Giáo án hóa 9 tuần 11 18

57 141 0
Giáo án hóa 9  tuần 11 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Hóa Trường THCS Ngư Thủy Nam Ngày soạn: / 2012 Ngày dạy: ./ 2012 Tiết 21: BÀI 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Trong phản ứng hoá học, tổng khối lượng chất phản ứng tổng khối lượng sản phẩm 2.Kĩ sống: - Quan sát thí nghiệm cụ thể, nhận xét, rút kết luận bảo toàn khối lượng chất phản ứng hoá học - Viết biểu thức liên hệ khối lượng chất số phản ứng cụ thể - Tính khối lượng chất phản ứng biết khối lượng chất lại 3.Thái độ: - Học sinh hiểu rõ ý nghĩa định luật, vận dụng giải thích vật chất tồn vĩnh viễn, góp phần hình thành giới quan vật cho học sinh II Phương pháp: Giảng giải, trực quan, thảo luận nhóm, minh họa III.Phương tiện: Giáo viên : Hóa chất Dụng cụ Dung dịch BaCl2 - Cân Rôbecvan Dung dịch Na2SO4 - cốc thuỷ tinh Học sinh: Đọc SGK / 53,54 IV.Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Khám phá: Gv đặc câu hỏi để vào ? Khi đốt 1Kg than lượng sản phẩm tạo thành có 1Kg hay không?,Nếu mắt thường em thấy không Nhưng theo sở khoa học người ta chứng minh Như chứng minh cách nào?, tiết học em tìm hiểu Kết nối: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Làm thí nghiệm - GV giới thiệu nhà bác - HS ý theo dõi 1.Thí nghiệm học Lômônôxop - Quan sát Lavôadie - Nhận xét - GV cho HS đọc thông - HS (yếu, kém) đọc Trong cốc xuất tin SGK thông tin SGK chất màu trắng không Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa Trường THCS Ngư Thủy Nam - Để biểu diễn TN cần - HS (yếu, kém) trả lời, tan Barisunfat dụng cụ hóa chất lớp theo dõi nhận xét Natriclorua Có phản gì? - HS quan sát nhận ứng xảy - Làm thí nghiệm SGK/ xét PT chữ 53 Bariclorua + Natrisunfat - Qua thí nghiệm em có nhận xét tổng Yêu cầu HS quan sát, Barisunfat + khối lượng chất nhận xét Natriclorua tham gia sản phẩm Kết luận: Trước sau ? phản ứng kim cân - Hãy viết phương trình giữ nguyên vị trí chữ phản ứng - HS (yếu, kém) trả lời, chứng tỏ khối lượng thí nghiệm trên, biết sản lớp theo dõi nhận xét chất không thay đổi phẩm phản ứng là: NatriClorua BariSunfat.? Giới thiệu: nội dung định luật - HS ý theo dõi bảo toàn khối lượng ghi -Tổng khối lượng chất tham gia tổng khối lượng sản phẩm Hoạt động 2: Định luật bảo toàn khối lượng -Yêu cầu HS đọc mục -Đọc mục SGK/ 53 Định luật: SGK/ 53 Trong phản ứng hóa - Trước sau làm - HS (yếu, kém) trả lời, học, tổng khối lượng TN kim cân giữ lớp theo dõi nhận xét chất sản phẩm nguyên vị trí ? Vậy khối tổng khối lượng lượng chúng có thay chất tham gia phản ứng đổi không ? Giả sử: - Gv nhận xét:khi phản - HS nghe ghi nhớ -phương trình chữ: ứng hóa học xảy tổng A + B  C + khối lượng chất khơng thay đổi ý D định luật -Biểu thức: -Nếu kí hiệu khối lượng - HS (trung bình) trả lời, m A + mB = mC + mD chất là: m, nội lớp theo dõi nhận xét Thí Dụ dung định luật thể m BariClorua + m NatriSunfat cách ? = m NatriClorua + m BariSunfat -Giả sử , có phản ứng - HS (khá, giỏi) trả lời, tổng quát chất A lớp theo dõi nhận xét chất B tạo chất C Chất D phương trình - HS (yếu, kém) trả lời, chữ định luật thể lớp theo dõi nhận xét ? ?Tại phản ứng - HS (trung bình) trả lời, hóa học chất thay đổi lớp theo dõi nhận xét Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa Trường THCS Ngư Thủy Nam khối lượng chất trước sau phản ứng lại không thay đổi ? - HS ghi m BariClorua + m NatriSunfat = m NatriClorua + m BariSunfat +Trong phản ứng hóa học số ngun tử ngun tố có thay đổi khơng ? Kết luận: Vì tổng khối lượng chất bảo tồn -Phương trình chữ: A + B  C + D -Biểu thức: m A + mB = mC + mD - HS ý theo dõi: - GV hướng dẫn HS: -Dựa vào nội dung + Viết phương trình chữ định luật, ta tính khối lượng chất + HS thảo luận theo lại biết khối lượng nhóm chất Hướng dẫn: + Trình bày kết +Viết phương trình chữ +Viết biểu thức ĐL nhóm, nhóm theo dõi BTKL phản ứng nhận xét +Thay giá trị biết vào biểu thức tính khối lượng oxi -u cầu nhóm trình bày kết thảo luận Thực hành, luyện tập: -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học ?Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng Viết biểu thức mMg + mO2 = mMgO GV hướng dẫn HS làm tập SGK mO2 = mMgO − mMg mO2 = 15 − = 6( g ) 6.Vận dụng: -Học bài, làm tập SGK/ 54, đọc 16 SGK/ 55,56 Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa Trường THCS Ngư Thủy Nam Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 22: BÀI 16: PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết được: - Phương trình hố học biểu diễn phản ứng hố học - Các bước lập phương trình hố học 2.Kĩ sống: - Biết lập phương trình hố học biết chất phản ứng (tham gia) sản phẩm 3.Thái độ - Tạo hứng thú cho học sinh u thích mơn học II Phương pháp: Giảng giải, thảo luận nhóm, minh họa III Phương tiện: Giáo viên : Tranh vẽ hình 2.5 SGK/ 48 Học sinh: -Đọc SGK / 55,56 -Xem lại cách viết phương trình chữ V Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bi cũ: ?Hãy phát biểu ĐL BTKL? ?Làm tập SGK 3.Khám phá: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu cách lập phương trình hóa học - Dựa vào phương trình chữ - HS (yếu, kém) viết I Lập phương trình tập SGK/ 54 u cầu phương trình chữ, lớp hóa học: HS viết CTHH chất có theo dõi nhận xét Phương trình hóa phương trình phản ứng học: (Biết magieoxit hợp -Phương trình chữ: chất gồm nguyên tố: Magie Magie + Oxi  Oxi) Magieoxit -Theo ĐL BTKL số nguyên - HS ngiên cứu trả lời -CTHH tử nguyên tố trước câu hỏi Magieoxit là: MgO sau phản ứng không đổi Em -Sơ đồ phản ứng: cho biết số nguyên tử oxi Mg + O2  vế phương trình bao MgO nhiêu? -Số nguyên tử oxi: HS ý Vậy ta phải đặt hệ số trước + vế phải : oxi Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa Trường THCS Ngư Thủy Nam MgO để số nguyên tử Oxi + vế trái : oxi vế -Số nguyên tử Mg: -Hãy cho biết số nguyên tử - HS (yếu, kém) trả lời, + vế phải : Magiê Mg vế phương trình lúc lớp theo dõi nhận xét + vế trái : Magiê thay đổi ? -Phải đặt hệ số Theo em ta phải làm để số - HS (trung bình) trả lời, trước Mg nguyên tử Mg vế phương lớp theo dõi nhận xét -Phương trình hóa trình ? học phản ứng: -Hướng dẫn HS viết phương - HS ý theo dõi 2Mg + O2  trình hóa học, phân biệt hệ số số 2MgO HS quan sát, nghiên -Yêu cầu HS quan sát hình 2.5 SGK/ 48, lập phương trình hóa cứu trả lời câu hỏi học Hiđro Oxi theo bước sau: Kết luận: HS (yếu, trung bình) +Viết phương trình chữ Phương trình hóa viết phương trình chữ, +Viết cơng thức chất học dùng để biểu lớp theo dõi bổ sung có phản ứng diễn ngắn gọn phản +Cân phương trình ứng hóa học -Theo em phương trình hóa - HS (yếu, kém) trả lời, lớp theo dõi nhận xét học ? Hoạt động 2: Tìm hiểu bước lập phương trình hóa học -Hướng dẫn HS chia đôi - HS ý làm theo 2.Các bước lập làm cột: phương trình hóa Các bước lập phương trình học: hóa học :Bài tập cụ thể b1: Viết sơ đồ phản / -Qua ví dụ nhóm - Thảo luận nhóm , ứng thảo luận cho biết: Để đại diện nhóm trả lời, b2: Cân số lập phương trình hóa học lớp theo dõi nhận xét nguyên tử phải tiến hành nguyên tố bước ? b3: Viết phương trình -u cầu nhóm trình bày - HS ý theo dõi hóa học kết thảo luận - Chú ý theo dõi hướng -Giáo viên nhận xét, bổ sung dẫn GV Bài tập 1: Photpho bị đốt cháy khơng khí thu hợp chất P2O5 (Điphotphopentaoxit) Hãy viết phương trình hóa học phản ứng ? Hướng dẫn: ? Hãy đọc CTHH chất tham gia sản phẩm phản ứng ?Yêu cầu nhóm lập - Thảo luận nhóm, thể phương trình hóa học kết vào bảng *Chú ý HS: Dựa vào nguyên nhóm Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa Trường THCS Ngư Thủy Nam tử có số lẻ nhiều làm điểm xuất phát để cân - GV lấy kết số - Các nhóm theo dõi nhóm nhận xét -Yêu cầu HS làm luyện tập - Gọi HS lên làm 2: bài, lớp làm vào Cho sơ đồ phản ứng sau: a Fe + Cl2  FeCl3 b SO2 + O2  SO3 c Na2SO4+ BaCl2 NaCl+ BaSO4 d Al2O3+H2SO4Al2(SO4)3+H2O Hãy lập phương trình hóa học phản ứng ? -Hướng dẫn HS cân với - HS ý theo dõi nhận xét nhóm nguyên tử : =SO4 Thực hành, luyện tập: ?Hãy nêu bước lập phương trình hóa học (thể đồ tư duy) ?Cân phương tình hố học sau: FeCl3 + NaOH  Fe(OH)3 + NaCl Vận dụng: - Học - Làm tập 2,3,4,5,6,7 SGK/ 57,58 (Chỉ làm phần lập phương trình hóa học phản ứng) Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa Trường THCS Ngư Thủy Nam Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 23: Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC (tt) I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết được: - Ý nghĩa phương trình hố học: Cho biết chất phản ứng sản phẩm, tỉ lệ số phân tử, số nguyên tử chất phản ứng 2.Kĩ sống : - Biết lập phương trình hố học biết chất phản ứng (tham gia) sản phẩm - Xác định ý nghĩa số phương trình hoá học cụ thể 3.Thái độ - Tạo hứng thú cho học sinh u thích mơn học II Phương pháp: Giảng giải, thảo luận nhóm, minh họa III Phương tiện: Giáo viên : Bài tập Học sinh: - Đọc SGK / 55,56 - Làm tập IV.Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: ? Nêu bước lập phương trình hóa học -Yêu cầu HS sửa tập 2,3 SGK/ 57,58 Khám phá: Ở tiết trước, học cách lập phương trình hóa học Vậy nhìn vào phương trình, biết điều gì? Kết nối: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động1: Tìm hiểu ý nghĩa phương trình hóa học -u cầu HS thảo luận - HS ý II Ý nghĩa nhóm để trả lời câu hỏi sau: phương trình hóa Dựa vào phương trình học: hóa học, ta biết Phương trình hóa điều ? học cho biết tỉ lệ - Em có nhận xét tỉ lệ - HS thảo luận nhóm số nguyên tử, số phân tử phân tử chất phương trình sau: cặp 2H2 + O2  2H2O chất phản ứng ? Em cho biết tỉ lệ số - HS tiếp tục thảo luận nguyên tử, phân tử trình bày vào bảng nhóm Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa Trường THCS Ngư Thủy Nam chất phản ứng tập 2,3 SGK/ 57,58 -Yêu cầu đại diện nhóm - HS ý theo dõi nhận trình bày, nhận xét xét - GV nhận xét sửa chữa - HS ý cho hoàn chỉnh Hoạt động 2: Luyện tập -Hoạt động theo nhóm: Bài tập1:Lập phương trình hóa học Bài tập 1: t0 phản ứng sau: a.4Al + 3O2  2Al2O3 a Al + O2  Al2O3 Tỉ lệ số nguyên tử Al: số phân tử O2: b Fe + Cl2  FeCl3 số phân tử Al2O3 = 4:3:2 t0 c CH4 + O2  CO2 + H2O Hãy cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số b 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 phân tử chất phản ứng ? Tỉ lệ số nguyên tử Fe: số phân tử Cl 2: số phân tử FeCl3 = 2:3:2 t0 c CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O Tỉ lệ số phân tử CH4 : số phân tử O2: số phân tử CO2 :số phân tử H2O = 1:2:1:2 Bài tập 2: Chọn hệ số công thức Bài tập 2: hóa học thích hợp đặt vào chỗ a Cu + O2  2CuO có dấu ? Trong phương trình hóa b Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 học sau: a Cu + ?  2CuO b Zn + ?HCl  ZnCl2 + H2 - Yêu cầu nhóm trình bày - Đưa đáp án, u cầu HS nhận xét tự sửa chữa Thực hành, luyện tập: Vận dụng: - Ôn tập: + Hiện tượng vật lý tượng hóa học + ĐL BTKL + Các bước lập phương trình hóa học + ý nghĩa phương trình hóa học - Làm tập: 4b, 5,6 SGK/ 58 Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa Trường THCS Ngư Thủy Nam Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 24: BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP I Mục tiêu: -Học sinh củng cố khái niệm tượng vật lý, tượng hóa học phương trình hóa học -Rèn kĩ lập cơng thức hóa học lập phương trình hóa học -Biết vận dụng ĐL BTKL vào giải tốn hóa học đơn giản -Tiếp tục làm quen với tập xác định nguyên tố hóa học III Phương pháp: Hoạt động theo nhóm nhỏ, luyện tập III Phương tiện: -Yêu cầu học sinh ôn lại kiến thức về: + Hiện tượng vật lý tượng hóa học + ĐL BTKL + Các bước lập phương trình hóa học + Ý nghĩa phương trình hóa học IV Tiến trình dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra bi cũ : Kết hợp Khám phá: Như em đ học xong số bi CTHH,PTHH…và biết cách để lập CTHH, PTHH…Để giải tốn hóa học khó để hiểu vững kiến thức tiết học em luện tập để làm tập có liên quan đến kiến thức Kết nối: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ -Yêu cầu HS nhắc lại kiến -Nhớ lại kiến thức học trả lời thức bản: 1.Hiện tượng vật lý tượng 1.Hiện tượng vật lý: biến đổi hóa học khác ? chất Hiện tượng hóa học:có biến đổi chất thành chất khác 2.Phản ứng hóa học ? 