Tuần: 25, 26 Ngày soạn: 10/02/11 Tiết: 50, 51 Ngày dạy: 16, 21/02/11 Bài : I/ MỤC TIÊU: 1.KiÕn thøc - Hệ thống hóa kiến thức từ bài 37 -> 39. - Củng cố lại kiến thức chuẩn bò kiểm tra 1 tiết 2.Kü n¨ng - RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt + T duy logic vµ trừu tỵng. + Liªn hƯ thùc tÕ. 3.Th¸i ®é. - Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n. - Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Hình 36.1, 37.1. - Phiếu học tập. 2) Học sinh: - Học bài theo nội dung cho trước. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Ổn đònh lớp: 1 2) Kiểm tra bài cũ: 9 - Nêu cấu tạo của dương xỉ? - Làm thế nào để nhận biết cây thuộc họ dương xỉ? - Nêu sự phát triển của dương xỉ? 3) Nội dung bài mới: TG Ghi bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 20 1) Bài 37: - So sánh tảo xoắn và rong mơ: + Giống nhau: Sống ở nước. Là thực vật bậc thấp 2 cách sinh sản. Đa bào. Chưa có rễ, thân, lá. + Khác nhau: Tảo xoắn: Màu lục. Hình sợi. Sống ở nước ngọt. Sinh sản sinh dưỡng và tiếp hợp. Rong mơ: Màu nâu. Dạng cành cây. Hoạt động 1:Ôn tập bài 37. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + So sánh tảo xoắn và rong mơ? + Tại sao nói tảo là thực vật bậc thấp? + Thế nào là tảo đơn bào, đa bào? + Chú thích hình 36.1. 37.1? - HS trả lời. ÔN TẬP ch¬ng Sống ở nước mặn. Sinh sản sinh dưỡng và hữu tính. - Cấu tạo của tảo: + Gồm 1 hay nhiều tế bào. + Chưa có rễ, thân, lá thật sự. 20 2) Bài 38: - So sánh rêu với tảo: + Giống nhau: Cấu tạo đơn giản. Có diệp lục. + Khác nhau: Rêu: Đa bào. Sống nơi ẩm ướt. Rễ giả, thân, lá đơn giản. Thực vật bậc cao. Tảo: Đơn hoặc đa bào. Sống ở nước. Chưa có rễ, thân, lá thật sự. Thực vật bậc thấp. - Sự phát triển của rêu: + Cơ quan sinh sản bằng bào tử. + Sinh sản bằng bào tử, bào tử phát triển thành cây rêu con. Hoạt động 2:Ôn tập bài 38. - Yêu cầu HS trả lời: + So sánh rêu và tảo? + Nêu sự phát triển của cây rêu? - HS trả lời. 25 3) Bài 39: - So sánh dương xỉ với rêu: + Giống nhau: Thực vật bậc cao. Có rễ, thân, lá. Cơ quan sinh sản là túi bào tử. Sinh sản bằng bào tử. + Khác nhau: Dương xỉ: Rễ thật. Có mạch dẫn. Túi bào tử nằm ở mặt sau lá già. Túi bào tử có vòng cơ. Túi bào tử hình thành trước thụ tinh. Bào tử phát triển thành nguyên tản, cây dương xỉ con mọc từ nguyên tản sau quá trình thụ tinh. Rêu: Rễ chưa chính thức. Hoạt động 3: Ôn tập bài 39. - Yêu cầu HS trả lời: + So sánh dương xỉ với rêu? + Nêu sư phát triển của dương xỉ? + Dấu hiệu nhận biết 1 cây dương xỉ? - HS trả lời. Chưa có mạch dẫn. Túi bào tử ở ngọn cây rêu. Túi bào tử có nắp đậy. Túi bào tử hình thành sau quá trình 4.Cđng cè: 10 - §äc ghi nhí SGK - Tr¶ l¬i c©u hái 1,2. - §äc mơc : Em cã biÕt 5.DỈn dß: 5 - Học bài chuẩn bò ôn tập kiểm tra 1 tiết: + Xem lại các bài 35-> 39. + Học ghi nhớ bài 37 -> 39. + Học chú thích hình 36.1, 37.1. + Học bảng trang 116, sự phát triển của rêu và dương xỉ. Tuần: 26 Ngày soạn: 10/02/11 Tiết: 52 Ngày dạy: 23/02/11 I/ MỤC TIÊU: 1.KiÕn thøc - Kiểm tra kiến thức HS tiếp thu được từ bài 37 -> 39. - Biết cách vận dụng kiến thức đã học vào giải thích một số bài tập ứng dụng. 2.Kü n¨ng - RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt + T duy logic vµ tr×u tỵng. + Liªn hƯ thùc tÕ 3.Th¸i ®é. - Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n - Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Hệ thống câu hỏi. - Đề kiểm tra. 2) Học sinh: - Học bài từ bài 37 -> 39. III/ NỘI DUNG: 1) Cơ sở soạn đề kiểm tra: - Xác đònh mạch kiến thức: bài 37 -> 39. - Xác đònh mức độ đánh giá: biết, hiểu, vận dụng. - Xác đònh lượng kiến thức kiểm tra mỗi bài: + Số câu hỏi mỗi bài: Bài 37: 5 câu. Bài 38: 5 câu. Bài 39: 5 câu. + Biểu điểm: Trắc nghiệm: 2.5 điểm. Điền khuyết: 2 điểm. Nối câu: 2 điểm. Hình vẽ: 1.5 điểm. Tự luận: 2 điểm. 2) Soạn câu hỏi theo ma trận: Các chủ đề Các mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Bài Bài Bài Tổng 3) Trọng tâm: KIỂM TRA 1 TIẾT ®Ị bµi (Thời gian làm bài: 45 phút) I. Phần trắc nghiệm: (3điểm) Hãy chọn ý đúng nhất trong các ý của mỗi câu sau: Câu 1: Ơ rễ, miền có chức năng dẫn truyền là: a. miền trưởng thành. b. miền sinh trưởng. c. miền hút. d. miền chóp rễ. Câu 2: Trong những nhóm sau đây, nhóm nào tồn là cây có rễ chùm? a. Cây xồi, cây mít, cây đậu. b. Cây bưởi, cây ngơ, cây hành. c. Cây hành, cây lúa, cây ngơ. d. Cây hành, cây lúa, cây cải. Câu 3: Đặc điểm của thân gỗ là: a. Cứng, cao, có cành. b. Cứng, cao, khơng có cành. c. Mềm, yếu, thấp. d. Bò lan sát đất. Câu 4: Bộ phận giúp thân cây gỗ to ra là: a. Biểu bì. b. mạch gỗ. c. mạch rây. d. Tầng phát sinh. Câu 5: Đặc điểm chứng tỏ lá rất đa dạng: a. Phiến lá có nhiều dạng và kích thước khác nhau. b. Có nhiều kiểu gân lá. c. Có 2 loại lá: đơn và lá kép. d. Cả a, b, c. Câu 6: Phần lớn nước sau khi được rễ hút vào cây được: a. Tích lại trong tế bào. b. Làm ngun liệu quang hợp. c. Thốt ra mơi trường. d. Làm ngun liệu hơ hấp. II. Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1 (2 điểm): Hãy nêu tên và trình bày chức năng của các loại rễ biến dạng? Câu 2 (2 điểm): So sánh cấu tạo trong của thân non và rễ (miền hút)? Câu 3 (2 điểm): Khơng có cây xanh thì khơng có sự sống ngày nay trên Trái Đất, điều đó có đúng khơng? Vì sao? ®¸p ¸n biĨu ®iĨm I.PhÇn tr¾c nghiƯm:(3,0 ®iĨm):Mçi ý ®óng 1 ®iĨm 1-a. 2-c. 3a. 4d II. PhÇn tù ln (7,0 ®iĨm) C©u 1(2,0 ®iĨm): Tªn vµ chøc n¨ng cđa c¸c lo¹i rƠ biÕn d¹ng Stt Tªn rƠ biÕn d¹ng Chøc n¨ng §iĨm 1 RƠ cđ Chøa chÊt dù tr÷ cho c©y khi ra hoa t¹o qu¶ 0,5 2 RƠ mãc Gióp c©y leo lªn 0,5 3 RƠ thë LÊy O xi cung cÊp cho c¸c phÇn rƠ díi ®¸t 0,5 4 Gi¸c mót LÊy thøc ¨n tõ c©y chđ 0,5 C©u 3(2 ®iĨm) * Gièng nhau : cÊu t¹o gåm hai phÇn: - PhÇn vá :gåm biĨu b× vµ thÞt vá (0,5) - PhÇn trơ gi÷a: gåm bã m¹ch( M¹ch r©y, m¹ch gç) vµ rt. (0,5) * Kh¸c nhau: §Ỉc ®iĨm Th©n non RƠ (miỊn hót) §iĨm BiĨu b× Kh«ng cã l«ng hót Cã chøa l«ng hót 0,5 ThÞt vá Mét sè tÕ bµo chøa chÊt diƯp lơc Kh«ng cã tÕ bµo chøa chÊt diƯp lơc 0,5 Bã m¹ch C¸c bã m¹ch xÕp thµnh vßng ( m¹ch gç ë trong,m¹ch r©y ë ngoµi) C¸c bã m¹ch xÕp thµnh vßng( m¹ch gç, m¹ch r©y xÕp xen kÏ víi nhau) 0,5 C©u 3( 2 ®iĨm) Kh«ng cã c©y xanh th× kh«ng cã sù sèng ngµy nay trªn Tr¸i §Êt, ®iỊu ®ã lµ ®óng. (0,5) V× con ngêi vµ hÇu hÕt c¸c loµi ®éng vËt trªn Tr¸i §Êt ®Ịu ph¶i sèng nhê vµo chÊt hu c¬ vµ khÝ Oxi do c©y xanh t¹o ra. 3.Cđng cè - §äc ghi nhí SGK - Tr¶ l¬i c©u hái 1,2. - §äc mơc : Em cã biÕt 4.DỈn dß - Đọc trước bài 40 “ Hạt trần – Cây thông”. - Mang lá thông và nón thông. Tuần: 27 Ngày soạn: 20/02/11 Tiết: 53 Ngày dạy: 28/02/11 Bài số : 40 I/ MỤC TIÊU: 1.KiÕn thøc - Biết được cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và sinh sản của thông. - Phân biệt được nón và hoa. Nêu được khác nhau giữa hạt trần và cây có hoa. 2.Kü n¨ng - RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt + T duy logic vµ tr×u tỵng. + Liªn hƯ thùc tÕ 3.Th¸i ®é. - Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n - Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Hình 40.1 -> 40.3. 2) Học sinh: - Đọc trước bài 40. - Chuẩn bò mẫu vật. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Ổn đònh lớp: 1 2) Kiểm tra bài cũ: 5 - Sửa bài kiểm tra. 3) Nội dung bài mới: 2 H.40.1 cho ta thấy một nón thông đã chín mà ta thường gọi đó là “quả” vì nó mang các hạt. Nhưng gọi như vậy có chinh1 xác chưa? Ta đã biết quả phát triển từ hoa (đúng ra là bầu nhụy trong hoa). Vậy cây thông đã có hoa , quả thật sự hay chưa? Học bài này ta sẽ trả lời đựơc câu hỏi đó. TG Ghi bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10 1) Cơ quan sinh dưỡng của thông: - Thân cành màu nâu, xù xì - Lá nhỏ, hình kim, mọc từ 2 – 3 lá trên 1 cành con rất ngắn. Hoạt động 1:Tìm hiểu cơ quan sinh dưỡng của thông. - Yêu cầu HS quan sát hình 40.1 trả lời câu hỏi về cơ quan sinh dưỡng của thông: + Đặc điểm thân, cành, màu sắc? + Hình dạng lá, số lượng lá trên 1 cành? - Yêu cầu HS trả lời. - Yêu cầu HS kết luận. - HS quan sát và thảo luận trả lời. - HS trả lời và bổ sung. - HS kết luận. 10 Hoạt động 2:Tìm hiểu cơ quan sinh sản của thông. - Yêu cầu HS quan sát hình 40.2, - HS thảo luận trả lời. HẠT TRẦN – CÂY THÔNG 2) Cơ quan sinh sản (nón): - Nón đực: nhỏ, mọc thành cụm, vảy(nhò) mang túi phấn chứa hạt phấn. - Nón cái: lớn, mọc riêng lẻ, vảy( lá noãn) mang noãn. trả lời câu hỏi: + Vò trí nón đực và nón cái trên cây thông? + Đặc điểm của nón, kích thước, số lượng, màu sắc? - Yêu cầu HS quan sát hình 40.3, trả lời câu hỏi: + Cấu tạo nón đực? + Cấu tạo nón cái? - Yêu cầu HS trả lời phần bảng SGK trang 133 -> trả lời câu hỏi cuối bảng. - Yêu cầu HS trả lời. - Yêu cầu HS kết luận. - HS trả lời. - HS thảo luận trả lời. - HS trả lời và bổ sung. - HS kết luận. 10 3) Giá trò của Hạt trần: - Cho gỗ tốt và thơm: thông, pơmu - Làm cảnh: trắc bách diệp, tuế Hoạt động 3:Tìm hiểu giá trò của Hạt trần. - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi: + Hạt trần có vai trò gì trong cuộc sống? + Nêu ví dụ? - Yêu cầu HS kết luận. - HS trả lời và bổ sung. - HS kết luận. 4.Cđng cè: 6 - §äc ghi nhí SGK - Tr¶ l¬i c©u hái 1,2. - §äc mơc : Em cã biÕt 5.DỈn dß: 1 - Học bài cũ. - Đọc trước bài 41 “ Hạt kín – Đặc điểm của thực vật hạt kín”. - Mang 1 số mẫu cây có hoa. Tuần: 27 Ngày soạn: 20/02/11 Tiết: 54 Ngày dạy: 02/03/11 Bài số : 41 I/ MỤC TIÊU: 1.KiÕn thøc - Phát hiện tính chất đặc trưng của thực vật Hạt kín -> phân biệt cây Hạt trần với Hạt kín. - Nêu được sự đa dạng về cơ quan sinh dưỡng và sinh sản của thực vật Hạt kín. - Biết cách nhận biết 1 cây Hạt kín. 2.Kü n¨ng - RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt + T duy logic vµ tr×u tỵng. + Liªn hƯ thùc tÕ 3.Th¸i ®é. - Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n. - Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp. - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Mẫu cây có hoa. 2) Học sinh: - Đọc trước bài 41. - Chuẩn bò mẫu vật. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Ổn đònh lớp: 1 2) Kiểm tra bài cũ : 5 - Trình bày cấu tạo cây thông? - Tạo sao nói cây thông chưa có hoa, quả? - Giá trò của Hạt trần? 3) Nội dung bài mới: 2 Chúng ta đã biết và quen thuộc với nhiều cây có hoa như: cam, đậu, ngô, khoai, … chúng cũng được gọi chung là cây hạt kín. Tại sao vậy? Chúng khác với cây hạt trần ở điểm quan trọng gì? TG Ghi bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 15 1) Quan sát cây có hoa: a) Cơ quan sinh dưỡng: - Rễ: cọc, chùm… - Thân: đứng, leo, bò… - Lá: đơn, kép… b) Cơ quan sinh sản: - Hoa: mọc đơn độc, thành cụm… - Tràng nhiều màu sắc… - Nhò nhiều… - Nhụy chứa noãn trong bầu Hoạt động 1: Quan sát cây có hoa. - Yêu cầu HS quan sát mẫu vật, thảo luận nhận biết các cơ quan sinh dưỡng và sinh sản của cây có hoa. - Yêu cầu HS trả lời. - Yêu cầu HS làm phần bảng SGK trang 135. - Yêu cầu HS trả lời. - HS quan sát và thảo luận trả lời. - HS trả lời và bổ sung. - HS thảo luận trả lời. HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN - Yêu cầu HS kết luận. - HS trả lời và bổ sung. - HS kết luận. 15 2) Đặc điểm chung của thực vật Hạt kín: - Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng. - Có hoa, quả đa dạng. Hạt nằm trong quả là ưu thế của thực vật Hạt kín nên được bảo vệ tốt hơn. - Môi trường sống đa dạng. Hoạt động 2:Tìm hiểu đặc điểm thực vật Hạt kín. - Yêu cầu HS dựa vào phần bảng SGK trang 135, nhận xét sự đa dạng của cây có hoa. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Tại sao nói cây có hoa là thực vật Hạt kín? + Nêu đặc điểm chung của thực vật Hạt kín? + So sánh thực vật Hạt kín với Hạt trần? + Đặc điểm quan trọng nào phân biệt thực vật Hạt kín với Hạt trần? + Tại sao nói thực vật Hạt kín là nhóm thực vật tiến hóa nhất? - Yêu cầu HS kết luận. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS kết luận. 4.Cđng cè: 6 - §äc ghi nhí SGK - Tr¶ l¬i c©u hái 1,2. - §äc mơc : Em cã biÕt 5.DỈn dß: 1 - Học bài cũ. - Đọc trước bài 42 “ Lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm”. - Mang 1 số cây mang hoa. [...]... dưỡng: - Hoại sinh - Ký sinh Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 4:Tìm hiểu đặc điểm sinh học của nấm - Yêu cầu HS làm phần SGK - HS trả lời - Yêu cầu HS đọc phần , trả lời - HS trả lời câu hỏi: + Nấm phát triển trong điều kiện nào? - Yêu cầu HS đọc phần , trả lời - HS trả lời câu hỏi: + Nấm có những hình thức dinh dưỡng nào? + Thế nào là nấm ký sinh, nấm hoại sinh, nấm cộng sinh? - Yêu... luận - HS kết luận 15 - Một số cộng sinh II Tầm quan trọng của nấm: 1) Nấm có ích: Bảng SGK trang 169 2) Nấm có hại: - Nấm ký sinh: gây bệnh cho người và động vật - Nấm mốc: làm hỏng thức ăn và đồ dùng - Nấm độc gây ngộ độc 4.Cđng cè: 6 - §äc ghi nhí SGK - Tr¶ l¬i c©u hái 1,2 - §äc mơc : Em cã biÕt 5.DỈn dß: 1 - Học bài cũ - Đọc trước bài 52 “ Đòa y” Hoạt động 5:Tìm hiểu tầm quan trọng của nấm - Yêu... hỏi: - HS trả lời + Có những biện pháp nào cải tạo cây trồng? - Yêu cầu HS kết luận - HS kết luận 4.Cđng cè: 6 - §äc ghi nhí SGK - Tr¶ l¬i c©u hái 1,2 - §äc mơc : “Em cã biÕt?” 5.DỈn dß:1 - Học bài cũ - Đọc trước bài 46 “ Thực vật góp phần điều hòa khí hậu” - Sưu tầm nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Tuần: 30 Tiết: 59 Chương IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT Ngày soạn: 10/03/11 Ngày dạy: 21/03/11 Bài số : 46. .. cây, gây rừng? - HS kết luận - Yêu cầu HS kết luận 4.Cđng cè: 6 - §äc ghi nhí SGK - Tr¶ l¬i c©u hái 1,2 - §äc mơc : Em cã biÕt 5.DỈn dß: 1 - Học bài cũ - Đọc trước bài 47 “ Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước” - Sưu tầm 1 số hình ảnh về sự xói mòn, lũ lụt, hạn hán Tuần: 30 Tiết: 60 Bài số : 47 Ngày soạn: 10/03/11 Ngày dạy: 23/03/11 THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC I/ MỤC TIÊU: 1.KiÕn thøc - Giải thích... , trả lời - HS trả lời câu hỏi: + Làm thế nào tránh bệnh do vi khuẩn gây ra? - Yêu cầu HS kết luận - HS kết luận cho nười và gia súc - Vi khuẩn hoại sinh làm hỏng 15 5) Sơ lược về virut: Virut rất nhỏ, chưa có cấu tạo tế bào sống, ký sinh bắt buộc và thường gây bệnh cho vật chủ 4.Cđng cè: 6 - §äc ghi nhí SGK - Tr¶ l¬i c©u hái 1,2,3 - §äc mơc : “Em cã biÕt?” 5.DỈn dß: 1 - Học bài cũ - Đọc trước bài... trả lời phần bảng SGK trang 137 - Yêu cầu HS trả lời - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Đặc điểm nào là tiêu chuẩn chính phân - HS quan sát và thảo luận trả lời - HS trả lời và bổ sung - HS trả lời biệt lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm? - Yêu cầu HS kết luận 15 2) Đặc điểm phân biệt giữa lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm: - Kiểu rễ - Kiểu gân lá - Số cánh hoa - Dạng thân - HS kết luận Hoạt động 2:Phân... Một lá mầm - Yêu cầu HS dựa vào phần bảng SGK - HS trả lời trang 137, nêu đặc điểm phân biệt lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm - Yêu cầu HS quan sát hình 42.2 sắp xếp các cây vào 2 lớp - HS quan sát và thảo - Yêu cầu HS trả lới và nêu căn cứ phân luận trả lời loại cây vào mỗi lớp - Yêu cầu HS kết luận - HS trả lới và bổ sung - HS kết luận 4 Cđng cè: 6 - §äc ghi nhí SGK - Tr¶ l¬i c©u hái 1,2 - §äc mơc... có hại: - Vi khuẩn kí sinh gây bệnh Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 4:Tìm hiểu vai trò của vi khuẩn - Yêu cầu HS quan sát hình 50.2, - HS trả lời làm phần - Yêu cầu HS đọc phần , trả lời - HS trả lời câu hỏi: + Vai trò của vi khuẩn trong tự nhiên và đời sống? - GV giải thích hiện tượng cộng - HS lắng nghe sinh - Yêu cầu HS trả lời phần về - HS trả lời tác hại của vi khuẩn - Yêu cầu... loại - Yêu cầu HS kết luận - HS kết luận Hoạt động 3:Tìm hiểu các ngành thực vật - Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm 1 - HS trả lời và bổ sung số ngành thực vật đã học - Yêu cầu HS quan sát sơ đồ SGK - HS quan sát và trả lời trang 141, lên bảng vẽ từng phần của sơ đồ - Yêu cầu HS phân loại ngành Hạt - HS thảo luận trả lời kín thành 2 lớp - Yêu cầu HS trả lời - HS trả lời và bổ sung - Yêu cầu HS kết luận -. .. các tế bào 10 10 - Dinh dưỡng: hoại sinh 2) Một vài mốc khác: - Mốc tương: làm tương - Mốc xanh: làm thuốc - Mốc rượu: làm rượu II Nấm rơm: - Sợi nấm là cơ quan dinh dưỡng gồm nhiều tế bào có vách ngăn, mỗi tế bào có 2 nhân, không có diệp lục - Mũ nấm là cơ quan sinh sản nằm trên cuống nấm, dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa bào tử 4.Cđng cè: 6 - §äc ghi nhí SGK - Tr¶ l¬i c©u hái 1,2 - §äc mơc : Em cã . trồng? - Yêu cầu HS kết luận. - HS đọc. - HS trả lời. - HS kết luận. 4.Cđng cè: 6 - §äc ghi nhí SGK - Tr¶ l¬i c©u hái 1,2. - §äc mơc : “Em cã biÕt?” 5.DỈn dß:1 - Học bài cũ. - Đọc trước bài 46 “. ®é. - Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n - Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Hình 40.1 -& gt; 40.3. 2) Học sinh: - Đọc trước bài 40. - Chuẩn. Nêu ví dụ? - Yêu cầu HS kết luận. - HS trả lời và bổ sung. - HS kết luận. 4.Cđng cè: 6 - §äc ghi nhí SGK - Tr¶ l¬i c©u hái 1,2. - §äc mơc : Em cã biÕt 5.DỈn dß: 1 - Học bài cũ. - Đọc trước