1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN VĂN 9 TUẦN 28

7 355 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 87,5 KB

Nội dung

- Chuẩn bị: Chân dung Hippolyte Taine, tranh minh họa. - Ổn định: (Tùy tình hình cụ thể mà ổn định về: sĩ số, trật tự, tác phong, vệ sinh,…) - Kiểm bài cũ: “Mây & sóng” ? Em bé trong thơ đã kể với mẹ những gì. Lời kể có mấy phần. ? Vì sao em bé từ chối lời rủ rê & sáng tạo trò chơi với mẹ ra sao. Nêu ý nghĩa. - Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài Đây là bài nghị luận văn chương, liên hệ tiểu sử tác giả trong chú thích SGK & giới thiệu bài thơ “Chó sói & chiên con”ở phần đọc thêm HĐ2: Hướng dẫn đọc văn bản: giọng rõ ràng, mạch lạc, diễn cảm ở những lời thoại. ? Câu hỏi 1/SGK/41: Bố cục có 2 đoạn: - Đoạn I & II: hình tượng cừu trong thơ La Fontaine. - Đoạn III, IV, V: hình tượng sói trong thơ La Fontaine.  Làm nổi bật hình tượng cừu & sói dưới ngòi bút nghệ thuật của nhà thơ. Tác giả đều lập luận bằng cách dẫn ra những dòng viết về 2 con vật ấy của nhà khoa học Buyfont để so sánh. Tác giả triển khai mạch nghị luận theo trật tự 3 bước: ngòi bút của La Fontaine  ngòi bút của Buyfont  ngòi bút của La Fontaine. Nhưng khi bàn về cừu, tác giả thay bước một bằng trích thơ của L.Fontaine làm VB sinh động hơn. ? Câu hỏi 2/SGK/41: + Buyfont viết về loài cừu & loài sói bằng ngòi bút chính xác của nhà khoa học, nêu lên những đặc tính cơ bản của chúng (nêu dẫn chứng). + Nhà khoa học không nhắc đến “tình mẫu tử thân thương” của cừu vì không chỉ ở loài cừu mới có, và cũng khong nhắc đến “nỗi bất hạnh” của chó sói vì đó không phải là nét cơ bản I. TÌM HIỂU CHUNG: + Tác giả: Hippolyte Taine (1828- 1893), là triết gia, sử gia & là nhà nghiên cứu văn học của Pháp. + Tác phẩm: trích “La Fontaine & thơ ngụ ngôn của ông” (1853). + Thể loại: nghị luận văn chương. + Giải từ: SGK/40. II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN: 1. Bố cục: 2 phần - Hình tượng cừu trong thơ ngụ ngôn. - Hình tượng sói trong thơ ngụ ngôn. 2. Cách lập luận: - Tác giả đã dẫn lời nhà khoa học Buyfont để so sánh. - Tác giả triển khai lập luận theo trình tự 3 bước: ngòi bút của La Fontaine  ngòi bút của Buyfont  ngòi bút của La Fontaine. 3. Hai con vật dưới ngòi bút của nhà khoa học: - Nêu chính xác đạc điểm của 1 TUẦN 28 TUẦN 28 MTCĐ: - Nắm được mục đích & cách lập luận của nhà nghiên cứu trong bài nghị luận văn chương “Chó sói & cừu trong thơ ngụ ngôn của la Fontaine”. - Nắm được hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói, người nghe. - Qua tiết kiểm tra Văn-phần thơ, nắm được khả năng tiếp thu của HS về những kiến thức thơ Việt Nam hiện đại, thơ của Ta-go. - Thông qua giờ trả bài TLV số 6, HS nắm vững hơn cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoắc đoạn trích), rèn thêm kỹ năng viết bài nghị luận văn học. VĂN BẢN: CHÓ SÓI & CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA FONTAINE. ( HIPPOLYTE TAINE) TIẾT 126, 127 của nó ở mọi lúc, mọi nơi. CỦNG CỐ TIẾT 126: ? Hãy đối chiếu trình tự lập luận của Buyfont về sói & cừu để tìm điểm giống & khác nhau. VÀO TIẾT 127: ? Câu hỏi 3/SGK/41: + Con cừu ở đây là một con cừu cụ thể, nhà thơ chọn một chú cừu non (chiên con) bé bỏng & đặt chú vào hoàn cảnh đặc biệt: đối mặt với sói bên dòng suối. + Nhà thơ dựa vào đặc điểm vốn có của cừu là hiền lành, nhút nhát, không làm hại ai để khắc họa tính cách cừu non