2.PƯHH trình biến đổi chất thành chất khác 3.Nêu chất phản ứng hóa 3.Trong PƯHH: diễn thay đổi liên học ? kết nguyên tử làm cho phân tử biến đổi thành phân tử khác, nguyên tử nguyên tố bảo toàn 4.Phát biểu nội dung ĐL 4.ĐL BTKL : tổng khối lượng sản BTKL viết biểu thức ? phẩm tổng khối lượng chất tham gia 5.Trình bày bước lập phương 5.Ba bước lập phương trình hóa học: trình hóa học ? +viết sơ đồ phản ứng Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa Trường THCS Ngư Thủy Nam +cân số nguyên tử nguyên tố +Viết phương trình hóa học Hoạt động 2: Luyện tập *Bài tập 1: Bài tập 1: -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, gọi a.Chất tham gia: N2 H2 tên chất tham gia sản phẩm Chất sản phẩm : NH3 phản ứng b.Trước phản ứng: H - H N – N -Hãy so sánh chất trước phản Sau phản ứng: nguyên tử H liên kết với ứng sau phản ứng để trả lời nguyên tử N câu hỏi b, c Phân tử H2 N2 biến đổi tạo thành phân tử NH3 c.Số nguyên tử nguyên tố trước sau phản ứng không thay đổi: nguyên tử H = 6, nguyên tử N =2 *Bài tập 3: Bài tập 3: -Dựa vào ĐL BTKL viết biểu a Theo ĐL BTKL, ta có: thức tính khối lượng chất mCaCO = mCaO + mCO phản ứng ? -% chất A (pư) = {m chất A (pư) : m chất b mCaCO3 (phản ứng ) = 140 + 110 = 250g A (đề cho)}.100% 250 %CaCO3 = 100% = 89,3% 280 *Bài tập 4: Bài tập 4: Muốn lập phương trình hóa a.Phương trình hóa học phản ứng: học phản ứng ta phải làm t0 ? C2H4 + 3O2  2CO2 + 2H2O b.Tỉ lệ: + Phân tử C2H4 : phân tử O2 = 1:3 + Phân tử C2H4 : phân tử CO2 = 1:2 *Bài tập 5: Bài tập 5: Hướng dẫn HS lập CTHH hợp a x =2 ; y = chất: Alx(SO4)y b.Phương trình ? Nhơm có hóa trị 2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu ? Tìm hóa trị nhóm =SO4 Tỉ lệ: +Nguyên tử Al : nguyên tử Cu = 2:3 +Phân tử CuSO4 : phân tử Al2(SO4)3 = 3:1 Thực hành, luyện tập: Vận dụng: - Ôn tập lại đại cương kiểm tra tiết - Chuẩn bị kiểm tra tiết - Làm tập tương tự sách tập /20,21 Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa Trường THCS Ngư Thủy Nam Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 37: CHƯƠNG 4: OXI - KHƠNG KHÍ BÀI 24 : TÍNH CHẤT CỦA OXI ( Tiết 1) I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết được: - Tính chất vật lí oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan nước, tỉ khối so với khơng khí - Tính chất hố học oxi : oxi phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt nhiệt độ cao: tác dụng với hầu hết kim loại (Fe, Cu ), 2.Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm hình ảnh phản ứng oxi với Fe, S, P, C, rút nhận xét tính chất hố học oxi - Viết PTHH 3.Thái độ - Tạo hứng thú cho học sinh u thích mơn học II Phương pháp: Trực quan, giảng giải, thảo luận, minh họa III.Phương tiện: -GV: Hóa chất Dụng cụ -5 lọ oxi (100ml)Bột S -Thìa đốt hóa chất, ống nghiệm, kẹp ống bột P.KmnO4 nghiệm, nút cao su, ống dẫn khí, bình tam giác 100ml, Đèn cồn, diêm, giá thí nghiệm cải tiến -HS: hoc trước nhà IV.Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức:(1/) Kiểm tra cũ :(9/) Bài tập :Cho sơ đồ phản ứng Fe + HCl  FeCl2 + H2 a.Hãy tính khối lượng Fe axit phản ứng, biết thể tích khí H đktc 3,36l b.Tính khối lượng FeCl2 tạo thành Khám phá: Khí oxi có vai trò quan trọng đời sống người sinh vật, khí oxi trì sống hàng ngày cho người sinh vật Vậy khí oxi có tính chất Để tìm hiểu tính chât1 khí oxi tiết học em tìm hiểu Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa Trường THCS Ngư Thủy Nam Hoạt động 1: Tìm hiểu sơ lược nguyên tố oxi (5/) -Gv giới thiệu: oxi - HS ý theo dõi 1.Tìm hiểu sơ lược nguyên tố hóa học phổ biến nguyên tố oxi chiếm 49,4% khối -KHHH: O lượng vỏ trái đất -CTHH: O2 -Theo em tự nhiên, - HS (yếu) trả lời, lớp -NTK: 16 oxi có đâu ? theo dõi nhận xét -PTK: 32  Trong tự nhiên oxi tồn -HS ý theo dõi dạng: + Đơn chất + Hợp chất : đường, nước, quặng , đất, đá, thể động thực vật -Hãy cho biết kí hiệu, - HS (yếu, trung bình) CTHH, nguyên tử khối trả lời, lớp theo dõi nhận xét phân tử khối oxi ? -Cuối Gv nhận xét, - HS ý theo dõi kết Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lí oxi (5/) -Yêu cầu HS quan sát lọ -Quan sát lọ đựng oxi I Tính chất vật lí: đựng oxi  Nêu nhận xét nhận xét -Oxi chất khí khơng màu , khơng mùi, nặng trạng thái , màu sắc khơng khí tan mùi vị oxi ? -Hãy tính tỉ khối oxi so - HS (khá) lên bảng làm, nước với khơng khí ?  Từ lớp làm vào vở, theo dõi -Oxi hóa lỏng -1830C có màu xanh nhạt cho biết : oxi nặng hay nhẹ nhận xét khơng khí ? -ở 200C + lít nước hòa tan 31 ml khí O2 + lít nước hòa tan 700 ml khí amoniac Vậy theo em oxi tan nhiều - HS theo dõi trả lời hay tan nước ? -giới thiệu: oxi hóa lỏng - HS lắng nghe -1830C có màu xanh - HS (yếu) rút nhận nhạt ? nêu kết luận tính xét chất vật lí oxi Hoạt động 3:Tìm hiểu tính chất hóa học oxi(20/ ) Để biết oxi có tính II Tính chất hóa học: chất hóa học lần Tác dụng với phi lượt nghiên cứu số thí kim nghiệm sau: a Với S tạo thành khí -Làm thí nghiệm đốt lưu -Quan sát thí nghiệm sunfurơ huỳnh oxi theo trình biểu biễn GV Phương trình hóa học : Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa tự: +Đưa mi sắt có chứa bột lưu huỳnh vào bình chứa khí O2  Yêu cầu HS quan sát nhận xét ? +Đưa mi sắt có chứa bột lưu huỳnh vào lửa đèn cồn  Yêu cầu HS quan sát nhận xét +Đưa bột lưu huỳnh tcháy vào lọ đựng khí O2  Các em quan sát nêu tượng So sánh tượng S cháy O2 khơng khí ? -Khí sinh đốt cháy S lưu huỳnh đioxit: SO2 gọi khí sunfurơ -Hãy xác định chất tham gia sản phẩm  Viết phương trình hóa học xảy ra? -Hãy nêu trạng thái chất ? Giới thiệu yêu cầu HS nhận xét trạng thái màu sắc P -GV biểu diễn thí nghiệm đốt cháy P đỏ khơng khí oxi +Đưa mi sắt có chứa bột P đỏ vào bình chứa khí O2  u cầu HS quan sát nhân xét ? +Đưa mi sắt có chứa bột P đỏ vào lửa đèn cồn  yêu cầu HS quan sát nhận xét +Đưa bột P đỏ cháy vào lọ đựng khí O2  Các em quan sát nêu tượng So sánh tượng P đỏ cháy O2 khơng khí ? Giáo viên: Trương Thị Vi Trường THCS Ngư Thủy Nam nhận xét: - Các nhóm theo dõi S (k)+ O2 (k)  SO2 (k) nhận xét - HS quan sát - HS (yếu, kém) trả lời, lớp theo dõi nhận xét b Với P tạo thành điphotpho-pentaoxit Phương trình hóa học: 4P(r)+5O2(k)  2P2O5 (r) - HS ý theo dõi -HS (khá, giỏi) trả lời, lớp theo dõi nhận xét - HS quan sát trả lời - HS quan sát nhận xét - HS ý quan sát - HS quan sát nhận xét - Rút nhận xét - Các nhóm ý theo dõi trả lời Đại diện nhóm trả lời, nhóm theo dõi nhận xét bổ sung Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa Trường THCS Ngư Thủy Nam -Chất sinh đốt cháy P đỏ chất bột màu trắng - điphotphopentaoxit: P2O5 tan nước -Hãy xác định chất tham gia sản phẩm  Viết -HS (khá) trình bày, lớp phương trình hóa học xảy theo dõi nhận xét - HS trả lời, lớp theo dõi ? -Hãy nêu trạng thái nhận xét chất ? Thực hành, luyện tập:(5/) -Ngồi S, P oxi tác dụng với nhiều phi kim khác như: C, H 2, … Hãy viết phương trình hóa học phản ứng ? -Qua phương trình hóa học trên, CTHH sản phẩm theo em oxi có hóa trị ? -Yêu cầu HS làm tập SGK/ 84 Đáp án: C + O2  CO2 t0 2H2 + O2  2H2O -Trong CTHH sản phẩm oxi ln có hóa trị II -HS giải thích tập SGK/ 84 a Con dế mèn dễ chết thiếu khí oxi Khí oxi trì sống b Phải bơm sục khơng khí vào bể ni cá để cung cấp thêm oxi cho cá Vận dung: -Học -Đọc phần 24 SGK / 83 -Làm tập 1,4,5 SGK/ 84 Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa Trường THCS Ngư Thủy Nam Ngày soạn: /01/2013 Ngày dạy: /01/2013 Tiết 38: Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI (T2) I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết được: - Tính chất hố học oxi : oxi phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt nhiệt độ cao: tác dụng với hầu hết kim loại (Fe, Cu ), nhiều phi kim (S, P ) hợp chất (CH4 ) Hoá trị oxi hợp chất thường II - Sự cần thiết oxi đời sống 2.Kĩ - Quan sát thí nghiệm hình ảnh phản ứng oxi với Fe, S, P, C, rút nhận xét tính chất hố học oxi - Viết PTHH - Tính thể tích khí oxi (đktc) tham gia tạo thành phản ứng 3.Thái độ - Tạo hứng thú cho học sinh u thích mơn học II Phương pháp: Trực quan, giảng giải, thảo luận, minh họa III Phương tiện: Giáo viên : Hóa chất Dụng cụ -2 lọ đựng khí oxi -Đèn cồn -Dây sắt, mẩu than gỗ -Diêm Học sinh: -Đọc phần 24 SGK / 83 -Làm tập 1,4,5 SGK/ 84 IV.Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức:(1/) 2.Kiểm tra cũ(9/) ? Oxi có tác dụng với phi kim khơng ? Hãy viết phương trình phản ứng minh họa ? ? Trình bày tính chất vật lí oxi ? Khám phá: Khí oxi có vai trò quan trọng đời sống người sinh vật, khí oxi trì sống hàng ngày cho người sinh vật Vậy khí oxi có tính chất Để tìm hiểu tính chât1 khí oxi tiết học em tìm hiểu Kết nối: Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa Trường THCS Ngư Thủy Nam Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng oxi với kim loại (15/) Tiết học trước Tác dụng với kim biết oxi tác dụng với loại: số phi kim như: S, P, Phương trình hóa tiết học hơm học: xét tiếp tính chất hóa 3Fe (r) + 4O2 (k)  học oxi, tính Fe3O4 (r) chất tác dụng với kim loại (Oxit sắt từ) số hợp chất khác -GV biểu diễn thí nghiệm: -Quan sát thí nghiệm biểu *Thí nghiệm 1: Giới thiệu diễn GV nhận xét : đoạn dây sắt  đưa đoạn * Thí nghiệm 1: khơng có dây sắt vào lọ đựng khí oxi dấu hiệu chứng tỏ có Các em quan sát phản ứng xảy nhận xét ? *Thí nghiệm 2: mẩu than *Thí nghiệm 2: Cho mẩu than gỗ nhỏ vào cháy trước, dây sắt nóng đầu mẩu dây sắt  đốt đỏ lên Khi đưa vào bình nóng đưa vào bình đựng chứa khí oxi  sắt cháy khí oxi Yêu cầu HS quan mạnh, sáng chói, khơng có sát tượng xảy lửa khơng có khói nhận xét ? -Hãy quan sát thành - HS trả lời bình vừa đốt cháy dây sắt  Các em thấy có -Lớp nước đáy bình tượng ? -GV: hạt nhỏ màu nâu nhằm mục đích bảo vệ oxit sắt từ có bình ( sắt cháy tạo CTHH Fe3O4 hay nhiệt độ cao 2000 C ) -Chất tham gia: Fe, O2 FeO.Fe2O3 -Theo em đáy bình -Chất sản phẩm: Fe3O4 Phương trình hóa học: lại có lớp nước ? -Yêu cầu HS t0 xác định chất tham gia , sản phẩm điều 3Fe + 4O2  Fe3O4(Oxit sắt từ) kiện để phản ứng xảy ? (k) (r)  viết phương trình hóa (r) học phản ứng ? Hoạt động2: Tìm hiểu tác dụng oxi với hợp chất (15/) -Yêu cầu HS đọc SGK/ 83 - Đọc SGK/ 83 để tìm hiểu Tác dụng với hợp phần tác dụng oxi với hợp chất: chất CH4 + 2O2  ? Khí oxi tác dụng - Khí oxi tác dụng CO2 +2H2O với hợp chất ? với hợp chất CH4 *Kết luận: nhiệt độ ? Sản phẩm tạo thành - Sản phẩm tạo thành là: cao oxi dể dàng tác H2O CO2 dụng với nhiều hợp Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa chất-Hãy viết phương trình hóa học t0 -Qua thí nghiệm em tìm hiểu  Em có kết luận tính chất hóa học oxi ? - Trong sản phẩm phản ứng oxi có hố trị ? ? Trường THCS Ngư Thủy Nam -Phương trình hóa học: chất CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O *Kết luận: khí oxi đơn chất phi kim hoạt động, đặc biệt nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim, nhiều kim loại hợp chất Trong hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II Thực hành, luyện tập:(5/) -Hãy trình bày tính chất hóa học cùa O2 ? Viết phương trình phản ứng minh họa ? - Yêu cầu HS thiết lập đồ tư với Oxi - Yêu cầu HS đọc tóm tắt đề tập SGK/ 84 ? Hãy xác định dạng toán tập ? Muốn giải tập phài tiến hành bước -Yêu cầu HS giải tập bảng Vận dung: -Học -Đọc 25 SGK / 85, 86, làm tập SGK/ 84 Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa Ngày soạn: /01/2013 Ngày dạy: /01/2013 Tiết 39: Bài 25: Trường THCS Ngư Thủy Nam SỰ OXI HÓA PHẢN ỨNG HÓA HỢP ỨNG DỤNG CỦA OXI I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết được: - Sự oxi hoá tác dụng oxi với chất khác - Khái niệm phản ứng hoá hợp - Ứng dụng oxi đời sống sản xuất 2.Kĩ - Xác định có oxi hố số tượng thực tế - Nhận biết số phản ứng hoá học cụ thể thuộc loại phản ứng hoá hợp 3.Thái độ - Tạo hứng thú cho học sinh yêu thích mơn học II Phương pháp: Hoạt động theo nhóm nhỏ, nêu vấn đề,giải vấn đề III Phương tiện: Giáo viên : Tranh vẽ ứng dụng oxi SGK/ 88 Học sinh: -Học 24 -Đọc 25 SGK / 85, 86 IV.