giao an hoa 9 tuan 12

9 5 0
giao an hoa 9 tuan 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Quan sát hiện tượng thí nghiệm cụ thể, rút ra được tính chất hóa học của kim loại và dãy hoạt động hóa học của kim loại; các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.. - Vận dụng được [r]

(1)

Ngày soạn : 01/11/2019 Ngày kiểm tra : 04/11/2019

Tiết: 20 KIỂM TRA TIẾT

I Mục tiêu 1.Kiến thức

- Đánh giá hiểu biết HS tính chất hóa học bazơ, muối, mối quan hệ loại hợp chất vô

- Giúp Gv đánh giá phân loại hs 2 Kỹ năng

- Viết phương trình hóa học

- Vận dụng kiến thức oxit, axit để làm tập 3 Tư duy

- Rèn khả quan sát, diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng thân hiểu ý tưởng người khác

- Rèn khả tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Rèn khả khái quát hóa, trừu tượng

4.Thái độ

- Giáo giục thái độ nghiêm túc kiểm tra. II Chuẩn bị:

- Đề đáp án

III Phương pháp kĩ thuật dạy học:

1.Phương pháp dạy học: Phương pháp phát giải vấn đề 2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời Kĩ thuật viết tích cực.

IV Tiến trình dạy ổn định trật tự lớp Phát đề

MA TRẬN:

(2)

Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng cao

TN TL TN TL TN TL TN TL

Tính chất hóa học bazơ

Câu1 Câu2

Câu12 1,5đ

Một số bazơ quan trọng Phân biệt bazơ muối Câu2 0,5đ Câu2 0,5đ Câu2 0,5đ Câu2 0,5đ 2,0đ

Tính chất hóa học Muối

Câu 11

Câu4, Câu7

Câu5 Câu9 2,5đ

Một số muối quan trọng Phân bón hóa học

Câu3 0,5đ

Mối quan hệ loại hợp chất vô

Câu10 0,5đ

Luyện tập: tìm khối lượng nồng độ,… Câu3 1đ Câu3 0,5đ Câu31 đ Câu3 0,5đ Tổng cộng 4 câu 1,5đ 3 câu 1,5đ 1câu 0,5đ 1,5 2câu 1,0đ

1,0 10đ

(3)

A Al(OH)3 B NaOH C Fe(OH)3 D Cu(OH)2

Câu 2: Dãy chất sau bị nhiệt phân hủy:

A.CuO, CaCO3 , Cu(OH)2 C Cu(OH)2 , CuO, NaOH

B.CaCO3, Cu(OH)2 , Fe(OH)2 D CaCO3 , NaOH, Fe(OH)3

Câu : Phân bón sau gọi phân bón đơn? A NPK B (NH4)2HPO4 C.KCl D KNO3

Câu 4: Cặp chất sau tồn dung dịch: A NaCl, Na2SO4 B NaCl, NaOH C NaOH CuCl2 D FeCl2 NaCl

Câu 5: Chỉ dùng dung dịch NaOH phân biệt dd riêng biệt trong nhóm sau đây?

A Dung dịch Na2SO4 dd K2SO4 C Dung dịch Na2SO4 dd NaCl

B Dung dịch K2SO4 dd MgCl2 D Dung dịch KCl dd NaCl

Câu : Khi điện phân muối ăn ta thu sản phẩm sau : A) NaOH H2O B) NaOH H2 C) H2 Na D) Tất sai

Câu 7: Trộn dd : Na2CO3 , Na2SO4 , H2SO4 , BaCl2 theo từng cặp, số sản phẩm tạo không tan nước là:

A B C D.4

Câu 8: Trộn dd CuCl2 với dd NaOH ta thu chất số chất sau?

A.Chất kết tủa trắng C Dung dịch xanh lam B Chất kết tủa xanh D Dung dịch không màu

Câu 9: Cho dây đồng vào dd bạc nitrat xảy tượng sau đây? A Đồng sinh bám bề mặt bạc

B Bạc sinh bám bề mặt đồng C Đồng bạc sinh dung dịch D Dây đồng khơng có phản ứng với dung dịch

Câu 10: Khi nhiệt phân Fe(OH)3 ta thu sản phẩm sau đây: A FeO H2O B FeO CO2 C Fe2O3 H2O D Fe2O3 CO2

II Tự luận (5đ) :

