Giáo án Văn 9. Tuần 28

8 278 0
Giáo án Văn 9. Tuần 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn 9 Năm học 2008-2009 Ngày soạn : Tiết : 126 MÂY Và SóNG (Ta-go) 1. MụC TIÊU cần đạt: a. Kiến thức: - Giúp học sinh cảm nhận đợc ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử. Thấy đợc nét đặc sắc nghệ thuật trong việc tạo dựng những cuộc đối thoại tởng tợng và xây dựng các hình ảnh thiên nhiên. b. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích thơ. c. Thái độ: - Giáo dục học tình cảm gia đình, tình mẹ con. 2. CHUẩN Bị: a. Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ. b. Học sinh: - Vở bài soạn, dụng cụ học tập. 3. TIếN TRìNH: 3.1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 3.2/ Kiểm tra bài cũ: 1. Đọc bài thơ Sang thu. Nêu hình ảnh lúc sang thu? (7đ) 2. Nêu ý nghĩa ẩn dụ ở cuối bài thơ? (3đ) HS trả lời,Gv nhận xét, ghi điểm. 3.3/ Bài mới: Hôm nay chúng ta tìm hiểu văn nản:Mây và sóng của nhà thơ Ta -go Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: - Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc, giáo viên gọi học sinh đọc. Giáo viên nhận xét. - Dựa vào chú thích em hãy nêu sơ lợc về tác giả và tác phẩm. Lu ý HS một số từ khó SGK. * Hoạt động 2: - Nếu không có phần 2 thì ý thơ có trọn vẹn không? + Không, tình cảm của con đối vớimẹ không sâu sắc trọn vẹn. - So sánh hai phần? + Giống nhau: Thuật lại lời rủ rê, từ chối và lí do từ chối, nêu lên trò chơi của em. + Khác nhau: ý và lời không trùng lập, hai cảnh vui chơi khác nahu, tình mẹ con ở phần 2 da diết, sâu sắc hơn. - Hãy lí giải vì sao em bé cha từ chối ngay lời mời gọi của những ngời sống trên mây và trong sóng? - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm, học sinh trình bày, học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét và chốt ý. I/ Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chú thích: - Tác giả: - Tác phẩm: -Từ khó: II/ Phân tích văn bản: 1. Cấu tạo của văn bản: 2. Xác định vị trí dòng thơ: con hỏi . - Những ngời rủ rê trên mây, trong sóng làm em bé bị lôi cuốn. Nhng tình yêu thơng đối với mẹ đã thắng thể hiện tinh thần nhân văn sâu sắc thể hiện ở sự khắc phục đợc ham muốn ấy. 3. So sánh trò chơi của em với mây và sóng: - Trò chơi của mây và sóng rất hấp dẫn. Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức Giáo án Ngữ văn 9 Năm học 2008-2009 - Nhận xét của em về nghệ thuật của bài thơ? - Phân tích ý nghĩa của câu thơ Con lăn, lăn ? - Nêu ra điều suy ngẫm từ bài thơ? + Muốn tránh đợc những cám dỗ cần phải có điểm tựa vững chắc. Đó là tình mẫu tử. + Hạnh phúc ở quanh ta do con ngời tạoh dựng nên. *Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản trên? Hs trả lời,Gv nhận xét. - Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ. - Nhng trò chơi của em hay hơn vì có mẹ, tình yêu thiêng liêng nhất đối với em. - Trò chơi của em có đầy đủ nh của mây và sóng. Thể hiện tình yêu thiên nhiên, tình mẫu tử thiêng liêng. 4. Nghệ thuật: - Sinh động nhng rất chân thực. - Giàu hình ảnh. 5. ý nghĩa câu thơ:con lăn, lăn . - Nói lên tình cảm mẹ con nh biển trời cao rộng, không bến bờ, rất thiêng liêng, bất diệt. * Ghi nhớ sgk trang 89. 3.4/ Củng cố và luyện tập: 1. Chủ đề của bài thơ là gì? a. Ca ngợi tình mẫu tử. b. Tình yêu thiên nhiên. c. tình bè bạn. d. Tình anh em. 2. Nội dung của bài thơ là gì? - Rủ bè bạn đi chơi của mây và sóng. - Em từ chối và tạo những trò chơi đối với mẹ. 3.5/ H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học thuộc nội dung bài, làm bài tập. - Chuẩn bị bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa. Ngày soạn: Tiết : 127 ÔN TậP Về THƠ 1. MụC TIÊU cần đạt: a. Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập, hệ thống hoá kiến thức cơ bản về tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam. Củng cố kiến thức để về thể loại thơ trữ tình, hiểu biết sơ lợc về đặc điểm và thành tựu của thơ Việt Nam từ sau cách mạng tháng tám. b. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng cho học sinh về việc tổng hợp các kiến thức đã học về thơ . c. Thái độ: - Giáo dục học sinh tình cảm yêu mến văn thơ Việt Nam, con ngời Việt Nam trong thời kỳkháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nớc. 2. CHUẩN Bị: a. Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ. b. Học sinh: - Vở bài soạn, dụng cụ học tập. Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức Giáo án Ngữ văn 9 Năm học 2008-2009 3. TIếN TRìNH: 3.1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 3.2/ Kiểm tra bài cũ: 1. Đọc bài thơ Nói với con (1 đoạn ). Nêu tình cảm của cha mẹ đối với con? Ước muốn của ngời cha đối với con? (7đ ) 2. Ngời cha dạy con điều gì? a. Yêu thơng tôn kính cha mẹ, quê hơng. b. Giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc mình. c. Giàu ý chí, vững bớc vào đời. d. Cả 3 ý trên đều đúng. 3.3/ Bài mới: Giới thiệu bài Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập về thơ. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: 1. Học sinh đọc mục I và thực hiện lập bảng thống kê về thơ đã học. 2. Ghi tên các bài thơ theo từng giai đoạn đã học? HS ghi tên tác phẩm thơ theo giai đọan. * Các tác phẩm thơ đã thể hiện nh thế nào về cuộc sống của đất nớcvà t tởng tình cảm của con ngời? HS trả lời,GV nhận xét. 3. Nêu sự giống và khác nhau trong bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ, Con cò, Mây và sóng? Hs trả lời,Gv nhận xét. 4. Nhận xét về hình ảnh ngời lính và tình đồng đội trong các bài thơ Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Anh trăng? 1. Lập bảng thống kêvề thơ: - Tập 1 - Tập 2 ( ở vở bài tập) 2. Các bài thơ theo từng giai đoạn: a. 1945-1954: Đồng chí( 1948) b. 1954-1964: Đoàn thuyền đánh cá( 1958) Bếp lửa(1963) Con cò(1962) c. 1964-1975: Bài thơ về tiểu đội xe không kính(1969) Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ( 1971) d. Sau 1975: Anh trăng(1978) Mùa xuân nho nhỏ( 1980) Viếng lăng Bác(1976) Sang thu(1977) Nói với con - Cuộc sống của đất nớc và t tởng, tình cảm của con ngời: + Trải qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ. + Đi lên xây dựng CNXH + xây dựng đất nớc ở miền Bắc và sau 1975 ở miền Nam. + Tình yêu gia đình, tình yêu quê hơng, yêu cách mạng. + Tình đồng chí, kính yêu Bác Hồ. + Tình mẹ con, bà cháu, đồng chí, đồng đội. 3. Nét chung về ba bài thơ: - Nét chung: ca ngợi tình mẹ con. - Nét riêng: + Tình yêu con tình yêu nớc tình yêu cách mạng. + Tình yêu con lời ru tình mẹ và ý nghĩa lời ru. + Tình yêu con thiêng liêng vợt qua những cám dỗ. 4. Hình ảnh ngời lính: - Hiểu, thông cảm, yêu thơng chia sẻ trong cuộc sống chiến đấu, tri âm, tri kỉ. - Tinh thần dũng cảm, gan dạ, kiên cờng bất Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức Giáo án Ngữ văn 9 Năm học 2008-2009 Hs trả lời,Gv nhận xét. 5. Nhận xét bút pháp xây dựng hình ảnh thơ trong các bài Đoàn thuyền đánh cá, Anh trăng, Mùa xuân nho nhỏ, Con cò? HS trả lời,Gv nhận xét. 6. Phân tích đoạn thơ mà em cho là hay nhất , yêu thích nhất? HS tự chọn đoạn thơ và phân tích, Gv góp ý. khuất, lạc quan, yêu đời, vợt khó khăn, nguy hiểm, ngang tàng. - Chung thuỷ. 5. Nghệ thuật: - Mang tính hiện thực. - Lãng mạn, biểu tợng. - Phóng đại, liên tởng, tởng tợng. - Ngôn ngữ đời thờng. - Thơ tự do. - Giọng điệu lạc quan, tin tởng, đầy khí phách. 