1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hóa 9 tuần 12

7 140 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 72 KB

Nội dung

Ngày soạn: 29/10/2011 Ngày giảng: 01/11/2011 Chương II: KIM LOẠI Tiết 21 - Bài 15: TÍNH CHẤT VẬT LÝ CHUNG CỦA KIM LOẠI I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức: HS biết: - Một số tính chất vật lý kim loại như: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt ánh kim - Một số ứng dụng kim loại sản xuất đời sống có liên quan đến tính chất vật lý chế tạo máy móc, dụng cụ lao động, dụng cụ gia đình, vật liệu xây dựng v.v 2.Kỹ năng: Biết thực thí nghiệm đơn giản, quan sát, mô tả tượng, nhận xét rút kết luận tính chất vật lý - Biết liên hệ tính chất vật lý, tính chất hóa học với số ứng dụng kim loại II.- CHUẨN BỊ Một đoạn dây thép dài khoảng 20 cm - Một đèn cồn, diêm - Một đoạn dây nhôm nhỏ, mẩu than gỗ - Búa đinh III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định tổ chức Bài HOẠT ĐỘNG I TÍNH DẺO Hoạt động giáo viên học sinh - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm: dùng 1.Tính dẻo búa đập vào dây nhôm mẩu than kê đe sắt Quan sát, nhận xét - HS: Nêu tượng nhận xét: + Than vỡ vụn + Dây nhôm bị dát mỏng Giải thích: dây nhôm dẻo than giòn Nội dung - HS nhận xét rút kết luận tính dẻo Kim loại có tính dẻo kim HOẠT ĐỘNG II TÍNH DẪN ĐIỆN Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung - Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm hình 2.Tính dẫn điện 2.1 Kim loại có tính dẫn điện ? Trong thực tế dây dẫn điện thường làm - Cu, Al… kim loại ? ? Nhận xét tính dẫn điện kim loại - Các kim loại khác có tính dẫn điện khác ? khác ? Khi sử dụng kim loại làm dây dẫn điện Chú ý: SGK trang 46 phải ý điều ? HOẠT ĐỘNG III TÍNH DẪN NHIỆT Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung - Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm hình Tính dẫn nhiệt 2.2 - Qua thí nghiệm em rút kết luận gì? Kim loại có tính dẫn nhiệt - Nhận xét tính dẫn nhiệt kim - Kim loại khác có khả dẫn nhiệt loại khác ? khác - Nêu ứng dụng tính dẫn nhiệt - Dùng để làm dụng cụ nấu ăn kim loại đời sống sản xuất ? GV; chốt lại tính dẫn nhiệt kim loại HOẠT ĐỘNG IV ÁNH KIM Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung - Yêu cầu HS quan sát vẻ sáng bề mặt Ánh kim kim loại: đồ trang sức vàng, bạc, vỏ hộp sữa mới, rút nhận xét - Kim loại có ánh kim - Chúng ta ứng dụng tính chất kim - Dùng làm đồ trang sức vật dụng loại ? trang trí khác - Thông báo tính chất kim loại có số tính chất vật lý khác như: độ cứng, tỷ khối Củng cố - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Yêu cầu HS làm tập 3, lớp Hướng dẫn nhà * Về nhà: Học bài, làm tập 1, 2, 3, (trang: 48 SGK) Ngày soạn: 01/11/2011 Ngày giảng: 04/11/2011 Tiết 22 - Bài : 16 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI I- MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức: - HS biết tính chất hóa học kim loại nói chung: Tác dụng kim loại với phi kim, với dung dịch axit với dung dịch muối 2.Kỹ năng: - Viết phương trình phản ứng hóa học biểu diễn tính chất hóa học kim loại II.CHUẨN BỊ - Dụng cụ làm thí nghiệm Zn tác dụng với dung dịch CuSO4 III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ: - Trình bày tính chất vật lý chung kim loại, tính chất có ứng dụng đời sống sản xuất ? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG I PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung I Phản ứng kim loại với phi kim GV: Hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm sắt Tác dụng với oxi cháy oxi tạo thành oxit sắt từ : ? Nêu số phản ứng kim loại khác với oxi mà em biết? rút nhận xét tác dụng kim loại với oxi - HS nêu số phản ứng kim loại với oxi Ví dụ: phản ứng nhôm, đồng với oxi viết phương trình phản ứng - HS: Lên bảng viết phương trình phản ứng GV: Nêu vấn đề: kim loại phản ứng với phi kim khác nào? GV: Hướng dẫn học sinh nghiên cứu thí nghiệm : Đốt natri khí clo? - Yêu cầu HS viết PTHH + Đốt Na bình đựng khí clo: Na cháy sáng tạo thành khói màu trắng, muối natri clorua t0 2Na(r) + Cl2(k) → 2NaCl(r) - Yêu cầu HS nhớ lại phản ứng sắt với lưu huỳnh, viết PTHH t0 Fe(r) + S(r) → FeS(r) t0 3Fe(r) + 2O2(k) → Fe3O4(r t0 4Al(r) + 3O2(k) → 2AL2O3(r Tác dụng với phi kim khác t0 2Na(r) + Cl2(k) → 2NaCl(r) t0 Fe(r) + S(r) → FeS(r) Kết luận: SGK trang 49 ? Hãy rút kết luận phản ứng kim loại với phi kim? HOẠT ĐỘNG II PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH AXIT Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ? Các em biết phản ứng hóa học II Phản ứng kim loại với dung dịch kim loại với dung dịch axit HCl axit H2SO4 loãng? nêu tượng viết phương trình phản ứng? ? Hãy rút nhận xét phản ứng kim loại với dung dịch axit ? Một số kim loại phản ứng với dung ? Trong trường hợp phản ứng kim dịch axit (H SO loãng, HCl ) tạo thành loại với dung dịch H2SO4 không giải phóng muối giải phóng khí hiđro khí hiđro ? Ví dụ: Zn(r) + H2SO4(dd) → ZnSO4(dd) - HS nhớ lại phản ứng Fe, Cu với dung + H2(k) dịch H2SO4 trả lời - Thông báo: kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 thường không giải phóng khí hiđro HOẠT ĐỘNG III PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH MUỐI Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung GV hướng dẫn thí nghiệm:1 cho dây kẽm III Phản ứng kim loại với dung dịch vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 muối Hiện tượng: Có lớp đồng màu đỏ bám dây kẽm, dung dịch CuSO4 bị nhạt màu + Kẽm hoạt động hóa học mạnh đồng nên đẩy đồng khỏi dung dịch muối Zn(r) + CuSO4(dd) → ZnSO4(dd) + Cu(r) Kim loại hoạt động hóa học mạnh - Thí nghiệm 2: cho dây đồng vào dung (trừ: Na, K, Ca ) đẩy kim loại hoạt động hóa học yếu khỏi dung dịch ZnSO4 Quan sát tượng, viết phương trình dịch muối Zn(r) + CuSO4(dd) → ZnSO4(dd) + Cu(r) phản ứng - TN2: tượng xảy Fe) + CuSO4(dd) → Fe4(dd) + Cu(r) chứng tỏ đồng hoạt động hóa học yếu kẽm, không đẩy kẽm khỏi dung dịch muối - Thảo luận nhóm rút nhận xét phản ứng kim loại với dung dịch muối - Giáo viên nhận xét, chốt lại - Lưu ý HS: kim loại mạnh (Na, K, Ca ) tác dụng với nước nên cho vào dung dịch muối xảy phản ứng với nước tạo thành bazơ, bazơ tác dụng với dung dịch muối thỏa mãn điều kiện phản ứng trao đổi Củng cố - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Yêu cầu HS làm tập số lớp * Bài tập 2: a) Mg (r) + 2HCl (dd) → MgCl2 (dd) + H2 (k) b) Cu(r) + 2AgNO3(dd) → Cu(NO3)2 + 2Ag(r) t0 c) 2Zn(r) + O2 (k) → 2ZnO (r) Hướng dẫn nhà - Về nhà làm 3,4,5,6 - Chuẩn bị dãy hoạt động hóa học kim loại t0 d) 2Fe(r) + 3Cl2(k) → 2FeCl3(r) t0 e) 2K(r) + S(r) → K2S(r) * Hướng dẫn HS làm tập số 7* PTHH: Cu(r) + 2AgNO3(dd) → Cu(NO3)2 + 2Ag(r) Theo PTHH Cứ mol Cu PƯ → mol Ag làm đồng tăng (108x2) - 64 = g Vậy: x mol ⇐ 1.52 g x = n Ag = (2 x 1.52): 152 = 0.02 mol Theo PTPƯ nAg = nAgNO3 =0.02 mol Dung dịch ban đầu có: nAgNO3 =0.02 mol Vdd = 20 ml = 0.02 l Nồng độ dung dịch AgNO3 dùng: CM ddAgNO3 = 0.02/0.02 = 1M D Dặn dò: * Về nhà: Học bài, làm tập 1,3-7 (trang: 51 SGK) * Đọc trước 17 152 ... HOẠT ĐỘNG IV ÁNH KIM Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung - Yêu cầu HS quan sát vẻ sáng bề mặt Ánh kim kim loại: đồ trang sức vàng, bạc, vỏ hộp sữa mới, rút nhận xét - Kim loại có ánh kim - Chúng... luận: SGK trang 49 ? Hãy rút kết luận phản ứng kim loại với phi kim? HOẠT ĐỘNG II PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH AXIT Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ? Các em biết phản ứng hóa học II Phản... kim, với dung dịch axit với dung dịch muối 2.Kỹ năng: - Viết phương trình phản ứng hóa học biểu diễn tính chất hóa học kim loại II.CHUẨN BỊ - Dụng cụ làm thí nghiệm Zn tác dụng với dung dịch CuSO4

Ngày đăng: 29/08/2017, 01:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w