGK Hợp chất hữu - Đại diện nhóm trả lời, chia làm loại gồm nhóm theo dõi nhận loại nào? đặc xét, bổ sung điểm mổi loại? Hoạt động 2: Khái niệm hoá học hữu (20/) - Dẫn dắt để HS biết đối HS ý nghiên cứu tượng mục đích thơng tin SGK hiểu hố hữu cơ, từ nêu biết thực tế mình, tiến định nghĩa HHHC hành thảo luận nhóm + Khái niệm hóa học thống ý kiến hữu cơ? nhóm cử đại diện nhóm + Các ngành sản xuất trình bày đại diện nhóm hóa học thuộc hóa khác nhận xét bổ sung hữu mà em biết? hoàn thiện kiến thức + Vai trò hóa học HS yếu trình bày, lớp hữu đời sống? nhận xét bổ sung GV: Cho HS làm tập - HS lên bảng làm, (SGK) lớp trình bày vào / Thực hành, luyện tập: (5 ) GV gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK GV gọi học sinh trả lời câu hỏi: HS làm tập 1, SGK 108 Vận dụng: - Đọc mục em có biết - HS làm tập lại - Chuẩn bị mới: + Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ? + Công thức cấu tạo? Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 44: I Mục tiêu: cacbonat) Các HCHC phân loại ? Gồm: + Hiđrô cacbon: CH4, C2H4 + Dẫn xuất Hiđrôcacbon: C2H6O II Khái niệm HCHC Hoá học hữu ngành hoá học chuyên nghiên cứu loại hợp chất hữu CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa Trường THCS Ngư Thủy Nam 1.Kiến thức - Biết được: Đặc điểm cấu tạo phân tử, công thức phân tử, công thức cấu tạo hợp chất hữu 2.Kỹ - Làm việc hợp tác theo nhóm nhỏ - Quan sát mơ hình cấu tạo phân tử, rút đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu - Viết số công thức cấu tạo mạch hở, mạch vòng số chất hữu đơn giản - Liên hệ kiến thức có liên quan đến sống 3.Thái độ -Tích cực làm việc theo cá nhân theo nhóm - Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, trung thực học tập - Có ý thức say mê nghiên cứu khoa học u thích mơn học II.Phương pháp - Đàm thoại, nêu giải vấn đề, học tập hợp tác theo nhóm nhỏ, sử dụng thiết bị dạy học III Phương tiện: Dụng cụ : + Máy vi tính, máy chiếu qua đầu + Bảng phiếu học tập + Mơ hình phân tử hợp chất hữu IV Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức:(1/) Kiểm tra cũ: (9/) GV gọi học sinh lên làm tập , SGK Khám phá: Cấu tạo phân tử HCHC có đặc điểm Kết nối: Hoạt động Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu (20/) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng - Thơng báo hố trị, cách - HS ý theo dõi I Đặc điểm cấu tạo biểu diễn hoá trị liên phân tử HCHC kết nguyên tử C, Hoá trị liên kết H, O phân tử nguyên tử HCHC Có thể dùng mơ Trong HCHC: Hố trị hình, yêu cầu HS làm C(IV), H(I), O(II): theo rút kết luận -C- ; H- ; -O- Hướng dẫn cách viết - HS ý nghe giảng Các nguyên tử liên kết liên kết nguyên với theo hoá tử phân tử trị chúng: -Trong phân tử C3H8 - HS (khá) trả lời, lớp cacbon có hố trị ? theo dõi nhận xét H Yêu cầu HS viết CTCT CH4: H - C - H; - Dẫn dắt giới thiệu - HS ý theo dõi H loại mạch cacbon: Thẳng CH3Cl: nhánh vòng thí dụ H SGK để HS nắm viết H - C - Cl Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa Trường THCS Ngư Thủy Nam Cơng thức cấu tạo C4H10, C5H12 - HS biểu diễn liên kết phân tử C2H6O Có khác