3.4/ Củng cố và luyện tập: 1. Hình ảnh quê hơng, đất nớc, con ngời Việt Nam đợc thể hiện nh thế nào? a. Đẹp đẽ, thơ mộng. b. Gian khổ, hy sinh. c. Lạc quan, yêu đời, đồng đội, đồng chí tha thiết. d. Các ý trên đều đúng. 2. Cảm nhận về con ngời Việt Nam trong thời kì chống Pháp, Mỹ? - Yêu quê hơng, đất nớc, yêu Đảng, yêu Bác, yêu dân tộc, yêu gia đình, bè bạn 3.5/ H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học thuộc nội dung bài, làm bài tập. - Chuẩn bị bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa. Ngày soạn: Tiết : 128 NGHĩA TƯờNG MINH Và HàM ý (tt) 1. MụC TIÊU cần đạt: a. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu rõ điều kiện sử dụng hàm ý: ngời nói có ý thức đa vào câu nói. Ngời nghe có đủ khả năng để hiểu hàm ý đó. b. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng dùng từ đặt câu có hàm ý. c. Thái độ: - Giáo dục học tính cẩn thận,đúng đắn khi dùng hàm ý. 2. CHUẩN Bị: a. Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ. b. Học sinh: - Vở bài soạn, dụng cụ học tập. 3. TIếN TRìNH: 3.1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 3.2/ Kiểm tra bài cũ: 1. Thế nào là nghĩa tờng minh, nghĩa hàm ý? Đặt câu có nghĩa tờng minh và câu có nghĩa hàm ý. (7đ) 2. Học sinh đi học trễ. Hãy đặt câu hỏi có chứa hàm ý. (3đ) - Bây giờ là mấy giờ rồi. 3.3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: - Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa trang 90. - Nêu hàm ý của những câu in đậm? Vì sao chị Dậu không dám nói thẳng ra mà phải dùng hàm ý? I/ Điều kiện sử dụng hàm ý: Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức Giáo án Ngữ văn 9 Năm học 2008-2009 + Câu 1: Con không còn ở nhà, mẹ đã bán con. + Câu 2: Cho cụ Nghị ở thôn Đoài. Vì chị rất đau lòng nên dùng hàm ý. - Câu nói nào có dùng hàm ý rõ hơn. Câu hai. - Vì sao chị phải nói rõ nh vậy? + Vì câu 1 Cái Tí không hiểu. - Chi tiết nào chứng tỏ Cái Tí đã hiểu? + Giẩy nảy, liệng củ khoai, khóc. - Khi tạo hàm ý cần phải thoả mãn những điều kiện nào? HS trả lời,Gv nhận xét. - Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ. * Hoạt động 2: - Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài tập giáo viên hớng dẫn học sinh làm. - Gọi học sinh làm bài tập giáo viên sửa. - Khi tạo hàm ý cần lu ý đến ngời nghe. - Trờng hợp ngời nghe không hiểu, tìh ngời nói tiếp tục tìm hàm ý khác để đạt đợc mục đích. * Kết luận: Ghi nhớ sgk trang 91. II/ Luyện tập: BT1:VBt -Ngời nói là anh thanh niên, ngời nghe là ông họa sĩ và cô gái. Hàm ý:Mời bác và cô vào uống nớc. BT2:VBt -Hàm ý:Chắt giùm nớc để cơm khỏi nhão Vì đã có lần nói thẳng rồi mà không có hiệu quảvì vậy bực mình. Vả lại lần nàycó rthêm yếu tố thời gian bức bách tránh để lâu nhão cơm. 3.4/ Củng cố và luyện tập: 1. Đìeu kiện sử dụng hàm ý là gì? -Ngời nói có ý thức đa hàm ý vào câu nói -Ngời nghe có năng lực giải đóan hàm ý. 3.5/ H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học thuộc nội dung bài, làm bài tập. - Chuẩn bị bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa. Ngày soạn: Tiết : 129 KIểM TRA VĂN (Phần thơ) 1. MụC TIÊU cần đạt: a. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức về phần thơ hiện đại Việt Nam từ sau cách mạng tháng tám 1945. b. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm tốt bài kiểm tra theo trắc nghiệm tự luận. c. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm bài. 2. CHUẩN Bị: a. Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ. b. Học sinh: - Vở bài soạn, dụng cụ học tập. 3. TIếN TRìNH: 3.1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 3.2/ Kiểm tra bài cũ: - Không. 