qua thái độ, ngôn từ…Buyfont viết về cừu cũng nêu những đặc tính ấy (dẫn chứng). + Với ngòi bút phóng khoáng, La Fontaine đã nhân hóa cừu có suy nghĩ, nói năng & hành động như người (dẫn chứng). ? Câu hỏi 4/SGK/41: + Sói cũng là một con sói cụ thể. Nhà thơ chọn con sói đói meo, gầy giơ xương đi kiếm mồi. Gặp cừu non uống nước bên suối, hắn muốn ăn thịt nhưng che dấu tâm địa của mình, kiếm cớ bắt tội cừu (dẫn chứng thơ). + Sói được nhân hóa như cừu. Khi xây dựng hình tượng sói, nhà thơ cũng dựa vào đặc tính vốn có của sói: săn mồi, ăn tươi nuốt sống những con vật yếu hơn nó. + Trong thơ La Fontaine, nhiều bài có nhân vật chó sói: Chó sói & chó nhà; Chó sói & cò; Chó sói trở thành gã chăn cừu,… Nhận định của Hippolyte Taine về loài sói là đúng, vì ông bao quát tất cả những loài ấy. Riêng ở bài “Chó sói & cừu non” thì sói có cái đáng cười  nó ngu ngốc chẳng kiếm ăn được nên đói meo (hài kịch của sự ngu ngốc), nhưng chủ yếu nó là con vạt đáng ghét, gian xảo, bắt nạt kẻ yếu (bi kịch của sự độc ác). Nhận định của Hippolyte Taine ở câu cuối trong văn bản sẽ không chính xác nếu chỉ vận dụng ở bài “Chó sói & cừu non”. HĐ3: Tổng kết HS đọc ghi nhớ. 2 con vật trong tự nhiên. - Không nhắc đến “tình mẫu tử” của cừu & “nỗi bất hạnh” của sói  không phải là đặc điểm riêng của chúng. 4. Hình tượng 2 con vật trong thơ ngụ ngôn: - Đặc tính loài cừu: hiền lành, nhút nhát  được nhân hóa: tội nghiệp, đáng thương. - Đặc tính loài sói: độc ác, đáng ghét  được nhân hóa: ngu ngốc, bắt vạ cừu vô lý, đáng cười.  GHI NHỚ : SGK / 41 III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Đọc thêm: Chó sói & chiên con (SGK/41,42). - Học thuộc bài & thuộc ghi nhớ. - Soạn bài: Tổng kết phần văn bản nhật dụng. - Xem kỹ các câu hỏi hướng dẫn trong SGK để chuẩn bị tốt phần nội dung tổng kết. - Chuẩn bị: kiểm tra 1 tiết Văn (phần thơ) - Tiết tiếp theo: Nghĩa tường minh & hàm ý (tiếp). 2 - Chuẩn bị: Bảng phụ. - Ổn định: (Tùy tình hình cụ thể mà ổn định về: sĩ số, trật tự, tác phong, vệ sinh,…) - Kiểm bài cũ: “Nghĩa tường minh & hàm ý” ? Phân biệt nghĩa tường minh & hàm ý. Nêu ví dụ minh họa. ? Nêu một tình huống có sử dụng hàm ý & cho biết hàm ý đó là gì. - Bài mới: HĐ1: HS đọc đoạn trích mục I/SGK/90. ? Câu hỏi 1?SGK/90 : Câu (1): chị Dậu nêu hàm ý “Sau bữa ăn này, con không còn được ở nhà với thầy mẹ & các em nữa.”  vì đây là điều đau lòng nên chị Dậu tránh nói thẳng ra. ? Câu hỏi 2/SGK/91 : Câu (2): chị Dậu nêu hàm ý “Mẹ đã bán con cho nhà cụ Nghị ở thôn Đoài.”  hàm ý rõ hơn & Cái Tí đã hiểu hàm ý của mẹ nên: giảy nảy, liệng củ khoai, òa khóc. Cái Tí không hiểu hết hàm ý ở (1), nên buộc lòng chị Dậu phải nêu tiếp hàm ý ở (2) rõ hơn. HĐ2: Ghi nhớ. HĐ3: Luyện tập. I. ĐIỀU KỆN SỬ DỤNG HÀM Ý: 1. Ví dụ: SGK/90. 2. Nhận xét: - Ở (1): Cái Tí chưa hiểu hết hàm ý của mẹ nên tiếp tục thắc mắc. - Ở (2): hàm ý rõ hơn, Cái Tí hiểu ý mẹ nên: giảy nảy, liệng củ khoai, òa khóc, van xin.  GHI NHỚ : SGK / 91 II. LUYỆN TẬP: 1. Xác định hàm ý: a) - Người nói là anh thanh niên, người nghe là ông họa sĩ & cô gái. - Hàm ý: Mời bác & cô vào uống nước, - Hai người nghe đều hiểu hàm ý: “Ông liền theo anh thanh niên vào nhà” & “ngồi xuống ghế”. b) - Người nói là anh Tấn, người nghe là chị hàng đậu (ngày trước). - Hàm ý: Chúng tôi không thể cho được. - Người gnhe hiểu hàm ý: “Thật là càng giàu … lại càng giàu có.” c) - Người nói là Thúy Kiều, người nghe là Hoạn Thư. - Hàm ý: (1) Quyền quý như tiểu thư cũng có lúc phải đến trước mặt hoa nô này ư? (2) Hãy chuẩn bị nhận sự báo oán thích đáng. - Người nghe hiểu hàm ý: “hồn lạc phách xiêu”, “khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca.” 2. Xác định hàm ý: - Hàm ý câu in đậm: Chắt nước dùm để cơm khỏi nhão. - Bé Thu dùng hàm ý vì trước đó em đã nói thẳng mà không hiệu quả. ở lần 2 có thêm yếu tố thời gian bức bách. - Hàm ý sử dụng không thành công, vì anh Sáu “vẫn ngồi im” (vờ như không nghe, không hiểu). 3 NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (TIẾP) TIẾT 128 3. Điền vào lượt lời của B có hàm ý từ chối: - Mai mình bận ôn bài. 4. Qua sự so sánh của Lỗ Tấn, có thể nhận ra hàm ý: Tuy hy vọng chưa thể nói là thực hay hư, nhưng nếu cố gắng thực hiện thì có thể đạt được. 5. Tìm câu có hàm ý mời mọc, từ chối trong bài thơ “Mây & sóng“. - Hàm ý mời mọc: Bọn tớ chơi từ khi thức dậy vầng trăng bạc; Bọn tớ ca hát từng đến nơi nao. - Hàm ý từ chối: Mẹ mình đang đợi ở nhà; Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà mà đi được. - Có thể viết thêm câu có hàm ý mời mọc: + Không biết có ai muốn chơi với bọn tớ không. + Chơi với bọn tớ thích lắm đấy. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Học thuộc ghi nhớ. - Chuẩn bị: Chương trình địa phương - phần Tiếng Việt: luyện tập sử dụng từ ngữ địa phương. - Xem trước phần luyện tập & thảo luận theo nhóm. - Tiết tiếp theo: Kiểm tra Văn – phần thơ. - Chuẩn bị: Đề kiểm tra. - Ổn định: (Tùy tình hình cụ thể mà ổn định về: sĩ số, trật tự, tác phong, vệ sinh,…) - Bài mới: I.PHẦN TRẮC NGHIỆM : (2đ, mỗi câu 0,25đ)) Học sinh khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng nhất. 1. Bài thơ “Sang thu” thể hiện nội dung gì ? A. Cảm nhận tinh tế của tác giả về hương ổi. B. Cảm nhận tinh tế của tác giả về sự chuyển mùa từ hạ sang thu. C. Cảm nhận tinh tế của tác giả về sương & mây. D. Cảm nhận tinh tế của tác giả về sự ý nghĩa đời người. 2. Thanh Hải viết bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” trong hoàn cảnh nào ? A. Khi tác giả đang bệnh nặng. B. Khi đất nước vừa thống nhất. C. Khi tác giả đang công tác ở nông thôn. D. Khi tác giả đang dạo chơi trên sông Hương 3. Ý nghĩa của tựa bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” là gì ? A. Ca ngợi mùa xuân thiên nhiên tươi đẹp. B. Ca ngợi đất nước đang đi lên xây dựng XHCN đẹp tươi như mùa xuân. C. Ước nguyện được say sưa hưởng thụ mùa xuân. D. Ước nguyện đuợc dâng hiến cho đời một cách khiêm tốn. 4. Bài thơ “Viếng Lăng Bác” có dùng hình ảnh hoán dụ nào ? A. Mặt trời trong lăng. B. Bảy mươi chín mùa xuân. 4 KIỂM TRA VĂN – PHẦN THƠ TIẾT 129 C. Cây tre trung hiếu. D. Tràng hoa. 5. Bài thơ “Viếng Lăng Bác” thể hiện nội dung chính gì ? A. Ca ngợi công lao của Bác Hồ đối với đất nước. B. Niềm xúc động sâu sắc & lòng thành kính biết ơn của nhà thơ đối với Bác Hồ. C. Ca ngợi con người Việt Nam kiên cường, bất khuất qua hình ảnh hàng tre bên Lăng Bác. D. Khẳng định công lao vĩ đại & sự bất tử của Bác trong lòng nhân dân Việt Nam. 6. Bài thơ “Sang thu” miêu tả cảnh thiên nhiên ở đâu ? A. Thiên nhiên vào thu ở Nam Bộ. B. Thiên nhiên vào thu ở nông thôn miền Bắc. C. Thiên nhiên vào thu ở xứ Huế. D. Thiên nhiên vào thu ở núi rừng Tây nguyên. 7. Trong bài thơ “Nói với con”, lời người cha nói với con có nội dung gì ? A. Khuyên con phải biết nuôi chí lớn để làm nên sự nghiệp. B. Tình cảm ngọt ngào của cha mẹ dành cho con & truyền thống tốt đẹp của quê hương. C. Thiên nhiên luôn thơ mộng & nghĩa tình D. Thiên nhiên luôn ưu ái người đồng mình. 8. Trong bài thơ “Nói với con”, “người đồng mình” có những đức tính cao đẹp nào ? A. Vất vả mà mạnh mẽ, bền bỉ, tự tin, giàu chí khí. B. Cần cù, nhẫn nại, gắn bó với quê hương. C. Làm nên quê hương với truyền thống tốt đẹp. D. Cả A,B,C đều đúng. II. PHẦN TỰ LUẬN : (8đ) 1. Qua bài thơ “Viếng lăng Bác”, em hãy viết một bài văn ngắn nêu suy nghĩ em sẽ học tập được gì ở tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. (4đ) 2. Viết bài văn ngắn nói về cảm xúc, suy nghĩ của mình về tình cha con sau khi học bài thơ “Nói với con” của Y Phương. (4đ) III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Xem lại các nội dung đã học về văn bản nhật dụng đã học trong chương trình THCS. - Soạn bài :HDĐT Bến quê (Nguyễn Minh Châu). - Tìm hiểu về cảm nhận của nhân vật Nhĩ về thiên nhiên, con người, đời người. - Sưu tầm, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm. 5 - Chuẩn bị: Bài làm của HS. - Ổn định: (Tùy tình hình cụ thể mà ổn định về: sĩ số, trật tự, tác phong, vệ sinh,…) - Bài mới: HĐ1: - Ghi lại đề bài: Truyện ngắn “Làng” của Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp? - Gợi ý làm bài: + Tình yêu làng sâu sắc, đặc biệt của ông Hai. + Phát triển thành tình yêu nước:  Diễn biến tâm trạng ông Hai khi hay tin làng theo giặc.  Cảm xúc của ông Hai khi tin đồn được cải chính. + Đánh giá, nhận xét về tình yêu làng, yêu nước của người nông dân trong kháng chiến chống Pháp. + Đánh giá giá trị nghệ thuật: xây dựng nhân vật điển hình về người nông dân trong thời kỳ đầu chống Pháp, xây dựng tình huống khéo léo đầy xúc động giúp bộc lộ nội tâm nhân vật cụ thể, sâu sắc, ngôn ngữ bình dân, gần gũi người nông dân, miêu tả tâm trạng & tâm lý nhân vật tinh tế, cách kể hấp dẫn, tự nhiên. HĐ2 - Nhận xét chung: + Ưu điểm: đa số hiểu đề, làm đúng phương pháp nghị luận một tác phẩm truyện (đoạn trích). Bố cục 3 phần rõ ràng, lập luận chặt chẽ làm nổi bật được nhân vật điển hình & chủ đề của truyện. + Hạn chế: một số em thiếu phân tích phần nghệ thuật truyện. Bố cục chưa rõ ràng, chữ viết kém, không làm rõ các luận điểm, luận cứ. trình bày lộn xộn chưa biết tách đoạn. - Ghi điểm. - Thống kê điểm: Điểm 8-10 Điểm 6,5 - > 8 Điểm 5 - > 6,4 Điểm 3,5 - > 5 Điểm 2 - > 3,5 Điểm 1 - > 2 Tổng cộng Điểm > 5 Tổng cộng Điểm < 5 - Đọc bài khá nhất: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Nắm kỹ cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). - Chuẩn bị: Luyện nói: Nghị luận về đoạn thơ, bài thơ (theo hướng dẫn trong SGK/112). 6 TRẢ BÀI TLV SỐ 6 (VIẾT Ở NHÀ) TIẾT 130 - Tiết tiếp theo: Tổng kết phần văn bản nhật dụng. 7 . nhà khoa học: - Nêu chính xác đạc điểm của 1 TUẦN 28 TUẦN 28 MTCĐ: - Nắm được mục đích & cách lập luận của nhà nghiên cứu trong bài nghị luận văn chương “Chó sói & cừu trong thơ ngụ. Hippolyte Taine (1 828- 1 893 ), là triết gia, sử gia & là nhà nghiên cứu văn học của Pháp. + Tác phẩm: trích “La Fontaine & thơ ngụ ngôn của ông” (1853). + Thể loại: nghị luận văn chương. . lành, nhút nhát  được nhân hóa: tội nghiệp, đáng thương. - Đặc tính loài sói: độc ác, đáng ghét  được nhân hóa: ngu ngốc, bắt vạ cừu vô lý, đáng cười.  GHI NHỚ : SGK / 41 III. HƯỚNG DẪN

Ngày đăng: 12/07/2014, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w