trật tự liên kết? HS ý nghiên cứu thông tin SGK hiểu biết thực tế mình, tiến hành thảo luận nhóm thống ý kiến nhóm cử đại diện nhóm TC chất khác trình bày đại diện nhóm đâu ? khác nhận xét bổ sung hoàn thiện kiến thức HS (yếu, kém) trình bày, lớp nhận xét bổ sung Hoạt động Công thức cấu tạo (20/) GV: CT C2H6O chất HS ý nghiên cứu ? thông tin SGK hiểu biết thực tế mình, tiến hành thảo luận nhóm thống ý kiến Muốn biết tính chất nhóm cử đại diện nhóm chất phải biết rõ CTCT trình bày đại diện nhóm GV nêu ý nghĩa CTCT khác nhận xét bổ sung HS viết hoàn thiện kiến thức HS yếu trình bày, lớp CTCT thí dụ SGK nhận xét bổ sung (xem tranh) Thực hành, luyện tập: (5/) GV gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK GV gọi HS làm tập 1, SGK T112 Vận dụng: - HS làm tập lại - Chuẩn bị mới: Đặc điểm cấu tạo phân tử CH4? H Mạch cacbon - Những nguyên tử C phân tử HCHC liên kết trực tiếp với tạo thành mạch cacbon H H H C3H8: H-C-C-CH H H H Trật tự liên kết nguyên tử phân tử: - Mỗi HCHC có trật tự liên kết xác định nguyên tử phân tử - Thí dụ: SGK II Công thức cấu tạo (CTCT): CTCT cho biết thành phần trật tự liên kết nguyên tử phân tử Thí dụ: SGK Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 45: Bài 36: Giáo viên: Trương Thị Vi METAN Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa Trường THCS Ngư Thủy Nam I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết được: Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo phân tử Metan - Tính chất vật lý: Trạng thái, màu sắc, tính tan nước, tỉ khối so với khơng khí - Tính chất hoá học: Tác dụng với oxi (phản ứng cháy) tác dụng với Clo ( Phản ứng thế) Đặc trưng phản ứng - Các ứng dụng Metan, dùng làm nhiên liệu, nguyên liệu đời sống sản xuất Kỹ sống: - Làm việc hợp tác theo nhóm nhỏ - Quan sát thí nghiệm, tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm, rút nhận xét - Viết phương trình hố học dạng công thức phân tử công thức cấu tạo rút gọn Phân biệt khí Metan với vài khí khác, - Tính tốn hố học tính thành phần phần trăm thể tích khí Metan có hỗn hợp - Liên hệ kiến thức có liên quan đến sống 3.Thái độ -Tích cực làm việc theo cá nhân theo nhóm - Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, trung thực học tập - Có ý thức say mê nghiên cứu khoa học yêu thích môn học II Phương pháp: - Đàm thoại, trực quan, nêu giải vấn đề, học tập hợp tác theo nhóm nhỏ - Sử dụng thiết bị dạy học III Phương tiện: * Dụng cụ : + Máy vi tính, máy chiếu qua đầu, bảng phiếu học tập, mơ hình phân tử hợp chất hữu cơ, HS xem lại kiến thức học 35 36 IV Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: (1/) Kiểm tra cũ:(9/) 1/ Viết công thức cấu tạo phân tử; a CH4; b CH3Cl Học sinh khác tiến hành phần kiểm tra trắc nghiệm tổng hợp Khám phá: Metan nguồn nguyên liệu quan trọng cho đời sống cho công nghiệp Vậy Metan có cấu tạo tính chất ứng dụng nào? Hơm nghiên cứu điều Kết nối: Hoạt động 1: Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (5/) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng GV chiếu câu hỏi; HS ý quan sát, nghiên I Trạng thái tự