3.3/ Bài mới: Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức Giáo án Ngữ văn 9 Năm học 2008-2009 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng - Giáo viên phát đề kiểm tra. *Đề bài: I:Trắc nghiệm:(3đ) 1.Bài thơ mùa xuân nho nhỏ sáng tác trong giai đọan nào? A.1930-1945 C.1954-1975 B.1945-1954 D.1975-2000 2.ý nào nêu đúng nhất về giọng điệu bài thơ: Mùa xuân nho nhỏ A.Hào hùng, mạnh mẽ B.Bâng khuâng, tiếc nuối C.Trong sáng ,thiết tha D.Nghiêm trang, thành kính. 3.Phẩm chất nổi bật nào của cây tređợc tác giả nói đến trong khổ thơ đầu bài thơ: Viếng lăng Bác A.Cần cù, bền bỉ B.Ngay thẳng, trung thực C.Bất khuất , kiên trung D.Thanh cao, trung hiếu. 4.Sự biến đổi của đất trời lúc sang thu đợc nhà thơ cảm nhận lần đầu tiên từ đâu? A.Từ một mùi hơng B.Từ một đám mây C.Từ một cơn ma D.Từ một cánh chim 5.ý nào sau đây nêu đợc nét đặc sắc nhất về nghệ thuật của bài thơ : Sang thu A.Sử dụng câu ngắn gọn, chính xác. B.Sử dụng phong phú các phép tu từ so sánh, ẩn dụ. C.Sáng tạo những hình ảnh quen thuộc mà vẫn mới mẻ, gợi cảm. D.Sáng tạo những hình ảnh giàu ý nghĩa triết lí. 6.Cách gọi ngời đồng mình trong bài thơ dùng để chỉ đối tợng nào? A.Những ngời ở cùng xã B.Những ngời cùng thôn xã C.Những ngời cùng nhà D.Những ngời cùng sống cùng miền đất, quê hơng. II:Tự luận :(7đ) 1.Hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên, đất n- ớc đợc Thanh Hải miêu tả trong bài thơ :Mùa xuân nho nhỏ nh thế nào?(3đ) 2.Tâm trạng, cảm xúc của tác giả trong bài *Đáp án: 1.D 2.C 3.C 4.A 5.C 6.D 1.Mùa xuân của thiên nhiên ,đất nớc: -Cảnh mùa xuân đẹp đẽ, đấy màu sắc, âm thanh, hình ảnh đặc trng của Huế. + Dòng sông xanh. + Hoa tím biếc. + Tiếng hát chim chiền chiện, lộc non. - Tác giả say sa, ngây ngất trớc vẻ đẹp của thiên nhiên ,đất trời khi vào mùa xuân. Mùa xuân tràn đầy sức sống của đất nớc. 2. Tâm trạng, cảm xúc của tác giả: Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức Giáo án Ngữ văn 9 Năm học 2008-2009 thơ: Viếng lăng Bác thể hiện nh thế nào?(4đ) - GV nhắc học sinh đọc kĩ đề, làm bài cẩn thận. *Lu ý:Biểu điểm trên bao gồm các yêu cầu:Đúng kiến thức, không vi phạm các lỗi chính thả, dùng từ ,đặt câu - Hình ảnh hàng tre là biểu tợng của dân tộc Việt Nam, con ngời Việt Nam với những phẩm chất tốt đẹp. + Sức sống bền bỉ, dẻo dai, cần cù, kiên cờng, trung hiếu. + Tác giả ví Bác nh mặt trời vĩ đại mãi mãi sáng soi. - Hình ảnh dòng ngời kết tràng hoa kính dâng lên Bác để tỏ lòng tôn kính. - Tác giả xúc động khi vào trong lăng khung cảnh, không khí nh yên tĩnh, Bác nh ngủ yên lành giữa vầng trăng sáng dịu nhẹ, trong trẻo gợi đến một tâm hồn cao đẹp khác sáng trong của Bác. - Bác nh trời xanh mãi mãi còn nhng sao vẫn nghe đau xót vì Bác đã ra đi. - Tâm trạng lu luyến của tác giả khi trở về Miền Nam. - Ước nguyện đợc làm cây tre trung hiếu để góp vào hàng tre bát ngát bên lăng Bác. 3.4/ Củng cố và luyện tập: - Nhắc học sinh đọc lại kĩ bài kiểm tra trớc khi nộp. 3.5/ H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học thuộc nội dung bài, làm bài tập. - Chuẩn bị bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa. Ngày soạn : Tiết : 130 TRả BàI TậP LàM VĂN Số 6 (Bài viết ở nhà) 1. MụC TIÊU cần đạt: a. Kiến thức: - Giúp học sinh nhận ra u khuyết điểm trong bài làm của mình để có hớng khắc phục, sửa lỗi. Ôn tập lại lí thuyết và kĩ năng làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. b. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng thực hành bài kiểm tra. c. Thái độ: - Giáo dục học tính cẩn thận khi làm bài. 2. CHUẩN Bị: a. Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ. b. Học sinh: - Vở bài soạn, dụng cụ học tập. 3. TIếN TRìNH: 3.1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 3.2/ Kiểm tra bài cũ: 3.3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng 1. Đề bài: - Giáo viên gọi học sinh đọc lại đề , giáo viên ghi lại đề lên bảng. Đề: Cảm nhận của em về đoạn trích : Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng. Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức Giáo án Ngữ văn 9 Năm học 2008-2009 2. Phân tích đề: - Yêu cầu về thể loại: Nghị luận về đoạn trích. - Yêu cầu về nội dung: Phân tích nội dung và nghệ thuật tác phẩm. 3. Nhận xét bài làm của học sinh: - Ưu điểm: + Hình thức: Trình bày giấy đạt yêu cầu, chữ viết tơng đối sạch, rõ ràng. + Nội dung: Xác định đúng yêu cầu, thể loại, nghị luận đúng về nội dung và nghệ thuật của truyện. - Đọc bài văn, đoạn văn hay và nhận xét. - Tồn tại: + Còn một số em chữ viết còn cẩu thả, sai lỗi chính tả. + Khi nghị luận còn thiếu nghệ thuật, rơi vào kể lại câu chuyện, diễn đạt lủng củng, nội dung sơ sài, không tách đoạn. 4. Công bố điểm: Trên TB Dới TB 5. Phát bài: GV gọi 1 HS phát bài cho cả lớp. 6. Lập dàn ý: Gv hớng dẫn Hs lập dàn ý cho đề bài trên GV nhận xét, sửa chữa. 7. Sửa lỗi: GV nêu ra các lỗi mà HS mắc phải trong bài làm. -Lỡi chính tả -Lỗi dùng từ , đặt câu . *Dàn bài 1. Mở bài:(2đ) - Tác phẩm: Chiếc lợc ngà. - Tác giả: Nguyễn Quang Sáng. - Nội dung chính: Nhân vật cha con ông Sáu. - Tác phẩm để lại ấn tợng sâu sắc. 2. Thân bài:(6đ) - Giá trị nội dung: + Hoàn cảnh xã hội của tác phẩm. + Bé Thu vắng cha, ông Sáu xa con. + Khi ông Sáu về thăm + Thái độ của bé Thu. + Ông Sáu làm chiếc lợc, hy sinh - Nghệ thuật: + Tình huống truyện, chi tiết. + Cách kể, ngôn ngữ, miêu tả tâm lí. 3. Kết bài:(2đ) - Khẳng định lại giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm. 7.Sửa lỗi: -Lỗi chính tả: Sai Đúng Kháng chiếng chiến Anh sáu Sáu Trớ truê trớ trêu -Lỗi dùng từ, đặt câu Văn bản chiếc lợc ngà để lại ấn tợng sâu sắc, gia đình trong hòan cảnh chiến tranh, nhân vật Bé Thu thật đáng thơng Tình cha con bị chia cắt do hòan cảnh chiến tranh, trong TP nhân vật Bé Thu thật đáng thơng. 3.4/ Củng cố và luyện tập: - Nhắc học sinh đọc kĩ lại bài trớc khi nộp. 3.5/ H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học thuộc nội dung bài, làm bài tập. - Chuẩn bị bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa. Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức . a. 194 5- 195 4: Đồng chí( 194 8) b. 195 4- 196 4: Đoàn thuyền đánh cá( 195 8) Bếp lửa( 196 3) Con cò( 196 2) c. 196 4- 197 5: Bài thơ về tiểu đội xe không kính( 196 9). I:Trắc nghiệm:(3đ) 1.Bài thơ mùa xuân nho nhỏ sáng tác trong giai đọan nào? A. 193 0- 194 5 C. 195 4- 197 5 B. 194 5- 195 4 D. 197 5-2000 2.ý nào nêu đúng nhất về giọng điệu

Ngày đăng: 05/08/2013, 01:27

Hình ảnh liên quan

- Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ. - Giáo án Văn 9. Tuần 28

ch.

giáo khoa, giáo án, bảng phụ Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng - Giáo án Văn 9. Tuần 28

o.

ạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng - Giáo viên phát đề kiểm tra. - Giáo án Văn 9. Tuần 28

o.

ạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng - Giáo viên phát đề kiểm tra Xem tại trang 6 của tài liệu.
+ Hình thức: Trình bày giấy đạt yêu cầu, chữ viết tơng đối sạch, rõ ràng. - Giáo án Văn 9. Tuần 28

Hình th.

ức: Trình bày giấy đạt yêu cầu, chữ viết tơng đối sạch, rõ ràng Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan