GIÁOÁN NGỮ VĂN KHỐI 9 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ Huy Cận I/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp HS - Thấy và hiểu được sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn. 2. Kĩ năng: Cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật (hình ảnh ngôn ngữ, âm điệu) vừa mới mẻ, vừa cổ kính 3. Thái độ: Tình yêu thiên nhiên, yêu lao động, tinh thần lạc quan trước khó khăn trong cuộc sống. II/ Chuẩn bị: 1. GV: Phương pháp: Bảng phụ ghi bài thơ, tổng kết, chân dung nhà thơ, tranh đoàn thuyền đánh cá trên biển khơi. 2. HS: Đọc, nghiên cứu văn bản. Soạn bài theo câu hỏi SGK. III/Tiến trình lên lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI 1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ "Bài thơ về tiểu đội xe không kính"? Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Tác giả là ai? - Qua bài thơ tiểu đội xe không kính, trình bày những nét cơ bản về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. 3. Bài mới: Vừa qua, các em đã học 2 tác phẩm thuộc thơ hiẹn đại với 2 tác giả:Chính Hữu, Phạm Tiến Duật. Hôm nay, các em sé tiếp tục làm quen với một gương mặt mới, đó là nhà văn Huy Cận với tác phẩm thơ viết về vùng sông biển Hạ Long, đó là bài thơ Đoàn thuyền đánh cá SGK tr. 139. - Giới thiệu chân dung nhà thơ Huy cận. - Cho bài thơ được viết theo thể thơ gì? - HD cách đọc: nhịp 4-3, 2-2/3, giọng hào hứng, phấn chấn . - Gọi HS đọc và nhận xét. Hỏi: Nêu vài nét cơ bản về tác giả ? Hỏi: Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào ? -Bài thơ được triển khai theo trình tự của chuyến ra khơi. HS quan sát bảng phụ. - Báo cáo sĩ số - Trình bày trước lớp - Thất ngôn- trường thiên - Học sinh đọc - Dựa vào chú thích. Tên thật là Cù Huy Cận, sinh năm 1919. Quê: Hà Tĩnh. Là một trong những nhà thơ tiêu biểu của nền thơ hiện đại Việt Nam. Viết vào năm 1958, khi đất nước đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp, miền Bắc được giải phóng vào đi vào công cuộc xây dựng cuộc sống mới với một không khí hào hứng, phấn khởi. Trong chuyến đi thâm nhận thực tế ở II- Đọc, tìm hiểu chú thích 1- Tác giả: Huy Cận (1919-2005), ở Hà Tĩnh. 2- Tác phẩm: - Tập thơ “ Lửa thiêng” năm 1940 - “ĐTĐC”: in trong tập thơ “Trời mỗi ngày lại sáng” --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trường THCS Phú Mỹ 1 GV:… TUẦN : 11 TIẾT : 51 Ngày soạn: 24/10/2008 Ngày dạy: 27/10/2008 GIÁOÁN NGỮ VĂN KHỐI 9 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Hỏi: Dựa vào trình tự ấy, em hãy xác định những khổ thơ tương ứng trong bài thơ? - Gọi HS đọc lại khổ thơ đầu ( bảng phụ) Hỏi: Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi được tác giả miêu tả trong một thời gian, không gian nghệ thuật như thế nào? Hỏi: Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả cảnh biển lúc hoàng hôn ? tác dụng? - (Liên hệ diễn giảng sự phi lí của hình ảnh thơ trong câu thơ 1) - Hỏi: Cảnh thiên nhiên, vũ trụ lúc này đang ở trong trạng thái như thế nào? GVdiễn giảng: bài thơ đã tạo nên một khung cảnh thời gian và không gian đáng chú ý: một không gian rộng lớn, bao la, thời gian theo nhịp tuần hoàn của vũ trụ. 2 cảm hứng bao trùm và thống nhất chặt chẽ: đó là cảm hứng về thiên nhiên và vũ trụ, về lao động và người lao động. Hỏi: Lúc này hình ảnh con người được miêu tả ra sao ? Hỏi: Em có nhận xét gì về hoạt động của thiên nhiên và con người ? Hỏi: Sự đối lập ấy gợi điều gì về công việc của người ngư dân? Hỏi: tại sao lại là "Câu hát căng buồm ." Cách viết như vậy có gì đặc biệt ? Hỏi: Em có nhận xét gì về bút pháp xây dựng hình ảnh của tác giả trong câu thơ " Câu hát ." ? 