nhiên, Biết phân tử Metan gồm cứu thông tin SGK tính chất vật lí: nguyên tử C hiểu biết thực tế - Metan chất khí, ngun tử H viết trình bày HS khác nhận không màu, không mùi, Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa Trường THCS Ngư Thủy Nam cơng thức phân tử tính xét bổ sung hoàn thiện phân tử khối Metan? kiến thức GV gọi học sinh yếu trình bày sau lớp nhận xét bổ sung cần - Trong tự nhiên Metan - HS (trung bình) trả lời, có đâu? lớp theo dõi nhận xét Nêu trạng thái, màu sắc, - HS (yếu) trả lời, lớp theo mùi vị, tính tan dõi nhận xét nước Metan? Metan nặng hay nhẹ - HS (khá) trả lời khơng khí? Vì sao? Sau câu trả lời học sinh GV cho học sinh khác nhận xet sau chiếu đáp án để HS bổ sung kiến thức cần Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử (10/) - GV trình chiếu mơ hình - Học sinh phân tử Metan sau kiến thức vừa quan giới thiệu qua quy ước sát, tiếp thu tiến hành lắp màu sắc mơ hình ghép mơ hình phân tử GV chiếu câu hỏi; Metan theo nhóm Từ mơ hình quan - HS ý nghiên cứu sát em tự lắp ghép thông tin SGK hiểu mơ hình phân tử Metan? biết thực tế mình, tiến hành thảo luận nhóm thống ý kiến nhóm cử đại diện nhóm trình bày đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung hồn thiện kiến thức HS yếu trình bày, lớp nhận xét bổ sung GV giới thiệu mơ hình - HS ý nhóm nguyên tử C nguyên tử H có liên kết, người ta gọi liên kết liên kết đơn Như phân tử Metan - HS (yếu) trả lời, lớp theo có liên kết dõi nhận xét đơn? Hãy viết công thức cấu - HS theo dõi Giáo viên: Trương Thị Vi tan nước - Có mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than bùn ao II Cấu tạo phân tử: H H-C-H H Có liên kết đơn Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa Trường THCS Ngư Thủy Nam tạo phân tử Metan? GV dẫn dắt học sinh nghiên cứu mục Hoạt động 3: Tính chất hố học (10/) ? Hãy dự đốn: - HS dự đốn III Tính chất hố học 1/ Metan có tác dụng với Tác dụng với oxi Oxi không? CH4(k) + 2O2(k) → CO2(k) + 2/ Dự đoán sản phẩm tạo 2H2O(h) thành đốt cháy khí CH4 cháy tạo khí CO2 Metan? nước GV tiến hành trình chiếu - HS quan sát thí nghiệm băng hình cho học sinh quan sát nhận xét tượng viết phương trình hố học GV lưu ý cho học sinh - HS ý hỗn hợp gây nổ theo tỷ lệ 1molCH4 : 2molO2 thủ phạm vụ nổ hầm mỏ Tác dụng với Clo: ? Metan có tác dụng với - HS dự đốn TN: Như H4.6 SGK Clo khơng? Trong điều CH4 + Cl2 → CH3Cl + kiện xãy phản HCl ứng? Metylclorua Trong sản phẩm có chất - HS (khá) trả lời, lớp Phản ứng phản làm quỳ tím hố đỏ? theo dõi ứng Dự đốn chất lại có cơng thức nào? GV tiến hành trình chiếu - HS ý quan sát thí nghiệm băng hình cho học sinh quan sát nhận xét tượng viết phương trình hố học GV lưu ý cho học sinh - HS ý chế phản ứng đặc trưng phản ứng Hãy viết PTHH - HS viết PTPU Metan Clo? (Viết chất dạng công thức cấu tạo) Phản ứng Metan - HS theo dõi Clo thuộc loại phản ứng hố học nào? Vì sao? Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa Trường THCS Ngư Thủy Nam Hoạt động 4: ứng dụng Metan (5/) GV chiếu câu hỏi: HS ý nghiên cứu IV Ứng dụng: Bằng hiểu biết thực tế thông tin SGK hiểu - Metan nhiên liệu, cho biết biết thực tế mình, tiến nguyên liệu đời sống Metan có ứng hành thảo luận nhóm cơng nghiệp dụng đời thống ý kiến sống? nhóm cử đại diện nhóm trình bày đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung hồn thiện kiến thức HS yếu trình bày, lớp nhận xét bổ sung Thực hành, luyện tập:(5/) - Yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức học Mêtan - Tiến hành sử dụng tập 2,3 SGK T116 cho học sinh làm Vận dụng: Làm tập SGK Chuẩn bị nghiên cứu trước “ Etilen” Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 46 : I Mục tiêu: Giáo viên: Trương Thị Vi ETILEN Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa Trường THCS Ngư Thủy Nam 1.Kiến thức: - Biết được: Công thức phân tử, cấu tạo, đặc điểm cấu tạo phân tử Etilen - Tính chất vật lí chất khí khơng màu khơng mùi, tan nước nhẹ khơng khí - Tính chất hố học; Tham gia phản ứng cộng, trùng hợp, cháy - Ứng dụng etilen làm nguyên liệu điều chế nhựa polietilen, etanol, axit axetic Kỹ : - Làm việc hợp tác theo nhóm nhỏ - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm, mơ hình, rút nhận xét cấu tạo phân tử tính chất etilen - Phân biệt khí etilen khí metan phương pháp hố học Viết phương trình hố học dạng cơng thức phân tử công thứccaaus tạo thu gọn - Tính tốn hố học thành phần phần trăm thể tích khí etilen hỗn hợp khí Tính thể tích khí đả tham gia phản ứng điều kiện tiêu chuẩn - Liên hệ kiến thức có liên quan đến sống Thái độ: -Tích cực làm việc theo cá nhân theo nhóm - Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, trung thực học tập - Có ý thức say mê nghiên cứu khoa học u thích mơn học II Phương pháp: - Đàm thoại - Nêu giải vấn đề - Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ - Sử dụng thiết bị dạy học III Phương tiện: * Dụng cụ : + Máy vi tính, máy chiếu qua đầu + Bảng phiếu học tập + Mơ hình phân tử hợp chất hữu IV Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: (1) Kiểm tra cũ:(9/) - Nêu tính chất hóa học mêtan? Viết PTPư minh họa? - Sửa tập 3, SGK T116 Khám phá: Hãy tìm hiểu CTCT, tính chất etilen để biết ứng dụng Kết nối Hoạt động1 Tính chất vật lý (5/) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng - Giới thiệu TCVL - HS ý quan sát I Tính chất vật lí: C2H4 chiếu - Là chất khí, khơng hình màu, mùi, tan, nhẹ khơng khí / Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử (10 ) - GV hướng dẫn HS HS HS tiến hành lắp ráp mô II Cấu tạo phân tử: lắp mơ hình phân tử hình theo nhóm ghi chép Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa êtilen + Viết CTCT? + Nhận xét số liên kết nguyên tử C phân tử etilen? - GV nêu khái niệm liên kết đôi đặc điểm + Tính số liên kết đơn đôi phân tử Etilen ? - GV nhận xét t0 Trường THCS Ngư Thủy Nam lại liên kết vừa quan sát cử đại diện nhóm nhận xét tượng quan sát được, đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung cần Hoạt động 3: Tính chất hố học (10/) - GV tiến hành thí HS tiến hành quan sát nghiệm đốt etilen , yêu thí nghiệm theo nhóm cầu HS quan sát , nhận ghi chép lại xét dự đoán sản tượng vừa quan sát