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức:(1/) 2.Kiểm tra cũ(9/) -Hãy trình bày tính chất hóa học O2 ? Viết phương trình phản ứng minh họa ? -Hãy nêu kết luận tính chất hóa học oxi Khám phá: Khí oxi có vai trò đời sống hàng ngày cho người sinh vật khác Như oxi có ứng dụng gì?,Sự oxi hóa nào?, phản ứng hóa hợp? Để hiểu rỏ tiết học em tìm hiểu Kết nối: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu oxi hóa.(10/) - Hãy quan sát phản I Sự oxi hóa: Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa Trường THCS Ngư Thủy Nam ứng hóa học có - tác dụng oxi bảng (phần kiểm tra -Trong phản ứng với chất cũ),  Em cho biết có chất tham gia - Ví dụ : Fe2O3 phản ứng có đặc phản ứng oxi điểm giống ? -Các phản ứng có - HS (yếu) trả lời, lời, lớp tác dụng chất theo dõi nhận xét khác với oxi, gọi oxi hóa Vậy oxi hóa chất ? -Các em lấy ví dụ -HS suy nghĩ nêu ví oxi hóa xảy dụ đời sống hàng ngày ? Hoạt động 2:Tìm hiểu phản ứng hóa hợp.(10/) -u cầu HS nhận xét số PƯHH Chất t.gia II Phản ứng hóa hợp: lượng chất tham gia S.phẩm - phản ứng hóa học sản phẩm phản (1) có chất ứng hóa học 1,2,3 hồn (2) tạo thành từ hay thành bảng SGK/ 85 (3) nhiều chất ban đầu -Các phản ứng bảng -Hồn thành bảng - Ví du : H2 + O2 có đặc điểm giống -Các phản ứng H2O ? có chất tạo thành sau phản ứng  Những phản ứng - HS (yếu) trả lời, lớp gọi phản ứng hóa theo dõi hợp Vậy theo em phản ứng hóa hợp ? -Các phản ứng xảy - Các phản ứng xảy nhiệt độ cao điều kiện ?  Khi phản ứng xảy - Phản ứng (4) khơng tỏa nhiệt mạnh, phải phản ứng hóa hợp gọi phản ứng tỏa nhiệt có chất thành -Theo em phản ứng (4) có sau phản ứng phải phản ứng hóa hợp khơng ? Vì ? -Yêu cầu HS làm tập - HS thảo luận nhóm để hồn thành tập 2 SGK/ 87 SGK/ 87 Hoạt động 3:Tìm hiểu ứng dụng oxi (10/) -Dựa hiểu biết - Oxi cần cho hô hấp III ứng dụng: kiến thức học người động vật Khí oxi cần cho: em nêu ứng dụng - Sự hô hấp của oxi mà em biết ? người động -Yêu cầu HS quan sát hình - Oxi dùng để hàn cắt kim vật 4.4 SGK/ 88  Em kề loại - Sự đốt nhiên ứng dụng oxi mà - Oxi dùng để đốt nhiên liệu liệu đời -Oxi dùng để sản xuất gang sống sản xuất em thấy đời sống ? Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa Trường THCS Ngư Thủy Nam thép / Thực hành, luyện tập:(5 ) Gv tập để cố học cho hs Trong phản ứng hóa học sau, phản ứng phản ứng hóa hợp ? ? a 2Al + 3Cl2  2AlCl3 b 2FeO + C  2Fe + CO2 c P2O5 + H2O  2H3PO4 d CaCO3  CaO + CO2 e 4N + 5O2  2N2O5 g 4Al + 3O2  2Al2O3 Đáp án: a, c, e, g Vận dụng: -Học -Làm tập 1,3,4,5 SGK/87 -Đọc 26: oxit Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa Trường THCS Ngư Thủy Nam Ngày soạn: / /2013 Ngày dạy: / /2013 Tiết 40: Bài 26: OXIT I.Mục tiêu: Kiến thức: -Biết + Định nghĩa oxit + Cách gọi tên oxit nói chung, oxit kim loại có nhiều hóa trị ,oxit phi kim nhiều hóa trị + Cách lập CTHH oxit + Khái niệm oxit axit ,oxit bazơ 2.Kĩ + Lập CTHH oxit dựa vào hóa trị, dựa vào % nguyên tố + Đọc tên oxit + Lập CTHH oxit + Nhận oxit axit, oxit bazơ nhìn CTHH 3.Thái độ +Tạo hứng thú cho học sinh u thích mơn học II.Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, giảng giải, thảo luận III Phương tiện Giáo viên: Giáo án Học sinh: - Ôn lại: + Cách lập CTHH hợp chất + Qui tắc hóa trị -Đọc trước 26: Oxit IV.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp(1/) 2.Kiểm tra cũ(9/) Sự oxi hóa ? cho ví dụ Phản ứng hóa hợp ? cho ví dụ 3.Khám phá: GV đặc câu hỏi để vào mới: Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa Trường THCS Ngư Thủy Nam ?Ơxít gì?, Có máy loại oxít?, Cơng thức hóa học oxit gồm ngun tố nào?, cách gọi tên oxít nào? Để hiểu rõ tiết học em tìm hiểu Kết nối: Hoạt động củaGV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu oxit ?