Ngày soạn: 02 3 2011 Tuần 26 - Tiết 51: bài luyện tập 6. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Học sinh ôn lại các kiến thức cơ bản nh: TCVL, điều chế, ứng dụng của hiđro - Hiểu đợc khái niệm phản ứng oxi hoá khử, khái niệm chất khử, chất oxihoá, sự khử, sự oxihoá. Hiểu đợc khái niệm phản ứng thế. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ về TCHH của hiđro, các phản ứng điều chế hiđro. - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng làm các bài tập tính theo PTHH. 3. Thái độ: - Hs có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực. II. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học: 1. GV: Bảng phụ. 2. HS : Ôn lại các kiến thức cơ bản. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa phản ứng thế. Cho ví dụ minh hoạ. 3. Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung cần đạt Hoạt động1: I. Kiến thức cần nhớ: - GV cho 1- 2 HS đã đợc chuẩn bị trớc trình bày bảng tổng kết những kiến thức cơ bản về: TCVL, TCHH, ƯD và ĐC khí H 2 . - Các HS khác bổ sung dới sự hớng dẫn của GV đẻ làm rõ mối liên hệ giữa các TCVL, TCHH, ƯD và ĐC khí H 2 ; so sánh các tính chất và cách điều chế của khí H 2 - O 2 . - HS nhắc lại các kiến thức cần nhớ. - HS nêu định nghĩa. - Phân biệt sự khác nhau giữa các loại PƯ. Hoạt động2: II. Luyện tập: - GV cho HS trả lời các câu hỏi. ? Định nghĩa PƯ thế, PƯ oxihoá- khử, sự khử, sự oxihoá, chất khử, chất oxihoá. ? Sự khác nhau của PƯ thế với PƯ hoá hợp và PƯ phân huỷ. Gv Nêu đề bài lên bảng. Hớng dẫn Hs: Đây là các phản ứng giữa H 2 với đơn chất O 2 và các oxit kim loại. ? Gv: Hãy nêu sản phẩn của các loại Hs trả lời câu hỏi. * Bài tập 1: trang 118 Sgk. PTHH: 2H 2 + O 2 0 t 2H 2 O 3H 2 + Fe 2 O 3 0 t 2Fe + 3H 2 O 4H 2 + Fe 3 O 4 0 t 3Fe + 4H 2 O Giáo án hóa học 8 (Tiết 51) 1 phản ứng này? Hs: Trả lời, sau đó 2 em lên bảng chữa bài. Các Hs khác nhận xét. * Bài tập 2: trang 118 Sgk. Gv: Nêu đề bài lên bảng, cho Hs thảo luận, thống nhất phơng án thực hiện phép nhận biết. Hs: Hoạt động thảo luận, thống nhất cách thực hiện. * Bài tập 3: trang 119 Sgk. Gv: Cho Hs đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. * Bài tập 4: trang 119 Sgk. Gv: Nêu đề bài trên bảng phụ, yêu cầu Hs nêu CTHH của những chất cha có CTHH trong đề bài, sau đó yêu cầu 2 em lên bảng làm bài. Hs: Tiến hành làm bài Hs khác nhận xét, bổ xung. - GV hớng dẫn cách giải 2 bài toán 5 và 6 trang 119 Sgk. - GV có thể chỉ định 2 HS lên bảng. + HS 1 : Làm bài tập 5. + HS 2 : Làm bài tập 6. Tất cả các HS còn lại làm bài tập 5 hoặc 6 trong giấy nháp. H 2 + PbO 0 t Pb + H 2 O - Các PƯ trên đều thuộc PƯ oxihoá- khử vì có đồng thời cả sự khử và sự oxihoá. + Phản ứng a: PƯ hoá hợp. + Phản ứng b, c, d: PƯ thế. (Theo định nghĩa) * Bài tập 2: trang 118 Sgk. - Dùng que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ + Lọ làm que đóm bùng sáng: khí O 2 . + Lọ có ngọn lữa xanh mờ : khí H 2 . + Lọ không làm thay đổi ngọn lữa của que đóm đang cháy: không khí. * Bài tập 3: trang 119 Sgk. Câu trả lời C là đúng. * Bài tập 4: trang 119 Sgk. a. PTHH:CO 2 + H 2 O H 2 CO 3 (1) SO 2 + H 2 O H 2 SO 3 (2) Zn + 2HCl ZnCl 2 + H 2 (3) P 2 O 5 + 3H 2 O 2H 3 PO 4 (4) PbO + H 2 0 t Pb + H 2 O (5) b. PƯ 1, 2, 4: PƯ hoá hợp. PƯ 3, 5 : PƯ thế. PƯ 5 : Đồng thời là PƯ oxihoá - khử. * Bài tập 5: trang 119 Sgk. a. PTHH: CuO + H 2 0 t Cu + H 2 O (1) Fe 2 O 3 + 3H 2 0 t 2Fe + 3H 2 O (2) b. - Chất khử : H 2 . Vì H 2 đã chiếm oxi của chất khác. - Chất o xihoá: CuO và Fe 2 O 3 . Vì CuO và Fe 2 O 3 đã nhờng oxi cho chất khác. c. Khối Lợng Cu thu đợc từ 6 gam hỗn hợp 2 kim loại: 6g 2,8g = 3,2g Cu. Lợng đồng thu đợc: moln u C 05,0 64 2,3 == Lợng sắt thu đợc: moln Fe 05,0 56 8,2 == - Thể tích khí H 2 cần dùng để khử CuO theo PTHH (1): Giáo án hóa học 8 (Tiết 51) 2 - GV thu vở nháp của 1 số HS kiểm tra, cho điểm. - Sau khi HS làm xong BT ở bảng, các HS còn lại nhận xét, sữa chữa từng bài. - GV bổ sung, chốt lại những kết luận quan trọng. )(12,14,22.05,005,0 1 1.05,0 22 lVmoln HH ==== - Thể tích khí H 2 cần dùng để khử CuO theo PTHH (2): )(68,14,22.075,0075,0 2 3.05,0 22 lVmoln HH ==== - Vậy thể tích khí H 2 cần dùng (ở đktc) để khử hỗn hợp 2 oxit: )(8,268,112,1 2 lV H =+= * Bài tập 6: trang 119 Sgk. a. PTHH: Zn + H 2 SO 4 ZnSO 4 + H 2 (1) 65g 22,4 l 2Al + 3H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 (1) 2.27=54g 3. 22,4 l Fe + H 2 SO 4 FeSO 4 + H 2 (1) 56g 22,4 l b. Theo PTHH (1, 2, 3). Cùng một Lợng kim loại tác dụng với Lợng axit d thì: - Kim loại Al sẽ cho nhiều hiđro hơn: ( 54g Al sẽ cho 3. 22,4 l = 67,2 l H 2 ) - Sau đó là kim loại Fe: ( 56g Fe sẽ cho 1. 22,4 l = 22,4 l H 2 ) - Cuối cùng là kim loại Zn: ( 65g Zn sẽ cho 1. 22,4 l = 22,4 l H 2 ) c. Nếu dùng một Lợng khí H 2 , thí dụ 22,4 l thì - Khối Lợng kim loại ít nhất là Al: .18 3 54 g = - Sau đó là kim loại Fe: .56 1 56 g= - Cuối cùng là Zn: .65 1 65 g= 4. Củng cố: - GV cũng cố cách giải một số dạng toán thờng gặp. 5. Dặn dò: - Ôn tập kiến thức toàn chơng. - HS cần nắm các kiến thức về: Điều chế, thu khí hiđro, tính chất hoá học của hiđro. Chuẩn bị cho bài thực hành giờ sau. * rút kinh nghiệm giờ dạy: Giáo án hóa học 8 (Tiết 51) 3 Ngày soạn: 02 3 2011 Tuần 26 - Tiết 52: Bài thực hành số 5 điều chế thu khí hiđro và thử tính chất chủa khí hiđro I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Thí nghiệm điều chế hiđro từ dung dịch HCl và Zn (hoặc Fe, Mg, Al, ). Đốt cháy khí hiđro trong không khí. Thu khí H 2 bằng cách đẩy không khí. - Thí nghiệm chứng minh H 2 khử đợc CuO. 2. Kỹ năng: - Lắp dụng cụ điều chế khí hiđro, thu khí hiđro bằng phơng pháp đẩy không khí. - thực hiện thí ngiệm cho H 2 cho khí H 2 khử CuO. - Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tợng và giải thích hiện tợng. - Viết phơng trình hoá học điều hiđro và phơng trình hoá học của phản ứng giữa CuO và H 2 . - Biết cách tiến hành thí nghiệm an toàn, có kết quả. 3. Thái độ: - Hs có thái độ thực hành nghiêm túc, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị của thầy và trò: - Chuẩn bị đủ 5 bộ thí nghiệm bao gồm: - Đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, có ống dẫn. - Giá sắt, kẹp gỗ, ống thủy tinh hình V. - ống nghiệm: 2 chiếc - Hóa chất: Zn, HCl, CuO III. Tiến trình giờ dạy 1. Công tác chuẩn bị: Kiểm tra dụng cụ hóa chất của các nhóm 2. Bài mới: Tiến hành thí nghiệm: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Điều chế khí hiđro ? Hãy cho biết nguyên liệu để điều chế hidro trong PTN ? Hãy viết PTHH điều chế hidro từ Zn và HCl? Hs lên bảng viết PTHH GV: Hớng dẫn HS lắp dụng cụ nh hình vẽ ? Làm cách nào để biết đợc H 2 đã tinh khiết HS các nhóm làm thí nghiệm theo hớng dẫn Thí nghiệm 1: Điều chế H 2 từ Zn và HCl. Đốt cháy hidro trong không khí Giáo án hóa học 8 (Tiết 51) 4 - Cho một ít Zn vào ống nghiệm, cho tiếp 1- 3 ml HCl vào ống nghiệm. ? Quan sát hiện tợng, nêu nhận xét? ? viết PTHH xảy ra? PTHH: Zn + 2HCl ZnCL 2 + H 2 Hoạt động 2: Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí GV: Hớng dẫn lắp dụng cụ nh hình vẽ ? Để thu khí hidro bằng cách đẩy không khí thì ống nghiệm phải để nh thế nào? tại sao? HS: các nhóm làm thí nghiệm ? Quan sát và nêu hiện tợng thí nghiệm Thí nghiệm 2: Thu khí hidro bằng cách đẩy không khí: Hoạt động 3: Hiđro khử CuO GV: Hớng dẫn HS các nhóm lắp dụng cụ nh hình vẽ. GV: Treo bảng phu ghi các bớc tiến hành thí nghiệm: - Cho một ít CuO vào ống dẫn , lắp vào ống dẫn cho khí H 2 đi qua. - Đun nóng CuO trên ngọn lửa đèn cồn ? Quan sát màu sắc của CuO biến đổi nh thế nào? ? Nêu nhận xét của các hiênh tợng xảy ra? ? Viết PTHH? Thí nghiệm 3: Hidro khử đồng II oxit PTHH: H 2 + CuO Cu + H 2 O 3. Công việc cuối buổi thực hành: 1. Thu dọn phòng thực hành , lau chùi rửa dụng cụ. 2. Làm tờng trình thí nghiệm theo mẫu: STT Tên thí nghiệm Hiện tợng quan sát đợc Kết quả thí nghiệm PTHH 1 2 3 * rút kinh nghiệm giờ dạy: Giáo án hóa học 8 (Tiết 51) 5 . H 2 O - Các PƯ trên đều thuộc PƯ oxiho - khử vì có đồng thời cả sự khử và sự oxihoá. + Phản ứng a: PƯ hoá hợp. + Phản ứng b, c, d: PƯ thế. (Theo định nghĩa) * Bài tập 2: trang 1 18 Sgk. - Dùng. thu đợc: moln Fe 05,0 56 8, 2 == - Thể tích khí H 2 cần dùng để khử CuO theo PTHH (1): Giáo án hóa học 8 (Tiết 51) 2 - GV thu vở nháp của 1 số HS kiểm tra, cho điểm. - Sau khi HS làm xong BT. 2011 Tuần 26 - Tiết 51: bài luyện tập 6. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Học sinh ôn lại các kiến thức cơ bản nh: TCVL, điều chế, ứng dụng của hiđro - Hiểu đợc khái niệm phản ứng oxi hoá khử,