4. Củng cố: - Khái quát nội dung phân tích vùng mỏ Quảng Ninh đã giúp nhà thơ thấy được không khí lao động hồ hởi của người lao động nơi đây. Bài thơ đã góp phần quan trọng mở ra một chặng đường mới trong thơ Huy Cận - Bố cục: chia làm 3 phần: Khổ 1, : Cảnh đoàn thuyền ra khơi. - khổ 2 6: cảnh đoàn thuyền đánh cá Khổ 7: Cảnh đoàn thuyền trở về . Mặt trời xuống biển Sóng đã cài then . Thời gian : khi hoàng hôn xuống. Không gian: biển khơi mênh mông. Hình ảnh liên tưởng, so sánh thú vị: vũ trụ như một ngôi nhà lớn, với màn đêm buông xuống là tấm cửa khổng lồ với những lượn sóng là then cửa. Hình ảnh " Mặt trời xuống biển" được nhìn từ trên con thuyền đang ra khơi lúc hoàng hôn. + Bắt đầu ở trạng thái yên tĩnh. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi . + Con người bắt đầu cuộc hành trình công việc đánh cá. + Thiên nhiên và con người có sự tương phản, đối lập gợi tính chất vất vả, hiểm nguy trong công việc. - Với bút pháp lãng mạn, để bổ sung, nhân lên ý nghĩa hiện thực nhằm ca ngợi tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu lao động, yêu cuộc sống của những người lao động. + Tác giả tạo 1 hình ảnh thơ khoẻ, lạ từ sự gắn kết của 3 sự vật hiện tượng: cánh buồm, gió khơi, câu hát. Câu hát là niềm vui, sự phấn chấn của người lao động như có sức mạnh để càng tăng thêm khí thế lao động của họ. Khổ thơ vang lên như một khúc ca hùng III- Tìm hiểu bài thơ: 1- Hình ảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi: - Thiên nhiên: mênh mông, kì ảo. → đi vào trạng thái nghỉ ngơi. - Con người: bắt đầu lao động → vất vả, nguy hiểm nhưng đầy hào hứng, lạc quan. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trường THCS Phú Mỹ 2 GV:… GIÁOÁN NGỮ VĂN KHỐI 9 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - HS đọc lại khổ thơ 1 5. Hướng dẫn học ở nhà - Đọc chuẩn bị tiếp 2 nội dung còn lại. tráng ngợi ca về sự giàu có vô tận của biển cả. Nguồn tài nguyên quý giá mà biển Mẹ đã ban tặng. Nhà thơ đã hoá thân trong những người dân chài ra khơi phơi phới niềm tin yêu cuộc sống ngày càng đổi mới. Rút kinh nghiệm: . ============ ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ Huy Cận I/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp HS - Thấy và hiểu được sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn. 2. Kĩ năng: Cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật (hình ảnh ngôn ngữ, âm điệu) vừa mới mẻ, vừa cổ kính 3. Thái độ: Tình yêu thiên nhiên, yêu lao động, tinh thần lạc quan trước khó khăn trong cuộc sống. II/ Chuẩn bị: 1. GV: - Phương pháp: Phân tích, gợi mở, tổng hợp. - Tranh đoàn thuyền đánh cá trên biển khơi. 2. HS: Đọc, nghiên cứu văn bản. Soạn bài theo câu hỏi SGK. III/Tiến trình lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI 1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Phân tích cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi. 3. Bài mới: - Gọi HS đọc Khổ thơ 2→6 Hỏi: Trong phần văn bản tiếp theo, nhà thơ tập trung miêu tả hoạt động trên biển. Sự miêu tả nhằm vào những đối tượng chủ yếu nào? Hỏi: những câu thơ mới lạ nhất về cá là những câu thơ nào? Gv: " Cá bạc" : hình ảnh tả thực (vẩy cá lấp lánh ánh bạc), cá thu như đoàn thoi (cái nhìn lãng mạn thấm đẫm chất thơ) Hỏi: Biển Đông được miêu tả như thế nào trong cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi? Hỏi: Cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên + Cá và thuyền đánh cá. + Cá thu biển Đông như đoàn thoi- Đêm ngày…: Cá song lấp lánh …, Cái đuôi …; Vẩy bạc … lóe rạng đông. + Thiên nhiên biển cả đẹp lộng