Câu 1: Nêu cách nhận biết dd sau phương pháp hóa học: NaOH , BaCl2 , Na2CO3 , NaCl

Câu 2: Cho 20,4 gam dung dịch muối ZnCl2 10% tác dụng với 112 gam dung dịch

KOH 20%

a) Viết phương trình hố học

b) Tính khối lượng kết tủa thu

c) Tính nồng độ phần trăm chất thu sau phản ứng

(4)

I- Trắc nghiệm: (5,0đ) phương án chọn 0,5đ

Câu 10

Đáp án B B C C B B C B B C

II- Tự luận: (5,0đ) Câu (2,0đ)

- Dùng q tím nhận biết NaOH (0,5đ)

- Dùng H2SO4 nhận biết đươc chất lúc BaCl2 Na2CO3 (1đ)

- Viết PTHH cân ( 0,5đ) Câu (3,0đ)

a/ ZnCl2 + KOH  Zn(OH)2 + 2KCl (0,25đ)

b/ mZnCl2 = 20,4: 100 10 = 2,04g (0,25đ)

nZnCl2 = 2,04 : 136 = 0,015mol (0,25đ)

mKOH = 112 : 100 20 = 22,4g (0,25đ)

nKOH = 22,4 : 56 = 0,4 mol (0,25đ)

ZnCl2 + 2KOH  Zn(OH)2 + 2KCl (0,25đ)

1mol 2mol 1mol 2mol 0,15 0,3 0,15 0,3

So sánh tỉ lệ : 0,15:1 < 0,4 : => KOH dư (0,25đ) mZn(OH)2 = 0,015 99 = 1,485g (0,25đ)

c/ mKCl = 0,03 74,5 = 2,235g (0,25đ)

md d sau phản ứng = 20,4 + 112 – 1,485 = 30,115g (0,25đ)

C% KCl = 2,235: 30,115 100 = 0,742% (0,25đ) nKOH dư = 0,4 – 0,03 = 0,37mol

mKOH dư = 0,37 56 = 20,72 g

C% KOH = 20,72 : 301,15 100 = 6,9% (0,25đ) Thu bài

5.Dặn dò

- Đọc trước V Rút kinh nghiệm

Chương II: KIM LOẠI

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Sau học xong chương HS biết được: - Tính chất vật lí kim loại

- Tính chất hóa học kim loại: tác dụng với phi kim, dd axit, dd muối

(5)

- Tính chất hóa học nhơm, sắt

- Thành phần, tính chất, ứng ựng hợp kim sắt

- Phương pháp sản xuất nhôm, sơ lược phương pháp luyện gang thép - Khái niệm ăn mòn kim loại số yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại

- Cách bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn 2 Kỹ năng:

- Quan sát tượng thí nghiệm cụ thể, rút tính chất hóa học kim loại dãy hoạt động hóa học kim loại; yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại

- Vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại để dự đoán kết phản ứng kim loại cụ thể với dd axit, với nước, dd muối

- Dự đoán, kiểm tra, kết luận tính chất hóa học nhơm sắt Viết phương trình minh họa

- Quan sát sơ đồ rút nhận xét phương pháp sản xuất nhôm luyện gang, thép

- Vận dụng kiến thức bảo vệ số đồ dùng kim loại gia đình - Giải tập hỗn hợp, hiệu suất phản ứng, tăng giảm khối lượng

3 Tư duy

- Rèn khả quan sát, diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng thân hiểu ý tưởng người khác

- Rèn khả tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Rèn khả khái quát hóa, trừu tượng

4.Thái độ:

- Cẩn thận, nghiêm túc làm thí nghiệm - Yêu thích học tập môn

(6)

Ngày giảng: 06/11/2019

Tiết 21 TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI

1.Mục tiêu:

Kiến thức: HS biết được: - Tính chất vật lí kim loại Kỹ năng:

- Biết thực thí nghiệm đơn giản, quan sát, mô tả tượng, nhận xét rút kết luận tính chất vật lí

- Biết liên hệ tính chất vật lí, tính chất hố học với số ứng dụng kim loại 3 Tư duy

- Rèn khả quan sát, diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng thân hiểu ý tưởng người khác

- Rèn khả tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Rèn khả khái quát hóa, trừu tượng

4 Thái độ:

-Thấy vai trò quan trọng kim loại đời sống sản xuất 5.Định hướng phát triển lực

*Năng lực chung: lực giao tiếp, lực tự học, lực hợp tác

*Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực giải vấn đề, lực thực hành hóa học

II Chuẩn bị:

1.Giáo viên: - Một số mẫu kim loại phịng thí nghiệm. 2.Học sinh: - Yêu cầu chuẩn bị theo nhóm:

- Một vài đồ vật khác: kim, ca nhơm, giấy gói bánh kẹo nhơm - Một đèn điện để bàn

III Phương pháp:

1.Phương pháp dạy học: Thuyết trình - đàm thoại - trực quan Phương pháp phát giải vấn đề Làm việc nhóm

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Kĩ thuật hỏi trả lời Kĩ thuật chia nhóm; giao nhiệm vụ

IV Tiến trình giảng: ổn định tổ chức: (1’)

Kiểm tra cũ: Không Kiểm tra. Nội dung mới:

Hoạt động GV-HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tính dẻo

(7)

- Phương pháp dạy học: Làm việc nhóm Phương pháp phát giải quyết vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm;giao nhiệm vụ Kĩ thuật hỏi trả lời. - Thời gian: 10 phút

- Hướng dẫn nhóm làm thí nghiệm: Dùng búa đập vào dây nhôm, đập vào than → quan sát, nhận xét? Giải thích? → Dây nhơm bị dát mỏng, than vỡ vụn → Nhơm có tính dẻo, than khơng - Tại dát mỏng vàng, nhôm, đồng mỏng, loại sắt xây dựng (trịn, vng ) với kích thước khác nhau.?

→ KL có tính dẻo → rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên đồ vật khác nhau

I Tính dẻo

- Kim lọai có tính dẻo

Hoạt động 2: Tính dẫn điện

- Mục tiêu: Học sinh nắm tính chất vật lý: tính dẫn điện nhơm.

- Phương pháp dạy học: Thuyết trình - đàm thoại - trực quan Phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Kĩ thuật hỏi trả lời. - Thời gian: 10 phút

- Hướng dẫn Hs quan sát thí nghiệm: Cắm phích điện với bóng đèn nguồn điện, quan sát, nhận xét?

→ Đèn sáng

- Trong thực tế dây dẫn thường dùng kim loại nào?

→ Đồng nhôm

- Các KL khác có tính dẫn điện?

→ Có khả dẫn điện khác nhau

Dẫn điện tốt Ag, Cu, Al, Fe - Ứng dụng KL đời sống sản xuất?

→ Làm dây dẫn điện: Cu, Al

II Tính dẫn điện

(8)

- Khi dùng đồ điện cần ý điều gì? → HS trả lời

Hoạt động 3: Tính dẫn nhiệt

- Mục tiêu: Học sinh nắm tính chất vật lý: tính dẫ nhiệt kim loại.

- Phương pháp dạy học: Thuyết trình - đàm thoại - trực quan Phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Kĩ thuật hỏi trả lời. - Thời gian: 10 phút

- Hướng dẫn Hs quan sát thí nghiệm: Đốt nóng sợi dây thép lửa đèn cồn → quan sát nhận xét?

- Giải thích?

→ Phần dây thép không tiếp xúc với ngọn lửa bị nóng → thép có tính dẫn nhiệt.

- Nhiệt truyền từ phần sang phần khác dây KL

- Các KL khác có tượng tương tự

- KL dẫn điện tốt dẫn nhiệt tốt

- Ứng dụng tính dẫn nhiệt đời sống ?

→ HS trả lời

III Tính dẫn nhiệt

- Kim loại có tính dẫn nhiệt

Hoạt động 4: Tính ánh kim

- Mục tiêu: Học sinh nắm tính chất vật lý: tính ánh kim KL.

- Phương pháp dạy học: Thuyết trình - đàm thoại - trực quan Phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Kĩ thuật hỏi trả lời. - Thời gian: 10 phút

- Hướng dẫn HS quan sát vẻ sáng bề mặt KL: đồ trang sức, vỏ hộp sữa nhận xét?

→ Vẻ sáng lấp lánh

- Vé sáng lấp lánh gọi tính ánh kim

- Ứng dụng ánh kim KL thực tế→ HS trả lời

IV Tính ánh kim

(9)

Củng cố (2 phút) :

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài; đọc phần “em có biết’’ Hướng dẫn nhà: (1 phút):

- Làm tập → trang 48 SGK; soạn 16 V Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 04/02/2021, 23:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan