Ngày soạn:16/09/2011 Ngày giảng: 19 /09/2011 TIẾT: 09 Bài : THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1- Kiến thức: - Khắc sâu kiến thức tính chất hoá học oxit, axit 2- Kĩ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ thực hành hoá học, giải tập thực hành hoá học: Kỹ làm thí nghiệm hoá học với lượng nhỏ hoá chất 3- Thái độ: - Giáo dục ý thức cẩn thận tiết kiệm học tập thực hành hoá học, biết giữ vệ sinh phòng thí nghiệm, lớp học II - CHUẨN BỊ - Dụng cụ: ống nghiệm, pipet, đũa thuỷ tinh, kẹp gỗ, giá thí nghiệm, thìa súc hóa chất - Hóa chất: CaO, H2O, H2SO4, HCl, Na2SO4 , BaCl2 Phòng thí nghiệm không có: Giấy quỳ tím P đỏ III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Thí nghiệm kiểm chứng I- TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM: tính chất hoá học oxit Tính chất hóa học oxit GV: - Nêu mục đích thí nghiệm, tên thí a, Thí nghiệm 1: Phản ứng canxi oxit với nghiệm nước HS: + Nghe giảng - Nghiên cứu Sgk - Tiến hành thí nghiệm : SGK trang 22 +Tiến hành thí nghiệm, quan sát tượng - Giải thích + Kết luận tính chất hóa học Canxi oxit GV: Gọi HS lên bảng viết PTPƯ Phương trình phản ứng: CaO + H2O → Ca(OH)2 dd Ca(OH)2 làm quý tím hoá xanh b,Thí nghiệm 2: Phản ứng điphotpho GV: Yêu cầu HS dựa vào kiến thức penta oxit với nước học 1: + Nêu nhận xét thay (SGK) đổi màu thuốc thử - Tiến hành thí nghiệm: SGK + Kết luận tính chất điphotpho - Phương trình phản ứng: penta oxit P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 + Viết PTPƯ Dung dịch H3PO4 làm quỳ tím hóa đỏ GV: Yêu cầu HS chốt kiến thức tính Kết luận: Một số oxit bazơ tác dụng với H2O chất oxit tạo bazơ - Nhiều oxit axit tác dụng với H2O tạo axit Hoạt động 2: Thí nghiệm nhận biết dung dịch GV:- Gọi HS đọc thí nghiệm - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: +Nêu phương pháp nhận biết chất? GV: Vẽ sơ đồ lên bảng yêu cầu HS điền chất thích hợp vào ô trống H2SO4 loãng, HCl, Na2SO4 + Quỳ tím Nhận biết dung dịch Thí nghiệm 3: + Phương pháp nhận biết chất: a, Lập sơ đồ nhận biết H2SO4 loãng, HCl, Na2SO4 + Quỳ tím Màu đỏ Màu tím ↓ Màu đỏ Màu tím ↓ ↓ , + ddBaCl2 Kết tủa trắng ↓ Không kết tủa ↓ H2SO4, HCl + ddBaCl2 Kết tủa trắng Na2SO4 Không kết tủa ↓ ↓ H2SO4 HCl ↓ b, Cách tiến hành: (SGK) HS: Tiến hành thí nghiệm SGK GV: Nhận xét, chốt kiến thức II- VIẾT BẢN TƯỜNG TRÌNH Hoạt động 3: Viết tường trình thí nghiệm GV: Yêu cầu HS viết tường trình thí nghiệm HS: Mỗi HS viết tường trình nội dung: Dụng cụ - hóa chất, tiến hành thí nghiệm, tượng, nhận xét, viết PTPƯ 4- Nhận xét đánh giá: - Thu tường trình - Nhận xét thực hành 5- Hướng dẫn học sinh học nhà: - Chuẩn bị “bazơ” Ngày soạn: 20/09/2011 Ngày giảng:23/09/2011 TIẾT: 10 KIỂM TRA MỘT TIẾT I- MỤC TIÊU BÀI HỌC - HS biết vận dụng kiến thức học oxit axit để làm - HS nghiêm túc làm II- CHUẨN BỊ - Đề kiểm tra phô tô sẵn III- NỘI DUNG Câu 1:(3 điểm) Có oxit sau: CaO, SO 3, ZnO, CO2 Hãy cho biết oxit tác dụng với: a, Nước b, Axit clohiđric c, Natri hiđroxit Viết phương trình hóa học Nêu tính chất hoá học oxit bazơ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ? Câu 2:(2 điểm) Hãy thực chuyển đổi hoá học sau cách viết phương trình hóa học Na2O → Na2SO3 → SO2 → SO3 → H2SO4 Câu 3:(2 điểm) Có lọ không nhãn, lọ đựng ba dung dịch: Axit sunfuric loãng, Axit clo hiđric, Kali sunfat Hãy nhận biết dung dịch đựng lọ? Viết phương trình phản ứng xảy có? Câu 4:(2 điểm).Cho 32,5 gam Kẽm tác dụng với Axitclohiđric tạo Kẽm clorua khí Hiđro a, Viết phương trình phản ứng xảy b, Tính khối lượng Kẽm clorua tạo thành c, Tính thể tích khí Hiđro thu đktc Câu 5:(1 điểm)Viết phương trình hóa học Lưu huỳnh đioxit tác dụng với: a, Nhôm oxit b, Kali hiđroxit Cho biết nguyên tử khối của: Zn = 65; Cl = 35,5; H = ĐÁP ÁN Câu 1:a, Những oxit tác dụng với nước là: CaO, SO3, CO2 CaO + H2O → Ca(OH)2 SO3 + H2O → H2SO4 CO2 + H2O → H2CO3 b, Những oxit tác dụng với HCl là: CaO, ZnO CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O c, Những oxit tác dụng với NaOH là: SO3, CO2 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ SO3 + NaOH → Na2SO4 + H2O CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O Câu 2: Na2O + SO2 → Na2SO3 Na2SO3 + 2H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + 2H2O 2SO2 + O2 → 2SO3 SO3 + H2O → H2SO4 Câu 3: - Dùng quỳ tím nhận được: + K2SO4 làm quỳ tím không đổi màu + H2SO4, HCl làm quỳ tím chuyển đỏ - Dùng BaCl2 nhận được: + H2SO4 tạo kết tủa trắng + HCl Không tạo kết tủa PTPƯ: H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + HCl Câu 4: - Số mol Kẽm là: 32,5/ 65 = 0,5 ( mol ) a, Phương trình phản ứng: Zn + HCl → ZnCl2 + H2 b, Theo PTPƯ ta có: 1mol Zn tạo mol ZnCl2 mol H2 Theo 0,5 mol Zn tạo 0,5 mol ZnCl2 tạo 0,5 mol H2 Vậy khối lượng ZnCl2 cần dùng là: 0,5 136 = 68 (g) c, Thể tích khí Hiđro thu đktc là: 22,4 0,5 = 11,2(lit) Câu 5: 3SO2 + Al2O3 → Al2(SO3)3 SO2 + 2KOH → K2SO3 + H2O 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25đ 0,5 đ 0,5đ 0,5đ 0,5 đ 0,5đ 0,5đ ... - Nhận xét thực hành 5- Hướng dẫn học sinh học nhà: - Chuẩn bị “bazơ” Ngày soạn: 20/ 09/ 2011 Ngày giảng:23/ 09/ 2011 TIẾT: 10 KIỂM TRA MỘT TIẾT I- MỤC TIÊU BÀI HỌC - HS biết vận dụng kiến thức học... mol H2 Theo 0,5 mol Zn tạo 0,5 mol ZnCl2 tạo 0,5 mol H2 Vậy khối lượng ZnCl2 cần dùng là: 0,5 1 36 = 68 (g) c, Thể tích khí Hiđro thu đktc là: 22,4 0,5 = 11,2(lit) Câu 5: 3SO2 + Al2O3 → Al2(SO3)3... tủa trắng + HCl Không tạo kết tủa PTPƯ: H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + HCl Câu 4: - Số mol Kẽm là: 32,5/ 65 = 0,5 ( mol ) a, Phương trình phản ứng: Zn + HCl → ZnCl2 + H2 b, Theo PTPƯ ta có: 1mol Zn tạo