lẫy, rực rỡ đến huyền ảo với vẻ đẹp kỳ thú, mới lạ đến bất ngờ của các loài cá, với màu sắc, ánh 2- Cảnh đoàn thuyền đánh cá ngoài biển khơi: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trường THCS Phú Mỹ 3 GV:… TUẦN : 11 TIẾT: 52 Ngày soạn: 26/10/2008 Ngày dạy: 28/10/2008 GIÁOÁN NGỮ VĂN KHỐI 9 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- biển Đông ? Hỏi: Viết về vẻ đẹp của biển, sự giàu có vô tận, thể hiện tình cảm gì của tác giả? Gv: Cảnh đánh cá trên biển chủ yếu được tác giả miêu tả bằng bút pháp lãng mạn. Bên cạnh đó có nhiều yếu tố lãng mạn dựa trên yếu tố thực. Hỏi: Vì sao tác giả chủ yếu dùng biện pháp lãng mạn ? Hỏi: Với cảm hứng lãng mạn đó về thiên nhiên và con người nói lên điều gì? - Nhà thơ đã hoàn chỉnh bức tranh biển bằng những lời thơ về thuyền đánh cá, cũng là thơ nói về những con người lao động trên biển. Hỏi: Công việc đánh cá được miêu tả như thế nào? Hỏi: Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để miêu tả ? Tác dụng của nghệ thuật đó? Hỏi: Mặc dù khó khăn nguy hiểm nhưng tinh thần, ý chí của họ ra sao ? Hỏi: Nhận xét gì về hình ảnh "trăng gõ nhịp ." ? Hỏi: Tác giả đã miêu tả động tác kéo lưới của người ngư dân như thế nào ? Hỏi: Qua bức tranh về đoàn thuyền đánh cá, em có nhận xét gì về cảm xúc, cách nhìn của tác giả với người lao động? - Gọi Học sinh đọc khổ cuối. Hỏi: Cảnh đoàn thuyền trở về được miêu tả trong khung cảnh như thế nào? sáng rực rỡ. Tất cả được phối hợp hài hoà tạo nên bức sơn mài tuyệt đẹp. + Niềm tự hào, ngợi ca sự giàu có của biển cả. Phần nào phù hợp với công việc lao động trên biển: thi vị, lãng mạn. + Từ hình ảnh tả thực về cuộc sống của người dân chài trong cảm hứng lãng mạnh của nhà thơ dường như " gió" là người lái, " trăng" là cánh buồm. Thiên nhiên như đang hoà nhập với cuộc sống lao động của con người. Hình ảnh thuyền no gió ra khơi tạo một vẻ đẹp về con người lao động mới. + Công việc đánh cá được tiến hành thật khoa học, được sắp xếp như chuẩn bị bước vào trận đánh. + Nghệ thuật nhân hoá: dò, dàn gợi tính chất nguy hiểm, khó khăn của công việc chinh phục biển cả. + Tinh thần chủ động, lạc quan: Ta hát . + Một hình ảnh lãng mạn, giàu chất thơ: con người đánh cá yêu đời, yêu biển. Họ tự hào biết ơn mẹ biển đã ban tặng: Biển cho ta cá như . + Tư thế động tác kéo lưới vừa khoẻ khoắn, vừa khéo léo. Câu thơ đã gợi tả chân dung người dân chài khoẻ mạnh đang trong tư thế nghiêng mình dồn tất cả sức lực vào đôi tay cuồn cuộn để kéo mẻ lưới đầy ắp cá. + Nhà thơ trân trọng, ngợi ca, tự hào đối với sự nhiệt tình lao động của những người ngư dân trong công cuộc xây dựng đất nước, xây dựng cuộc sống mới. - HS đọc + Trong sự tưởng tượng của nhà - Lao động nguy hiểm, khó nhọc nhưng đầy lạc quan. 3- Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về: - Phấn khởi, đầy thành quả. IV- Tổng kết: Ghi nhớ. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trường THCS Phú Mỹ 4 GV:… GIÁOÁN NGỮ VĂN KHỐI 9 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Bài thơ có nhiều từ " hát". Cả bài thơ cũng như một khúc hát. Hỏi: Đây là khúc ca gì ? Tác giả đã nói thay lời ai ? Hỏi: Em có nhận xét gì về âm hưởng, nhịp điệu bài thơ ? Gv diễn giảng: Câu thơ đan xen giữa cảm hứng tả thực và lãng mạn. Hình ảnh thơ tuyệt đẹp, không chỉ vẽ ra cuộc sống ấm no của người dân vùng biển mà còn vẽ ra cảnh huy hoàng của ngày mai. Hỏi: Nêu những nét cơ bản về nghệ thuật của bài thơ ? Hỏi: Cảm nhận của em sau khi đọc bài thơ ? 4. Củng cố: GV hệ thống toàn bài. - Gọi HS đọc ghi nhớ. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: + Học thuộc lòng bài thơ + Học phân tích + Soạn bài " Bếp lửa" theo câu hỏi SGK. thơ với muôn ngàn tia nắng ban mai lấp lánh như đang từ từ đội biển. Biển cả hiện lên tươi sáng hiền hoà trong ngày mới. Vẫn là hình ảnh con thuyền no gió, vẫn là tiếng hát say mê, hào hứng, phần khởi nhưng mang nhiều ý nghĩa mới: tiếng hát của người chiến thắng. Hình ảnh câu hát được nhắc lại 4 lần như một điệp khúc với âm điệu khoẻ khoắn, sôi nổi. Đó là khúc ca khải hoàn của người chiến thắng, của người lao động . - Học sinh theo dõi ghi nhớ Rút kinh nghiệm: . ============ TỔNG KẾT TỪ VỰNG I/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Ôn tập, hệ thống kiến thức, nắm vững và vận dung tốt những kiến thức về từ vựng đã học trong chương trình từ lớp 6 đến lớp 9 gồm Từ tượng thanh tượng hình, một số phép tu từ từ vựng. - Bồi dưỡng HS có được vốn từ vựng phong phú và cách sử dụng chúng. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hành các bài tập Tiếng Việt. 3. Thái độ: Ý thức sử dụng tốt vốn từ vựng. II/ Chuẩn bị: 1. GV: + Phương pháp: vấn đáp, trắc nghiệm. + Bảng phụ, tư liệu. 2. HS: Đọc, nghiên cứu bài, ôn khái niệm. III/Tiến trình lên lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI 1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số. - Báo cáo sĩ số --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trường THCS Phú Mỹ 5 GV:… TUẦN : 11 TIẾT: 53 Ngày soạn:25/10/2008 Ngày dạy: 28/10/2008 GIÁOÁN NGỮ VĂN KHỐI 9 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới:- Nêu các từ: vi vu, nhấp nhô. Hỏi: Xét về nghĩa từ vựng, các từ đó thuộc từ loại nào? - Giải thích, dẫn vào bài. * HĐ 1: Ôn từ tượng thanh, từ tượng hình. Hỏi: Thế nào là từ tượng thanh, tượng hình? Hỏi: Tìm tên loài vật là từ tượng thanh? - Yêu cầu HS đọc đoạn trích BT 3. Hỏi: Xác định các từ tượng hình, và nêu tác dụng ? Gv cho Học sinh ôn lại bằng nhiều hình thức: vấn đáp, trắc nghiệm. * HĐ 2: Ôn một số phép tu từ từ vựng - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói giảm, nói quá, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ. - GV chia nhóm cho HS hoạt động.: Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ ở TB 2. (mỗi nhóm 1 câu) - Tương tự hướng dẫn Học sinh làm các phần còn lại ( BT 3) Hướng dẫn Học sinh làm 2 bước: 1/ xác định phép tu từ 2/ Giá trị của phép tu từ. 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung đã ôn tập 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Hoàn thành các bài tập vào vở - Nhắc lại khái niệm + Từ tượng thanh là mô phỏng âm thanh của tự nhiên và của con người . + Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, hoạt động, trạng thái của sự vật. - Các nhóm thi nhau tìm: mèo, bò, tắc kè. … - HS đọc - Xác định + Các từ tượng hình: lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ→ có tác dụng miêu tả hình ảnh đám mây một cách cụ thể, sinh động. - HS nêu khái niệm - HS thực hiện A/ Phép tư từ ẩn dụ: hoa, cánh để chỉ Kiều và cuộc đời nàng B/ Phép tư từ so sánh C/ Phép nói quá . Nhờ phép nói quá , đã đọng lại trong người đọc ấn tượng sâu sắc về vẻ đẹp của Kiều. - HS thực hiện , nêu A/ Phép điệp ngữ và dùng từ đa nghĩa: chàng trai thể hiện được tình cảm của mình B/ Tác giả dùng phép nói quá để nói về sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn. C/ Nhờ phép so sánh , nhà thơ đã miêu tả sắc nét và sinh động âm thanh của tiếng suối. I/- Từ tượng thanh, từ tượng hình: 1- Khái niệm 2- Tìm những loài vật có tên gọi là từ tượng thanh: + mèo, bò, tắc kè. … 3- Xác định từ tượng hình: lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ. II/-Một số phép tu từ từ vựng 1- Ôn lại khái niệm so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói giảm, nói quá, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ. 