(5/) -Khi đốt cháy S, P, Fe - HS (yếu) trả lời, lớp I Định nghĩa: oxi sản phẩm tạo theo dõi nhận xét Oxit hợp chất thành chất ? nguyên tố, có ngun tố oxi Ví dụ: SO2 ; Na2O; CuO - Em có nhận xét - HS trả lời thành phần cấu tạo chất ? Trong hóa học - HS (yếu, kém) trả hợp chất có đủ điều lời,lớp theo dõi kiện gọi làoxit.Vậy oxit gì? *Bài tập 1: Trong - HS (trung bình) làm hợp chất sau, hợp chất tập bảng, lớp làm vào thuộc loại oxit ? a K2O d H2S b CuSO4 e SO3 c Mg(OH)2 f CuO Hoạt động 2: Tìm hiểu CTHH oxit (5/) a b - Hãy nhắc lại công thức II Công thức: -CT chung: A B y x chung hợp chất gồm n II nguyên tố phát biểu -Qui tắc hóa trị: a.x = Mx Oy lại qui tắc hóa trị ? b.y  Vậy theo em CTHH Theo qui tắc hóa trị, ta có: oxit viết  CTHH oxit: n.x = II.y n II ? Mx Oy -Yêu cầu HS làm tập -Bài tập 2a SGK/ 91: 2a SGK/ 91 P2O5 Hoạt động 3:Tìm hiểu cách phân loại oxit.(5/) -Yêu cầu HS quan sát - HS quan sát III Phân loại: lại CTHH CTHH, biết được: - Oxit axit: thường oxit bảng, cho biết S, P + S, P phi kim phi kim tương ứng với kim loại hay phi + Fe kim loại axit kim ? Ví dụ:P2O5; N2O5  Vì vậy, oxit - HS nghe ghi nhớ: - Oxit bazơ : thường oxit + Oxit axit: thường kim loại tương ứng chia làm loại chính: + Oxit phi kim oxit phi kim tương với bazơ ứng với axit Ví dụ: Al2 O3; CaO… oxit axit Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa Trường THCS Ngư Thủy Nam + Oxit kim loại oxit bazơ + Oxit bazơ oxit -GV giới thiệu giải kim loại tương ứng thích oxit axit oxit với bazơ bazơ Oxit axit Axit tương ứng CO2 H2CO3 P2O5 H3PO4 SO3 H2SO4 Oxit bazơ Bazơ tương ứng K2O KOH CaO Ca(OH)2 MgO Mg(OH)2 -Yêu cầu HS làm tập - Thảo luận theo nhóm SGK/ 91 để giải tập SGK/ 91 -Nhận xét chấm + Oxit axit: SO3 , N2O5 điểm , CO2 + Oxit bazơ: Fe2O3 , CuO , CaO Hoạt động 4: Tìm hiểu cách gọi tên oxit.(15/) Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa Trường THCS Ngư Thủy Nam - Để gọi tên oxit người ta theo qui tắc chung HS ý sau: Tên oxit = Tên nguyên tố + Oxit IV Cách gọi tên: - Tên oxit bazơ = tên kim loại (kèm hóa trị) + Oxit Ví dụ: - Tên oxit axit = tên phi kim + Oxit (kèm theo tiền tố - Yêu cầu HS đọc tên (Phần đọc tên số nguyên tử phi kim oxi) oxit + oxit axit: khơng u cầu HS phải Ví dụ: SO3 , N2O5 , CO2 , SO2 đọc tên oxit) + Oxit bazơ: Fe2O3 , CuO , CaO, FeO - Giải thích cách đọc tên - Nghe ghi nhớ cách oxit: đọc tên oxit bazơ: + Đối với oxit bazơ Tên oxit bazơ = Tên mà kim loại có nhiều kim loại (kèm hóa trị) hóa trị  đọc tên oxit + Oxit bazơ kèm theo hóa trị kim loại ? Trong cơng thức Fe2O3 FeO  sắt có - sắt (III) oxit sắt (II) oxit hoá trị ? ? Hãy đọc tên oxit sắt ? -Đối với oxit axit  - Nghe ghi nhớ cách đọc tên kèm theo tiền tố đọc tên oxit axit: số nguyên tử phi Tên oxit axit = Tên phi kim + Oxit (kèm theo kim oxi tiền tố số nguyên tử Chỉ số Tên tiền tố 1 Mono (không phi kim oxi) cần ghi) Đi Tri Tetra Penta … … -Yêu cầu HS đọc tên - HS (yếu) trả lời oxit axit sau: SO3 , N2O5 + Lưu huỳnh trioxit + Đinitơpentaoxit , CO2 , SO2 + Cacbon đioxit + Lưu huỳnh đioxit / Thực hành, luyện tập: (5 ) Gv tập để cố học cho hs ? Định nghĩa oxit ? Oxit chia thành loại ? nêu tên cho ví dụ ? ? Hãy gọi tên oxit vừa cho ví dụ ? Vận dụng: - Học Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa Trường THCS Ngư Thủy Nam - Làm tập 1,2b,3,5 SGK/ 91 - Đọc 27 SGK / 92,93 Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 ... - Làm tập tương tự sách tập /20,21 Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa Trường THCS Ngư Thủy Nam Ngày soạn: 13 /11/ 2 011 Ngày dạy: 15 /11/ 2 011 Tiết 25: KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu:... ; 2; 3b; SGK/ 65 -Đọc 19 SGK/ 66 Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa Trường THCS Ngư Thủy Nam Ngày soạn: /11/ 2012 Ngày dạy: /11/ 2012 Tiết 27: Bài 19: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI... vật lý tượng hóa học + ĐL BTKL + Các bước lập phương trình hóa học + ý nghĩa phương trình hóa học - Làm tập: 4b, 5,6 SGK/ 58 Giáo viên: Trương Thị Vi Năm học: 2012-2013 Giáo án Hóa Trường THCS

Ngày đăng: 01/11/2017, 22:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan