1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hóa 9 tuần 11

6 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 110,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 22/10/2011 Ngày giảng: 25/10/2011 Tiết 19 - Bài : THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ - MUỐI I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức: Khắc sâu tính chất hóa học bazơ, muối 2.Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ thực hành hóa học 3.Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm thực hành hóa học II.CHUẨN BỊ -Dụng cụ hóa chất sau: + Hóa chất: dd NaOH , FeCl 3, CuSO4 , HCl , BaCl2 , Na2SO4 , H2SO4 , Cu(OH)2, đinh sắt + Dụng cụ: Giá ống nghiệm: 01 ; ống nghiệm:10 ; ống hút: 03 - HS ôn tập kiến thức hợp chất vô học III.- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức 2.Bài HOẠT ĐỘNG I HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM THỰC HÀNH Tính chất hóa học bazơ a) Thí nghiệm 1: Natri hiđroxit tác dụng với muối: - Hướng dẫn HS: lấy khoảng - ml dung dịch FeCl vào ống nghiệm, tiếp tục nhỏ vào ống nghiệm vài giọt NaOH Quan sát tượng sảy ra, giải thích tượng, viết PTHH b) Thí nghiệm 2: Đồng (II) hiđroxit tác dụng với axit: - Hướng dẫn HS: Lấy khoảng ml dung dịch CuSO vào ống nghiệm, cho từ từ dung dịch NaOH vào ống nghiệm, lắc nhẹ Sau để kết tủa xanh lơ lắng xuống đáy ống nghiệm Gạn phần dung dịch, giữ lại phần kết tủa Cu(OH) đáy ống nghiệm Dùng ống nhỏ giọt nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào ống nghiệm, lắc nhẹ Quan sát tượng xảy ra, viết PTHH, giải thích * Lưu ý: Gạn phần dung dịch phải cẩn thận để giữ lại phần kết tủa Cu(OH)2 , đáy ống nghiệm Tính chất hóa học muối c) Thí nghiệm 3: Đồng (II) sunfat tác dụng với kim loại: - Hướng dẫn HS: dùng giấy ráp đánh đinh sắt, cho vào ống nghiệm chứa - ml dung dịch CuSO Quan sát tượng xảy ra, viết PTHH giải thích tượng - Hướng dẫn HS: đặt ống nghiệm vừa làm vào giá ống nghiệm để cuối quan sát kết luận sản phẩm phản ứng d) Thí nghiệm 4: Bari clorua tác dụng với muối: - Hướng dẫn HS: Dùng ống nhỏ giọt nhỏ vài giọt dung dịch BaCl vào ống nghiệm đựng - ml dung dịch Na2SO4 Quan sát tượng, viết PTHH, giải thích e) Thí nghiệm 5: Bari clorua tác dụng với axit: - Hướng dẫn HS: lấy - ml dung dịch H 2SO4 vào ống nghiệm, dùng ống nhỏ giọt nhỏ - giọt dung dịch BaCl2 vào Quan sát tượng, viết PTHH giải thích * Lưu ý HS: NaOH , H2SO4 hóa chất dễ ăn mòn da, giấy, vải , làm thí nghiệm phải cẩn thận, không để hóa chất dây vào người, bàn, quần áo người sung quanh HOẠT ĐỘNG II HỌC SINH LÀM THỰC HÀNH - HS tiến hành làm thực hành theo nhóm, giáo viên quan sát nhóm nhắc nhở, giúp đỡ cần KẾT THÚC THỰC HÀNH 1) Gọi đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm, nhóm khác nhận xét - Thí nghiệm 1: NaOH tác dụng với dung dịch FeCl tạo kết tủa màu nâu đỏ PTHH: 3NaOH(dd) + FeCl3(dd) → 3NaCl(dd) + Fe(OH)3(r) - Thí nghiệm 2: nhỏ dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa kết tủa Cu(OH) màu xanh lơ, Cu(OH)2 tan tạo thành dung dịch suôt màu xanh lam phản ứng: Cu(OH)2 (dd) + 2HCl (dd) → CuCl2 (dd) + 2H2O(l) - Thí nghiệm 3: Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO thời gian thấy có lớp Cu màu đỏ bám đinh sắt, dung dịch CuSO màu xanh bị nhạt dân PTHH: Fe(r) + CuSO4 → FeSO4(dd) + Cu(r) - Thí nghiệm 4: nhỏ dung dịch BaCl vào ống nghiệm chứa dung dịch Na 2SO4 , thấy có kết tủa trắng xuất hiện, muối BaSO4 không tan PTHH: BaCl2(dd) + Na2SO4(dd) → BaSO4(r) + 2NaCl(dd) - Thí nghiệm 5: nhỏ dung dịch BaCl vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 , thấy có kết tủa trắng xuất hiện, muối BaSO4 không tan PTHH: BaCl2(dd) + H2SO4(dd) → BaSO4(r) + 2HCl(dd) 2) GV: nhận xét tuyên dương, cho điểm cá nhân, nhóm làm tốt 3) Hướng dẫn HS nhà viết tiếp bảng tường trình thực hành (cột (4) (5)) thực hành (nộp vào học sau)theo mẫu: Tên thí Cách tiến Hiện tượng Giải thích Dụng cụ, hóa chất nghiệm hành quan sát tượng, viết PTHH (1) (2) (3) (4) (5) - Hướng dẫn HS thu hồi hóa chất, dọn, rửa dụng cụ cho vào phòng thí nghiệm, vệ sinh lớp học Dặn dò: - Nộp tường trình thực hành vào học sau - Ôn tập toàn kiến thức học để kiểm tra tiết vào học sau Ngày soạn: 25/10/2011 Ngày giảng: 28/10/2011 Tiết 20 – KIỂM TRA TIẾT I- MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Qua bài, chương giúp HS nắm vững kiến thức, vận dụng kiến thức học vào tập cách linh hoạt có hiệu quả.Nhằm giúp GV điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp có hiệu Kĩ - Rèn kỉ năng: Vận dụng kiến thức để giải tập, rèn kỉ trình bày khoa học Thái độ - Giáo dục: Ý thức tự hoc, tự giác HS làm Có thái độ trung thực làm II- NỘI DUNG A/Trắc nghiệm khách quan: (2 điểm) Câu 1: (1đ) Cho tính chất hóa học sau: Làm đổi màu chất thị màu Tác dụng với dd muối tạo thành muối Tác dụng với oxit axit tạo thành muối nước Tác dụng kim loại tạo thành muối kim loại Tác dụng với axit tạo thành muối axit Tác dụng với axit tạo thành muối nước Tác dụng với dd bazơ tạo thành bazơ muối Tác dụng với dd muối tạo thành muối bazơ Khoanh tròn chữ đứng trước ý trả lời câu sau: 1.Tập hợp bao gồm tính chất hóa học Bazơ là: (0,5đ) a 2, 3, 5, 7; b 1, 3, 6, 8; c 2, 4, 6, 7; d 1, 4, 5, 2.Tập hợp bao gồm tính chất hóa học Muối là: a 2, 3, 5, 7; b 1, 2, 4, 7; c 1, 3, 5, (0,5đ) d 2, 4, 5, 7; Câu 2: (0,5đ) Cho 0,1 mol Na2CO3 phản ứng với dd HCl dư Thể tích khí CO2(đktc) thu là: a 22,4 l; b 44,8 l; c 2,24 l d 4,48 l; Câu 3: (0,5đ) Phản ứng sau phản ứng trao đổi? a K2O + H2O → 2KOH b 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O c 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2 d AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 B/Tự luận: (8 điểm) Câu 1: (1,5đ) Thế phân bón đơn, phân bón kép? Cho CTHH loại phân bón sau: CaHPO4; (NH4)3PO4; KCl; NH4H2PO4 Hãy phân loại (phân đơn, phân kép) cho biết tên hóa học chúng? Câu 2: (1,5đ) Viết phương trình hóa học cho chuyển đổi sau (Ghi rõ điều kiện phản ứng có)? ( 2) (1) ( 3) FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe2(SO4)3 Câu 3: (2,5đ) Có lọ không nhãn chứa riêng biệt dung dịch sau: HCl, AgNO 3, NaNO3, NaCl Chỉ dùng thêm quỳ tím, nhận biết chúng viết PTHH (nếu có)? Câu 4: (2,5đ) Cho 15,5g Natri oxit (Na2O) tác dụng với nước, thu 0,5 lít dung dịch bazơ a)Viết phương trình hóa học? b)Tính nồng độ mol dung dịch bazơ thu được? c)Tính thể tích dd H2SO4 20%, có D=1,14 g/ml cần dùng để trung hòa dung dịch bazơ nói trên? (Biết: Na=23; H = 1; S=32; O=16) C/Đáp án-Biểu điểm I/Trắc nghiệm khách quan: (2 điểm) (0,5 đ/câu đúng) 1.1 - b; 1.2 - d; - c; - a II.Trắc nghiệm tự luận: (8 điểm) Câu 1: (1,5đ) -Phân bón đơn: Là phân chứa nguyên tố dinh dưỡng đạm (N), lân (P), kali (K) (0,25đ) -Phân bón kép: Là phân có chứa nguyên tố dinh dưỡng N, P, K (0,25đ) +Phân đơn: CaHPO4 – Caxi Hiđrôphôtphát; KCl – Kali Clorua (0,5đ) +Phân kép: (NH4)3PO4 – Amoni phôtphát; NH4H2PO4 – Amoni Đihiđrôphôtphát (0,5đ) Câu 2: (1,5đ) (1): FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl (0,5đ) to (2): 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O (0,5đ) → (3): Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O (0,5đ) Câu 3: (2,5đ) -Dùng quỳ tím nhận HCl (quỳ tím đỏ) (0,25đ) -Lấy dd HCl biết nhỏ dd lại: (0,25đ) +Nếu có kết tủa dd AgNO3 (0,25đ)  PTHH: HCl + AgNO3  AgCl  + HNO3 (0,5đ) -Lấy dd AgNO3 biết nhỏ vào dd lại: (0,25đ) +Nếu có kết tủa dd NaCl, kết tủa dd NaNO3 (0,5đ)  PTHH: NaCl + AgNO3  AgCl  + NaNO3 (0,5đ) Câu 4: (2,5đ) a) PTHH: Na2O + H2O → 2NaOH (0,5đ) b) Số mol Na2O tham gia phản ứng là: nNa2O = 15,5 = 0,25 mol 62 (0,25đ) → nNaOH = 2nNa2O =0,25x2=0,5 mol (0,25đ) Vậy nồng độ mol dung dịch ba zơ thu là: CM = c) PTHH: 0,5 n = 0,5 = 1M V 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4+ 2H2O (0,25đ) (0,5đ) nNaOH = 0, 25 mol (0,25đ) → Khối lượng H2SO4 cần dùng: mH SO4 = 0,25x98=24,5 (g) 24,5.100 → Khối lượng dung dịch H2SO4 là: = 122,5(g) (0,25đ) 20 122,5 m Vậy thể tích dd H2SO4 cần dùng là: V = = 1,14 = 107,5 (ml) (0,25đ) D Từ PTHH ta có: nH SO4 = ...* Lưu ý HS: NaOH , H2SO4 hóa chất dễ ăn mòn da, giấy, vải , làm thí nghiệm phải cẩn thận, không để hóa chất dây vào người, bàn, quần áo người sung quanh HOẠT... mẫu: Tên thí Cách tiến Hiện tượng Giải thích Dụng cụ, hóa chất nghiệm hành quan sát tượng, viết PTHH (1) (2) (3) (4) (5) - Hướng dẫn HS thu hồi hóa chất, dọn, rửa dụng cụ cho vào phòng thí nghiệm,... học sau - Ôn tập toàn kiến thức học để kiểm tra tiết vào học sau Ngày soạn: 25/10/2 011 Ngày giảng: 28/10/2 011 Tiết 20 – KIỂM TRA TIẾT I- MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Qua bài, chương giúp HS nắm

Ngày đăng: 29/08/2017, 01:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w