2/ Bài tập2: Phân tích nét nghệ thuật độc đáo. 3/ Bài 3: Phân tích nét nghệ thuật độc đáo. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trường THCS Phú Mỹ 6 GV:… GIÁOÁN NGỮ VĂN KHỐI 9 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- + Chuẩn bị Tổng kết từ vựng ( Luyện tập tổng hợp): Đọc kĩ nội dung. Rút kinh nghiệm: . ============ TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ I/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp HS Nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả biểu hiện phong phú của thơ tám chữ 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện và tập làm thơ 8 chữ. 3. Thái độ: Phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú trong học tập, rèn luyện thêm những năng lực trong việc cảm thụ thơ ca. II/ Chuẩn bị: 1. GV: + Phương pháp: Vấn đáp, thực hành. + Bảng phụ, tư liệu. 2. HS: Đọc, nghiên cứu bài III/Tiến trình lên lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI 1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Những năm học trước em đã tập làm những thể thơ nào - Em đã học những bài thơ nào thuộc thể thơ tám chữ ? 3. Bài mới: * HĐ 1: HD nhận diện thể thơ tám chữ Gọi Học sinh đọc 3 đoạn thơ SGK tr 148, 149. Hỏi: Mỗi dòng thơ có bao nhiêu chữ ? Hỏi: Tìm và gạch dưới những chữ có chức năng gieo vần ở mỗi đoạn ? Hỏi: Em có nhận xét gì về cách gieo vần của từng đoạn thơ ? - Gieo vần có thể sử dụng các dạng liên tiếp, giãn cách, hỗn hợp, vần chân. - Báo cáo sĩ số + Thơ 4 chữ, năm chữ và lục bát + Nhớ rừng, quê hương, bếp lửa - Học sinh đọc - Xác định, nêu + Mỗi dòng 8 chữ Đoạn 1: tan / ngàn. Mới / gội; bừng / rừng; gắt / mật Đoạn 2 : về/ nghe; học / nhọc; bà/ xa Đoạn 3: ngát/ hát; non/ son; đứng/ dung; tiên/ nhiên. + Cả 3 đoạn đều gieo vần chân Đoạn 1,2: vần liền Đoạn 3: vần gián cách. + Cách ngắt nhịp đa dạng: I- Nhận diện thể thơ tám chữ: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trường THCS Phú Mỹ 7 GV:… TUẦN : 11 TIẾT: 54 Ngày soạn:26/10/2008 Ngày dạy:30/10/2008 GIÁOÁN NGỮ VĂN KHỐI 9 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Hỏi: Nhận xét gì về cách ngắt nhịp ở mỗi đoạn ? - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK * HĐ : Luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ Hỏi: Nêu yêu cầu của bài 1,2 - Chia 2 nhóm, mỗ nhóm làm 1 câu. - GV hướng dẫn HS làm các bài tập 3- Cho HS đọc và thực hiện BT 1, 2. ( Chia 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu) 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: + Nắm được đặc điểm của thơ 8 chữ. + Hoàn thành bài tập 4 (phần 2) ở nhà. + Chuẩn bị: Luyện tập viết đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận. Nghiên cướ kĩ nội dung bài. 3/2/3 3/3/2 4/2/2 nhưng vẫn giữ được 3 nhịp tạo tiết tấu nhịp nhàng. - HS đọc ghi nhớ - Thực hiện, nhận xét. Hãy cắt đứt những dây đàn ca hát Những sắc tàn vị nhạt của ngày qua Nâng đón lấy màu xanh hương bát ngát Của ngày mai muôn thuở với muôn hoa. + Cũng mất, tuần hoàn, đất trời - Chia nhóm thực hiện, nhận xét,sửa. 1/ Hoa lựu nở đầy một vườn nắng đỏ. Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua. 2/ Con đường nhỏ tiếng nói cười rộn rã … - Ghi nhớ SGK II- Luyện tập nhận diện thể thơ 8 chữ: Bài 1: Điền từ Bài 2: Thứ tự điền từ. Bài 3: Tìm chỗ sai, sửa lại cho đúng - Những chàng trai mười lăm tuổi vào trường. III/ Thực hành làm thơ tám chữ: 1/ Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống. 2/ Làm tiếp câu thơcòn thiếu Rút kinh nghiệm: . ============ TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp HS: - Củng cố kiến thức đã học về văn học trung đại. - Thấy được ưu nhược điểm trong bài làm của mình: cách dùng từ, đặt câu, lỗi diễn đạt, khả năng phân tích khái quát vấn đề. Từ đó rèn luyện cách diễn đạt, trình bày bài cho Học sinh. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài viết với các dạng cụ thể, bồi dưỡng nưng lực cảm thụ văn học 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, sáng tạo trong khi làm bài. II/ Chuẩn bị: 1. GV: - Bài viết của HS đã nhận xét, ghi điểm. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trường THCS Phú Mỹ 8 GV:… TUẦN : 11 TIẾT: 55 Ngày soạn:27/10/2008 Ngày dạy: 31/10/2008 GIÁOÁN NGỮ VĂN KHỐI 9 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Đáp án cá câu hỏi trong đề bài. 2. HS: Ôn tập văn học trung đại. III/Tiến trình lên lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI 1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * HĐ 1: Trả lời các câu hỏi của đề. 1. Phần trắc nghiệm khách quan: - Đọc câu hỏi, yêu cầu HS nêu đáp án đúng. - Giải thích, nêu đáp án. 2. Phần tự luận: - Tóm tắt các ý chính trong tác phẩm “ Chuyện người con gái Nam Xương” đúng theo trình tự diễn biến câu chuyện. * HĐ 2: Nhận xét chung bài làm của HS - Lớp 9/1, TS bài: 31 + G: 02 Khá: 09 Tb: 20 - Lớp 9/2, TS bài: 21 + G: 01 Khá: 06 Tb: 10 yếu: 04 - Báo cáo sĩ số - Học sinh ghi chép đầy đủ - Trả lời. - Trả lời. - Hoàn chỉnh nội dung. - Nghe nhận xét, tự rút ra những ưu, khuyết điểm đối với bài làm. 1.Đáp án: I/Trắc nghiệm: 3 điểm (Mỗi câu đúng 0,5 điểm)) 1 – A 3 – C 5 – A 2 – B 4 – A 6 – D II/ Tự luận: (7đ) * Yêu cầu: - Học sinh biết chọn chi tiết cơ bản nhất để tóm tắt: + Xưa có anh chàng Trương Sinh, cưới vợ xong phải đi lính. + Vợ ở nhà sinh một đứa con trai. + Sau khi đi lính về, một hôm đứa con nói với Trương Sinh là đêm đêm có một người hay đến với mẹ. + Trương Sinh nghi là vợ hư, mắng chửi và đuỏi đi. + Bị oan, Vũ Nương nhảy xuống sông Hoàng Giang tự vẫn. + Sau khi vợ chết, một đêm đứa con chỉ lên chiếc bóng Trương Sinh trên tường và nói đó là người đêm đêm hay đến với mẹ. + Trương Sinh biết vợ bị oan, lập đàn giải oan bên sông Hoàng Giang. + Vũ Nương hiện về giữa dòng sông nhưng từ chối không trở lại trần gian nữa. 2. Nhận xét chung: - Ưu điểm: - Tồn tại: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trường THCS Phú Mỹ 9 GV:… GIÁOÁN NGỮ VĂN KHỐI 9 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Lớp 9/3, TS bài: 31 + G: 2 Khá: 06 Tb: 23 * Ưu điểm: Hiểu yêu cầu của đề, xác định nội dung câu hỏi.(…) * Tồn tại: Chữ viết, trình bày cẩu thả, sai nhiều lỗi (…) Nhiều bài tóm tắt còn dang dở (…). * HĐ 3. Trả bài, công bố điểm - Trả bài đến từng HS. Yêu cầu HS đối chiếu bài viết với nội dung đã giải đáp. * HĐ 4. Chữa bài. - Yêu cầu HS tự chữa bài theo nội đã sữa. - Lưu ý cho HS các bài viết ở các tiết sau. 4. Củng cố: - Lưu ý cho HS những ưu điểm, tồn tại đối với bài làm. - Ghi điểm vào sổ. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn tập văn học Trung đại. - Soạn: Bếp lửa.(Theo câu hỏi SGK) - Nhận và đọc lại bài làm, đối chiếu với những yêu cầu .- Nhận xét bài làm. - Nêu cách chữa lỗi. Nghe, rút kinh nghiệm. 3. Chữa lỗi: - Chính tả - Câu thiếu thành phần - Diễn đạt Rút kinh nghiệm: ============ --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trường THCS Phú Mỹ 10 GV:… . VĂN KHỐI 9 -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - - ĐOÀN THUYỀN. VĂN KHỐI 9 -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - - biển Đông