phẩm cử đại diện nhóm nhận xét tượng quan sát được, đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung cần điền vào phiếu học tập theo - GV yêu cầu HS lên nội dung bảng viết PTHH sau: Hiện tượng: - GVhướng dẫn HS Nhận xét: quan sát Băng hình HS tiến hành thí mơ tả TN dẫn mêtan nghiệm băng hình qua dd brơm -> nêu thí nghiệm GV biểu nhận xét? diễn theo nhóm ghi - GV tiến hành thí chép lại tượng nghiệm: dẫn khí etilen vừa quan sát cử qua dd brơm màu da đại diện nhóm nhận xét cam -> HS quan sát, tượng quan sát nhận xét, rút kết được, đại diện nhóm luận khác nhận xét bổ sung cần điền vào phiếu học tập theo nội dung sau: Hiện tượng: Nhận xét: + Viết PTHH? - HS (yếu) viết PTHH + Tại phản ứng - HS (trung bình) trả gọi phản lời, lớp theo dõi nhận ứng cộng ? xét Giáo viên: Trương Thị Vi H H C =C H H - Giữa nguyên tử C có liên kết -> liên kết đôi - Trong liên kết đơi có liên kết bền Liên kết dễ bị đứt phản ứng hóa học III Tính chất hóa học Etilen có cháy không ? C2H4 + 3O2→ 2CO2 + 2H2O Etilen cháy tạo khí cacbonnic,hơi nước tỏa nhiệt Etilen có làm màu dung dịch brom khơng ? CH2=CH2(k) + Br2(dd) → CH2CH2(l) | | Br Br - Liên kết bền liên kết đôi bị đứt mổi phân tử etilen kết hợp thêm phân tử brôm -> phản ứng cộng - Các chất có liên kết đơi dễ tham gia phản ứng cộng Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa Xt P,t0 Trường THCS Ngư Thủy Nam -GV giới thiệu phản - HS ý theo dõi ứng cộng Viết thêm PT etilen tham gia Pư cộng với hiđro hay clo-> Các chất có cấu tạo phân tử tham gia phản ứng cộng? - GV chốt kiến thức - HS theo dõi - GV yêu cầu HS tham khảo SGK: + Khi liên kết - HS (khá) trả lời, lớp Các phân tử C2H4 có kết đơi bền theo dõi nhận xét hợp với không ? phân tử etilen bị đứt ra? + Đặc điểm, tên gọi - HS (yếu) trả lời +CH2=CH2+CH2=CH2+CH2= phân tử etilen CH2 sau bị đứt kết hợp với nhau? → …-CH2- CH2- CH2- CH2- trình chiếu số - HS quan sát CH2-CH2… tranh phân tích cách viết PƯ trùng hợp, phản ứng trùng hợp giới thiệu chất dẻo PE mẫu vật GV chiếu cho học sinh chế phản ứng trùng hợp Hoạt động 4; Ứng dụng (5/) - GV tiến hành trình HS ý quan sát kết IV ứng dụng: chiếu mẫu sản hợp với nghiên cứu - Etilen nguyên liệu để điều phẩm điều chế thông tin SGK hiểu chế nhựa PE (Polietilen), từ êtilen-> cho biết biết thực tế mình, nhựa PVC (vinyl clorua), axit ứng dụng etilen ? tiến hành thảo luận axêtic, rượu êtilic nhóm thống ý kiến hiđrô - GV chốt cách nhóm cử đại diện - Dùng để kích thích mau cho HS quan sát sơ đồ nhóm trình bày đại diện chín ứng dụng etilen nhóm khác nhận xét bổ SGK sung hoàn thiện kiến thức HS yếu trình bày, lớp nhận xét bổ sung Thực hành, luyện tập (5/) - Yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức đồ tư Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa Trường THCS Ngư Thủy Nam - Trả lời câu 2,3 Vận dụng: - HS làm tập lại - Chuẩn bị mới: + Tính chất vật lí, hóa học C2H2? + Đặc điểm cấu tạo phân tử C2H2? Ngày soạn: Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa Trường THCS Ngư Thủy Nam Ngày dạy: Tiết 47: AXETILEN I Mục tiêu: 1.Kiến thức - Biết được: Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo phân tử Axetilen Kỹ : - Làm việc hợp tác theo nhóm nhỏ - Viết cơng thức hố học, ký hiệu hố học - Tính tốn hố học, viết cơng thức hố học - Liên hệ kiến thức có liên quan đến sống 3.Thái độ: -Tích cực làm việc theo cá nhân theo nhóm - Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, trung thực học tập - Có ý thức say mê nghiên cứu khoa học u thích mơn học II Phương pháp: - Đàm thoại - Nêu giải vấn đề - Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ - Sử dụng thiết bị dạy học III Phương tiện: * Dụng cụ : + Bản trong, máy chiếu qua đầu +Tranh vẽ hình + Bảng phiếu học tập + Mơ hình mẫu kim loại đồng, khí oxi, khí hiđrơ + Mơ hình mẫu nước, muối ăn + HS xem lại kiến thức học (Tiết 8,9) IV Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: 1) Em cho biết hạt hợp thành đơn chất kim loại đơn chất phi kim ? Số ngun tử hạt ? GV gọi học sinh khác lên trả lời câu hỏi 2) Hạt hợp thành hợp chất ? Số nguyên tử hạt Khám phá: Các em biết dùng kí hiệu hố học dễ biểu diễn ngun tố hố học Thế chất biểu diễn cách ? Đó phải dùng CTHH để biểu diễn đơn chất hợp chất Ta tìm hiểu cách ghi ý nghĩa CTHH Kết nối: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng GV tiến hành treo mô HS yếu, ý quan I Cơng thức hố học hình vẽ mẫu đơn chất sát, nghiên cứu thơng tin đơn chất đồng, khí oxi, khí hiđrơ SGK hiểu biết thực tế - Hạt hợp thành đơn chất mình, tiến hành thảo Cơng thức hoá học kim loại đơn chất phi luận nhóm thống ý đơn chất gồm KHHH Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa kim gì? - Ngun tử hạt có loại khơng có thuộc nguyên tố không ? - Vậy CTHH đơn chất biểu diễn ? GV cho HS so sánh CTHH đơn chất kim loại phi kim kết luận HS lấy số ví dụ Giáo viên: Trương Thị Vi Trường THCS Ngư Thủy Nam kiến nhóm cử đại diện nhóm trình bày đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung hồn thiện kiến thức HS thảo luận nhóm thống ý kiến cử đại diện nhóm trình bày, đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung hoàn thiện kiến thức HS ý nghiên cứu thông tin SGK hiểu biết thực tế mình, tiến hành thảo luận nhóm thống ý kiến nhóm cử đại diện nhóm trình bày đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung hồn thiện kiến thức nguyên tố Với kim loại: Cách ghi A Như: Đồng, Kẽm, Sắt: Cu, Zn, Fe Với phi kim: Cách ghi: Ax Như: khí Nitơ: N2; khí hiđrơ: H2 - Một số phi kim lấy kí hiệu làm CTHH: Cacbon: C, Lưu huỳnh: S, Photpho: P Năm học: 2012-2013 ... 2, 3, 4, (54) SGK - Xem 18 (Nhôm) Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa Trường THCS Ngư Thủy Nam Ngày soạn : /11/ 2012 Ngày dạy : /11/ 2012 Tiết: 24 BÀI 18: NHÔM I Mục tiêu: 1.Kiến... cũ: Làm tập 4, 5, SGK trang 58 - Chuẩn bị trước 19 Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa Trường THCS Ngư Thủy Nam Ngày soạn: /11/ 2012 Ngày dạy:… /11/ 2012 Tiết: 25 Bài 19: SẮT... Vận dụng: Đọc trước tính chất phi kim Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa Trường THCS Ngư Thủy Nam Ngày soạn: 26 /11/ 2012 Ngày dạy: 28/ 11/ 2012 Tiết 30: Bài 25 : TÍNH CHẤT CHUNG