1-Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ:
? Các cách sinh sản sinh dưỡng tự nhiên? Cho ví dụ?
3 - Khám phá:
Sinh sản sinh dưỡng do người là gì? Giống và khác sinh sản sinh dưỡng tự nhiên ở những dặc điểm nào?
4- Kết nối:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: 1 - Giâm cành
Mục tiêu: Hs biết được giâm cành là gì và lấy ví dụ.
Gv gthiệu mắt của cành sắn ở dọc cành, giâm cành là phải chọn cành bánh tẻ. ? Hãy quan sát hình 27.1 và trả lời câu hỏi sgk/89 Gv lưu ý: Một số cây trồng bằng cách giâm cành: Khoai lang, rau muống, sắn, dâu tằm, mía, rau ngót. Vì các cây trên có đặc điểm cành có khả năng ra rễ phụ rất nhanh. ? Giâm cành là gì?
? Những loại cây nào thường áp dụng biện pháp
Hs trao đổi và ghi câu trả lời ra giấy nháp - HS quan sát và nghiên cứu - HS chú ý - Hs (yếu) trả lời, lớp theo dõi nhận xét - HS (yếu, trung bình) trả lời, lớp theo dõi nhận
1- Giâm cành:- Cành sắn hút ẩm mọc - Cành sắn hút ẩm mọc rễ. - Cắm cành xuống đất sẽ ra rễ rồi mọc thành cây non. KL: Giâm cành là cắt 1 đoạn thân, hay cành của cây mẹ cắm xuống đất ẩm cho ra rễ sẽ phát triển thành cây mới.
này? Nêu ví dụ? xét lang,...
Hoạt động 2 : 2 - Chiết cành
Mục tiêu: Hs biết cách chiết cành và phân biệt được các cây có thể chiết cành
Gv cho Hs quan sát hình vẽ 27.2 sgk và trả lời câu hỏi ? Chiết cành là gì? ? Vì sao ở cành chiết , rễ cây chỉ có thể mọc ở từ mép vỏ bên trên của vết cắt?
? Hãy kể tên một số cây thường được trồng bằng cách chiết cành? Vì sao những loại cây này thường không được trồng bằng cách giâm cành?
Gv gọi Hs nhắc lại định nghĩa
Hs quan sát hình vẽ 27.2 sgk và trả lời câu hỏi - HS (yếu) trả lời, lớp theo dõi nhận xét - HS trả lời - HS (yếu) kể, HS (khá, giỏi) giải thích - HS chú ý theo dõi 2 - Chiết cành
Chiết cành là tạo điều kiện cho cành chiết ra rễ từ trên cây mẹ rồi mới tách khỏi cây mẹ đem trồng thành cây mới. Rễ chỉ có thể mọc ra từ mép vỏ ở phía trên của vết cắt vì khoanh vỏ đã cắt gồm cả mạch rây,... Hoạt động 3 : 3 - Ghép cây
Mục tiêu : Hs biết các bước ghép mắt ở cây.
Gv cho Hs nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi sgk. ? Em hiểu thế nào là ghép cây? Có mấy cách ghép cây?
Gv cho Hs nêu 4 bước ghép cây như sgk.
Hs: Ghép cây là dùng mắt chồi của cây gắn vào cây khác cho tiếp tục phát triển. Có 4 bước
3 - Ghép cây
Kết Luận:
Ghép cây là dùng mắt chồi của cây gắn vào cây khác cho tiếp tục phát triển.
Có 4 bước
Hoạt động 4: Nhân giống vô tính trong ống nghiệm * Mục tiêu: Hs biết cách nhân giống trong ống nghiệm
? Nhân giống vô tính là gì?
? Em hãy cho biết thành tựu nhân giống vô tính mà em biết qua phương tiện thông tin?
Gv giới thiệu công nghệ nhân giống vô tính đã được vận dụng từ năm 50 và đã được phát triển nhanh chóng trên thế giới. Từ một củ khoai tây trong
Hs: Nhân giống vô tính là phương pháp tạo nhiều câymới từ một mô. Hs nêu những thành tựu
4. Nhân giống vô tínhtrong ống nghiệm trong ống nghiệm
KL : Nhân giống vô tính là phương pháp tạo nhiều câymới từ một mô.
Công nghệ nhân giống vô tính đã được vận dụng từ năm 50 và đã được phát triển nhanh chóng trên thế giới. Từ
nhân giống vô tính đã thu được 2000 triệu mầm giống đủ trồng trên 40 ha.
một củ khoai tây trong 8 tháng bằng phương pháp nhân giống vô tính đã thu được 2000 triệu
5. Thực hành, luyện tập:
- Cho HS hệ thống lại kiến thức bài học bằng bản đồ
6. Vận dụng:
- Học và trả lời câu hỏi sgk.
Ngày soạn: Ngày dạy:
CHƯƠNG VI: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNHTiết 32: Tiết 32:
BÀI 28: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOA.I - Mục tiêu I - Mục tiêu
- Phân biệt các bộ phận chính của hoa, các đặc điểm cấu tạo và chức năng của từng bộ phận. Giải thích được vì sao nhị và nhuỵ là những bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.
- HS được rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, so sánh.
- Giáo dục lòng yêu thích môn học, ý thức bảo vệ thực vật,hoa.
II. Phương pháp:
Học tập theo nhóm nhỏ, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thuyết trình…
III. Phương tiện:
- Gv: Hoa bưởi, hoa dâm bụt, hoa loa kèn, hoa cúc, hoa hồng. - Hs:Theo hướng dẫn