1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác kế toánnguyên vật liệu tại Công ty quản lí và sửa chữa đường bộ Vĩnh Phúc.doc

55 406 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 298 KB

Nội dung

Công tác kế toánnguyên vật liệu tại Công ty quản lí và sửa chữa đường bộ Vĩnh Phúc.

Trang 1

Lời mở đầu

Từ sau Đại hội Đảng VI đến nay, nền kinh tế nớc ta đã có nhiều đổimới và phát triển cả về mặt lợng và mặt chất Hệ thống các quan hệ kinh tếquốc dân luôn luôn thay đổi và phát triển theo chiều hớng ngày càng pháttriển và hoàn thiện hơn.

Với những thay đổi nh vậy nền kinh tế nớc ta có nhiều sự thay đổi, xãhội trở lên văn minh hơn, nhu cầu về tiêu thụ luôn luôn là hàng đầu.

Một vấn đề đặt ra là phải đẩy nhanh tốc độ luân chuyển hàng hoá ớc sự thay đổi đó ngành Giao thông vận tải đang trên con đờng phát triển.Giao thông vận tải (GTVT) phát triển thì hàng hoá mới phát triển đợc, xãhội có ổn định, an ninh có trật tự là nhờ sự phát triển của ngành GTVT.

Tr-Tuy nhiên sự phát triển của ngành GTVT đã gặp không ít khó khăn,trở ngại do thiên nhiên, do con ngời tạo lên làm tăng chi phí xây dựng, vàthất thoát vật t tiền vốn Để đạt đợc mục đích cuối cùng là hiệu quả kinh tế,bản thân các doanh nghiệp - tế bào của nền kinh tế – cần phải tổ chứccông tác kế toán nhập – xuất nguyên vật liệu (NVL), nhằm cung cấp thôngtin chính xác trong việc sử dụng NVL.

Công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ Vĩnh Phúc là một đơn vị hợp táckinh tế độc lập Những năm gần đây đã có một kết quả kinh tế đáng mừngtrong việc cải tiến hạch toán NVL Sau một thời gian thực tập tại Công tyQLVSC ĐBVP, nhận thấy đợc tầm quan trọng của NVL và một số vấn đềxung quanh việc HT NVL tôi xin trình bày đề tài “Công tác kế toán NVLtại Công ty quản lí và sửa chữa đờng bộ Vĩnh Phúc”

Nội dung của luận văn ngoài: Lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệutham khảo gồm 3 chơng sau:

ơng 1: Một số vấn đề lý luận chung về Tổ chức kế toán NVL trong

Doanh nghiệp sản xuất.

ơng2: Thực trạng công tác kế toán NVL tại Công ty QLVSCĐBVP Ch ơng 3: Một số ý kiến đề xuất về công tác kế toán ở Công ty

Là một sinh viên thực tập, đợc sự chỉ bảo và hớng dẫn nhiệt tình củaT.S Nguyễn Đình Huấn cùng với sự hớng dẫn của các cán bộ kế toán phòngtài vụ của Công ty, tôi đã hoàn thành bài viết này.

Trang 2

Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do còn hạn chế nhất định về trìnhđộ, thời gian, và sự tiếp cận thực tế nên không thể tránh khỏi nhiều sai sóttrong bài viết này, kính mong sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, cán bộ kếtoán phòng tài vụ của Công ty để có thể hoàn thiện hơn vấn đề này.

Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Công ty, các cán bộcông nhân viên phòng kế toán và thầy giáo hớng dẫn TS Nguyễn ĐìnhHuấn đã giúp đỡ tác giả hoàn thành khoá luận tốt nghiệp

Xin chân thành cảm ơn !

Trang 3

1.1.1 Vị trí của nguyên vật liệu (NVL) đối với quá trình sản xuất

Quá trình sản xuất là qúa trình kết hợp của 3 yếu tốSức lao động

T liệu lao độngĐối tợng lao động

NVL nào cũng là đối tợng lao động đã đợc thay đổi do lao động có íchcủa con ngời tác động vào nhng không phải bất cứ đối tợng lao động nàocũng là NVL Trong các xí nghiệp sản xuất thì vật liệu là tài sản dự trữ, sảnxuất thuộc tài sản lu động, vật liệu chỉ tham gia vào một chu kì sản xuất.Xét về mặt hiện vật, NVL đợc “tiêu dùng toàn bộ” và không giữ nguyên đ-ợc hình thái hiện vật ban đầu Xét về mặt giá trị, NVL đợc chuyển dịch toànbộ, một lần vào giá trị sản phẩm mới tạo ra.

Vậy NVL đối với quá trình sản xuất nh “cơm ăn, nớc uống” cần chosự sống của con ngời Do giá trị của vật liệu đợc chuyển dịch hết một lầnvào giá trị sản phẩm mới tạo ra nên chi phí NVL luôn chiếm tỷ trọng lớntrong quá trình thành sản phẩm quyết định mặt số lợng sản phẩm và ảnh h-ởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm.

Nh vậy NVL có giá trị đặc biệt quan trọng không thể phủ nhận đợctrong quá trình sản xuất Đối với điều kiện kinh tế hiện nay thì việc giảmchi phí NVL một cách hợp lí có ý nghĩa thiết thực và hiệu quả trong việcquản lý và kiểm soát tài sản của đất nớc Các DN cần phải quan tâm đếnviệc sử dụng tiết kiệm NVL, làm cho chi phí sản xuất hạ thấp làm tăngthêm sản phẩm, hàng hoá có chất lợng cao

1.1.2.Yêu cầu của công tác quản lý NVL

* Tính khách quan của công tác quản lý NVL:

Quản lý NVL là yếu tố khách quan của mọi nền sản xuất trong xã hội.Mỗi thời kì trong lịch sử loài ngời thì lại có trình độ và phơng thức quản lýkhác nhau Khi xã hội ngày càng phát triển thì các phơng pháp quản lý

Trang 4

cũng phát triển và hoàn thiện hơn trong điều kiện hiện nay nền kinh tế củacác nớc cũng nh khoa học công nghệ đang phát triển rất cao, làm nhu cầuvật chất và tinh thần của ngời dân cũng ngày càng tăng Để đáp ứng kịp thờinhu cầu đó, bắt buộc sản xuất ngày càng phát triển và mở rộng hơn Bêncạnh đó lợi nhuận là mục đích cuối cùng của các đất nớc nên sản xuất có lãithì nhất thiết phải giảm chi phí NVL, tức là phải dùng NVL một cách tiếtkiệm, hợp lí.

Chính vì vậy, công tác quản lý NVL là nhiệm vụ của tất cả mọi ngời,là yêu cầu của phơng thức kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng với sự haophí vật t ít nhất nhng lại mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.

1.1.3 Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán NVL

Nền kinh tế quốc doanh ngày càng phát triển đòi hỏi số lợng sản phẩmngày càng nhiều hơn làm cho khối lợng NVL cũng nh chủng loại NVLtăng Với nền kinh tế nớc ta NVL sản xuất trong nớc còn cha đáp ứng đợcnhu cầu sản xuất, thậm chí còn phải nhập ngoại một số NVL Chính vì thếcần phải quản lí NVL trên tinh thần tiết kiệm, tăng đờng đúng mức đảm bảocho sản xuất.

Bên cạnh việc đẩy mạnh sản xuất khai thác để tạo ra nhiều NVL chosản xuất cần phải tìm mọi biện pháp sử dụng NVL hợp lí ở tất cả các khâu:thu mua, bảo quản dự trữ, sử dụng

+ ở khâu thu mua do phải sử dụng nhiều loại vật liệu, mỗi loại NVLcó công dụng riêng nên với quá trình thu mua phải đảm bảo số liệu đúngchủng loại chất lợng tốt giá hợp lí, quan tâm tới chi phí và địa điểm thumua, phơng tịên vận chuyển hợp lí.

+ ơ khâu bảo quản: phải bảo quản theo đúng chế độ quy định tổ chứchệ thống kho hợp lí để vật liệu không thất thoát, h hỏng, kém phẩm chấtẩnh hởng đến chất lợng sản phẩm.

+ ở khâu dự trữ: NVL dự trữ ở mức tối đa, để không gây ứ đọng hoặcgián đoạn sản xuất.

+ ở khâu sử dụng: do chi phí NVL chiếm tỉ trọng lớn trong chi phí sảnxuất, vì vậy khi sử dụng NVL đúng mức tiêu hao, đúng loại vật liệu và quytrình sản xuất bảo đảm tiết kiệm, nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm.

Chính vì vậy công tác quản lí vật liệu có vai trò rất quan trọng, vì vậy,luôn luôn phải tổ chức công tác kế toán NVL và cải tiến phơng thức quản líNVL cho phù hợp với thực tế.

1.2 Nhiệm vụ của kế toán và nội dung tổ chức kế toán NVL ỏ DNSX.

Trang 5

1.2.1 Nhiệm vụ của kế toán.

Kế toán NVL là công cụ giúp lãnh đạo doanh nghiệp nắm đợc tìnhhình và chỉ đạo sản xuất kinh doanh Để thực hiện giám đốc và công cụquản lí kinh tế, xuất phát từ vị trí yêu cầu của kế toán thì kế toán có nhữngnhiệm vụ sau:

- Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu tình hình thu mua, vậnchuyển, bảo quản Tình hình nhập xuất, tồn kho vật liệu Tính giá thànhthực tế của vật liệu đã thu mua về các mặt: số lợng, giá cả, chủng loại, thờihạn.

- áp dụng đúng đắn các phơng pháp kế toán vật liệu hớng dẫn, kiểmtra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ hoặch toán banđầu về NVL Mở các sổ th kế toán, tài khoản phù hợp với phơng pháp kếtoán hàng tồn kho của doanh nghiệp, theo chế độ kế toán quy định nhằmcung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm,

- Thực hiện việc đánh gía, phân tíc tình hình thực hiện kế hoặch thumua, tình hình sử dụng NVL trong suốt qúa trình sản xuất kinh doanh

- Tham gia kiểm kê và đánh giá lại vật liệu theo chế độ quy định lậpbáo cáo vật liệu phục vụ công tác lãnh đạo và quản lí.

1.2.2 Nội dung công tác kế toán nguyên vật liệu

* Chứng từ kế toán.

Bất kì một hoạt động kinh tế nào xảy ra trong qúa trình sản xuất kinhdoanh liên quan tới việc nhập xuất NVL đều phải lập chứng từ kế toán đầyđủ, chính xác, kịp thời theo chế độ của bộ Tài chính quy định Nhữngchứng từ kế toán phản ánh tình hình nhập, xuất vật liệu là cơ sở để tiếnhành ghi chép, giám sát sự biến động và số hiện có của từng thứ vật liệu,thực hiện quản lý vật liệu có hiệu quả.

Theo chế độ kế toán ban hành theo quyết định 1141/TC/QĐ/CĐKTngày 01/11/1995 Của Bộ trởng Bộ Tài chính, các chứng từ kế toán vật liệugồm:

- Phiếu nhập kho (Mẫu 01 - VT)- Phiếu xuất kho (Mẫu 02 - VT)

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu 03 - VT)- Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm hàng hoá (Mẫu 80-VT)- Hoá đơn kiểm yếu xuất kho (Mẫu 03 - BH)

Trang 6

- Hoá đơn cớc vận chuyển (Mẫu 03 - BH)

Ngoài những chứng từ bắt buộc trên, các doanh nghiệm có thể sử dụngthêm các chứng từ kế toán khác tuỳ thuộc vào đặc điểm, tình hình cụ thểcủa từng doanh nghiệp, thuộc lĩnh vực hoạt động khác nhau nh:

- Phiếu xuất vật t theo hạn mức (Mẫu 04 -VT)- Biên bản kiểm nghiệm vật t (Mẫu 05 - VT)- Phiếu báo vật t còn lại cuối kì (Mẫu 07 - VT)*Phân loại, đánh giá vật liệu

- Phân loại vật liệu.

Mỗi một loại vật liệu có nội dung kinh tế, chức năng trong sản xuấtkinh doanh Tính năng lí, hoá khác nhau Để quản lí đợc vật liệu đảm bảocó dự trữ vật liệu cho sản xuất, đòi hỏi doanh nghiệp phải nhận biết đợctừng loại thứ vật liệu và tiến hành phân loại chúng.

- Nguyên vật liệu chính (gồm cả nửa thành phần mua ngoài) đối vớiDNSX, NVL chính là những đối tợng lao động yêu cầu nên thực thể sảnphẩm nh: sắt thép, xi măng, cát, sỏi, … vải trong các công ty may mặc Đối vải trong các công ty may mặc Đốivới thành phẩm mua ngoài – với mục đích tiếp tục qúa trình sản xuất sảnphẩm VD sợi mua ngoài trong các đất nớc dệt cũng đợc coi là NVL chính.

- NVL phải là những NVL chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản xuất đợcsử dụng kết hợp với vật liệu chính, để làm thay đổi màu sắc, hình dáng, mùivị hoặc dùng để bảo quản, phục vụ hoạt động của các t liệu lao động hayphục vụ cho lao động của công nhân, viên chức (dầu nhờn, hồ keo, thuốcnhuộm, thuốc tẩy, thuốc chống rỉ, sơn, dầu nhờn, than củi, hơi đốt … vải trong các công ty may mặc Đối)

- Phụ tùng thay thế: bao gồm các loại phụ tùng chi tiết dùng để thaythế sửa chữa máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải, … vải trong các công ty may mặc Đối

- Thiết bị xây dựng cơ bản: các thiết bị, phơng tiện đợc sử dụng (cảthiết bị cần lắp, không cần lắp, công cụ, khí cụ và vật kết cấu) mà đất nớcmua vào nhằm mục đích đầu t xây dựng cơ bản.

- Vật liệu khác: là các loại vật liệu loại ra trong qúa trình sản xuất chếtạo sản phẩm nh: gỗ, sắt, thép vụn hoặc phế thu nhặt thu hồi trong qúa trìnhthanh lí tài sản cố định.

Tuỳ theo yêu cầu quản lý và hạch toán chi tiết của từng loại đất nớcmà trong từng loại vật liệu nêu trên lại đợc chia thành tngf nhóm, từng thứquy cách khác nhau, … vải trong các công ty may mặc Đối.

Trang 7

* Đánh giá vật liệu là xác định giá trị của chúng theo những nguyêntắc nhất định Theo quy định hiện hành NVL nhập, xuất, tồn kho, phảiphản ánh theo giá trị vốn thực tế Tuy nhiên trong công tác hoặch toán đểgiảm bớt khối lợng ghi chép, tính tính toán hàng ngày có thể các đất nớc ápdụng giá hạch toán phảnh ánh tình hình nhập, xuất, vật liệu.

Giá thực tế vật liệu: là toàn bộ chi phí mua sắm gia công, chế biếngồm gía bản thân vật liệu cộng chi phí thu mua hoặc gia công, chế biến cụthể nh sau:

+ Đối với vật liệu nhập kho:- Vật liệu ngoài nhập kho

Doanh nghiệp áp dụng phơng pháp thuế VAT đợc khấu trừ

Doanh nghiệp áp dụng VAT trực tiếp:

- Vật liệu nhập từ gia công chế biến:

- Vật liệu từ nguồn tự chế.

- Vật liệu từ nguồn liên doanh liên kết.

+ Đối với vật liệu xuất kho.

Vật liệu đợc thu mua nhập kho từ nhiều nguồn khác nhau do vậy gíathực tế của từng lần nhập kho không hoàn toàn giống nhau Cho nên, khixuất kho, kế toán phải xác định đợc giá trị xuất kho đã đăng kí áp dụngđảm bảo tính nhất quán trong niên độ kế toán các phơng pháp :

Giá hoá đơn ch a có VATGiá thực

tế mua ngoài

Chiết khấu giảm giá (nếu có)Chi phí thu

mua thực tế

-Giá hoá đơn có VATGiá thực tế vật

liệu giá mua ngoài

Chiết khấu giảm giá (nếu có)Chi phí thu

mua thực tế

-Giá thực tế vật liệu xuất gia côngGiá thực

tế vật liệu

Chi phí vận chuyểnTiền thuê gia

Giá trị thực tế NVL xuất chế biếnGiá thực tế NVL

nhập từ nguồn tự chế

Chi phí chế biến

Giá hội đồng liên doanh liên kết đánh giá và xác định

Giá thực tế NVL nhập từ nguồn liên

Trang 8

- Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc Theo phơng pháp này ta phái xácđịnh đơn giá nhập kho của từng lần nhập, giả thuyết hàng nào nhập kho trớcthì xuất trớc, xuất hết số nhập trớc rồi mới đến số nhập sau theo giá thực tếcủa từng số hàng nhập Giá trị vật liệu tồn kho cuối kì sẽ là giá trị thực tếcủa vật liệu mua vào sau cùng.

- Phơng pháp nhập sau, xuất trớc: phơng pháp này cũng phải xác địnhđơn giá thực tế của từng lần nhập kho và giả thuyết hàng nào nhập kho sauthì xuất trớc Sau đó căn cứ vào số lợng xuất kho tính ra giá thực tế của cáclần nhập trớc đó Nh vậy giá thực tế của vật liệu tồn kho cuối kì lại là giávật liệu thuộc các lần nhập đầu kì

- Phơng pháp tính theo giá thực tế đích danh: phơng pháp này đòi hỏiđất nớc phải quản lý, theo dõi VL theo từng lô hàng nào thì căn cứ vào số l-

Số l ợng vật liệu xuất dùngGiá thực tế vật liệu

Giá thực tế vật liệu tồn đầu kì * Nhập trong kìGiá đơn vị bình

quân sau mỗi lần

nhập = L ợng thực tế vật liệu tồn kho sau mỗi lần nhậpGiá thực tế vật liệu tồn kho đầu kì

Giá đơn vị bình quân cuối kì tr ớc

L ợng thực tế vật liệu tồn đầu kì

=

Trang 9

ợng xuất kho và đơn giá nhập kho thực tế của lô hàng đó để tính ra giá thựctế xuất kho.

- Giá hoạch toán vật liệu: đối với các DN có quy mô lớn khối lợng,chủng loại VL nhiều, tình hình nhập xuất kho thờng xuyên, việc đánh giáthực tế vật liệu hàng ngày rất khó khăn và ngay cả trờng hợp có thể xácđịnh đợc hàng ngày với từng lần nhập nhng quá tốn kém, có thể sử dụng giáhạch toán để hoạch toán tình hình nhập xuất hàng ngày Cuối kì phải điềuchỉnh giá VT theo giá thực tế để có số liệu ghi vào tài khoản, sổ kế toán … vải trong các công ty may mặc Đối

Giá thực tế NVL xuất kho = H x Giá hoạch toán NVL xuất kho

H: là hệ số giá.

1.2.3 Kế toán chi tiết NVL

Hạch toán chi tiết NVL phải đợc tiến hành kết hợp giữa kho và phòngkế toán, phải đảm bảo phản ánh chính xác kịp thời thực hiện việc kiểm trathờng xuyên tình hình biến động về số lợng, chất lợng, giá trị của NVL.Hiện nay các DN có các phơng pháp hoạch toán sau:

Có thể thấy rõ phơng pháp ở sơ đồ 1 sau đây.Sơ đồ 1:

Kế toán chi tiết VL theo phơng pháp thẻ song songH =

Giá thực tế NVL xuất kho trong kì

Giá thực tế NVL

tồn kho đầu kì +

Giá hoạch toán NVL xuất kho trong kìGiá hoạch toán

NVL tồn kho đầu kì +

Thẻ kho

Chứng từ xuấtChứng từ nhập

Sổ kế toán chi tiếtBảng tổng hợpnhập - xuất - tồn

Trang 10

 Ưu nhợc điểm: sử dụng phơng pháp này việc ghi chép đơn giản,dễ đối chiếu, kiểm tra nhng nhợc điểm chủ yếu là việc ghi chép trùng lặp,khối lợng ghi chép lớn, áp dụng cho các DN có ít chủng loại VL.

1.2.3.2.Phơng pháp sổ số d:

+ Nội dung

- ở kho: thủ kho dùng thẻ kho để ghi chép tiến tình hình nhập- xuất –tồn kho, cuối tháng phải ghi sổ tồn kho đã tính trên thẻ kho sang sổ số dvào cột số lợng

- ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ số d theo từng kho chung cho cảnăm để ghi chép tình hình nhập – xuất Từ bảng kê nhập, kê xuất, kế toánlập bảng luỹ kế nhập luỹ kế xuất, sau đó lập bảng tổng hợp nhập – xuất –tồn kho theo từng nhóm, loại VL.

Cuối tháng ghi nhận số d do thủ kho gửi lên, kế toán căn cứ vào sổ tồncuối tháng, và đơn giá hoạch toán tính ra giá trị tồn kho để ghi vào cột sốtiền trên số d.

Sơ đồ 2:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

Thẻ kho

Sổ số d

Bảng kê tổng hợp N-X-TChứng từ nhập

Trang 11

 Ưu nhợc điểm: giảm bớt khối lợng ghi chép của kế toán vật t kếtoán chỉ phản ánh chỉ tiêu giá trị Việc kiểm tra đối chiếu giữa kho vàphòng kế toán phức tạp hơn, muốn biết số lợng vật t tồn kho ở bất kì thờiđiểm nào kế toán phải xuống kho để kiểm tra trực tiếp trên thẻ kho.

1.2.3.3 Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển:

- ở kho: căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất phát sinh hàng ngày, thủkho dùng thẻ kho để phản ảnh tình hình biến động của từng thứ NVL theochỉ tiêu số lợng.

- ở phòng kế toán : hàng ngày khi nhận đợc phiếu nhập, phiếu xuất kếtoán lập bảng kê nhập, bảng kê xuất để theo dõi Cuối tháng căn cứ vàobảng kê nhập, bảng kê xuất kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để phảnánh tình hình biến động của từng thứ vật t theo chỉ tiêu số lợng và giá trị.

luân chuyểnChứng từ nhập

Bảng kê nhập

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

Trang 12

của phơng pháp này là công việc dồn vào cuối tháng, do đó ảnh hởng đếntính kịp thời của số liệu kế toán.

1.2.4.Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu

Vật liệu là tài sản lu động, thuộc nhóm hàng tồn kho của DN Theochế độ kế toán quy định, bất kì một DN nào cũng chỉ đợc áp dụng mộttrong 2 phơng pháp hoạch toán hàng tồn kho sau:

+ Phơng pháp kê khai thờng xuyên+ Phơng pháp kiểm kê định kì.

1.2.4.1.Phơng pháp kê khai thờng xuyên.

- Là phơng pháp ghi chép phản ảnh thờng xuyên tình hình nhập xuất,tồn kho từng loại VL trên các TK kế toán và số tổng hợp dựa vào chứng từnhập, chứng từ xuất vật liệu phát sinh hàng ngày

 Kế toán tổng hợp các TH tăng vật liệu

 Tài khoản sử dụng: tài khoản 152 Nguyên liệu, vật liệu”

- Dùng để phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảm các loại NVLtheo giá thực tế:

- Kết cấu TK 152

- TK 152 có các TK sau:TK 152.1 ; NVL chínhTK 152.2 ; VL phụTK 152.3 ; Nhiên liệu

TK 152.4 ; Phụ tùng thay thế

TK 152.5 ; Thiết bị xây dựng cơ bảnTH 152.8 ; Vật liệu khác

Ngoài ra kế toán tổng hợp vật liệu còn sử dụng TK sau:+ Trị giá vốn thực tế NVL nhập

kho và các nghiệp vụ làm tăng giá trị NVL

+ Kết chuyển trị giá vốn thực tế NVL tồn kho cuối kì (theo phơngpháp KKĐK )

Số d cuối kì: trị giá vốn thực tế NVL tồn kho

+ Trị giá vốn thực tế NVL xuất kho + Chiết khấu hàng mua, giảm giá hàng bán và hàng mua trả lại

+ Các nghiệp vụ làm giảm giá trị NVL+ Kết chuyển trị giá vốn thực tế NVL tồn kho đầu kì (theo phơng pháp KKĐK )

Trang 13

+ TK 151 “Hàng mua đang đi đờng” TK này dùng để phản ánh giá trịcác loại vật t, hàng hoá nà DN đã mua, đã chấp nhận thanh toán với ngờibán, nhng cha về nhập kho DN và tình hình hành đang đi đờng đã về nhậpkho.

+ TK 331 : “Phải trả ngời bán” sử dụng để phản ánh quan hệ thanhtoán giữa DN với ngời bán, ngời nhận thầu các khoản vật t hàng hoá.

+ TK 133: phản ánh thuế giá trị gia tăng đầu vào đợc khấu trừ, đã khấutrừ và còn đợc khấu trừ.

+ TK 111 : “Tiền mặt”: TK này phản ánh một phần giá trị VL muangoài đợc thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt

+ TK 112: “Tiền gửi ngân hàng” TK này phản ánh một phần giá trị vậtliệu mua ngoài đợc thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng.

Ngoài ra kế toán tổng hợp còn sử dụng các TK 311, TK 621, 642, 141,336,

 Phơng pháp hoạch toán các nghiệp vụ chủ yếu- Hoạch toán nhập kho VL từ nguồn mua ngoài:

+ TH hàng hoá và hoá đơn cùng về: căn cứ vào hàng hoá và phiếunhập kho, kế toán ghi

Nợ TK 152: - nguyên liệu, vật liệuNợ TK 133 – Thuế GTGT đợc khấu trừ

Có TK 111 – tiền mặt

Có TK 112 – Tiền gửi ngân hàngCó TK 331 – Phải trả ngời bánCó TK 311 – Vay ngắn hạn

+ TH hàng về, cha có hoá đơn: kế toán sẽ ghi giá trị NVL nhập khotheo giá tạm tính

Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu

Có TK 331 – Phải trả cho ngời bán

Sang tháng sau, khi nhận đợc hoá đơn sẽ tiến hành điều chỉnh giá tạmtính theo giá thực tế

Nợ TK 152 – Phần trênh lệch giá giá đen  tăng giá đỏ  giảmNợ TK 133 – Thuế GTGT

Có TK 331 : phải trả cho ngời bán

+ TH hàng đang đi đờng: nếu trong tháng đã nhận đợc hoá đơn màcuối tháng hàng vẫn cha về, KT ghi

Trang 14

Nợ TK 151 : hàng mua đang đi đờngNợ TK 133

Có TK 111, 112, 331 : Tổng giá thanh toánSang tháng sau khi hàng về KT ghi

Nợ TK 152 : Nguyên vật liệuCó TK 151

+ Khi mua hàng hoá nhập khẩu, KT phản ánh trị giá NVL nhập khẩubao gồm tổng số tiền phải thanh toán cho ngời bán thuế nhập khẩu phảinộp, chi phí thu mua ghi:

Nợ TK 111, 112, 331

Có TK 333 – Thuế xuất nhập khẩu

Nếu NVL nhập khẩu dùng vào hoạt động SXKD chịu VAT theo phơngpháp khấu trừ thuế VAT của hàng nhập khẩu sẽ đợc khấu trừ ghi:

Nợ TK 133 – Thuế GTGT đợc khấu trừCó TK 3331 – thuế VAT phải nộp

Khi thanh toán tiền cho ngời bán, nếu đợc hởng chiết khấu mua hàngthì số tiền chiết khấu mua hàng đợc hởng và số thanh toán cho ngời bán ghi

Số giảm giá hoặc giá trị vật liệu trả lại do ngời bán cung cấp khôngđúng chất lợng, quy cách, … vải trong các công ty may mặc Đối theo hợp đồng ghi

Nợ TK 331

Có TK 152Có TK 133

- Hạch toán nhập kho VL từ nguồn tự chế hoặc gia công tự chế biếnNợ TK 152

Có TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

- Tăng NVL do nhận liên doanh, liên kết của các đơn vị khác đợc cấpphát tặng kế toán ghi

Nợ TK 152

Có TK 411 – Nguồn vốn KD- Tăng NVL do thu hồi vốn góp liên doanhNợ TK 152

Có TK 128 - Đầu t ngắn hạn

Theo số CK đ ợc h ởng thực tếNợ TK 331

Có TK 152

Trang 15

Có TK 122 – góp vốn liên doanh

- Tăng do đánh giá lại : căn cứ vào số trênh lệch tăng KT ghiNợ TK 152

Có TK 412 –Chênh lệch đánh giá lại TS- TH kiểm kê phát hiện thừa

+ Nếu xác định số VL thừa là của DN nhng còn cha giải quyết, KTghi:

Nợ TK 152

Có TK 338 (3381)- phải trả, phải nộp khai+ Nếu quyết định xử lí ngay

Nợ TK 152

Có TK 621,627,641 … vải trong các công ty may mặc Đối

+ Nếu NVL thừa xác định không phải của DN thì giá trị NVL thừa đợcphản ánh vào TK ngoài bảng:

TK 002 – “Vật t hàng hoá nhận giữ hộ và gia công” Kế toán tổng hợp giảm NVL

 TK sử dụng: - TK 152: Nguyên liệu, vật liệu- TK 621: Chi phí NVL trực tiếp

- TK 627: Chi phí sản xuất chung- TK 241: Xây dựng cơ bản dở dang- TK 642: Chi phí quản lí DN

- TK 641: Chi phí bán hàng

 Phơng pháp kế toán tổng hợp giảm NVL

- Xuất kho dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm, cho công tácxây dựng cơ bản, cho các nhu cầu sản xuất kinh doanh khác : căn cứ vàogiá thực tế xuất kho tính cho từng đối tợng sử dụng, kế toán ghi

Nợ TK 621,627,642,641Nợ TK 241

+ Nếu giá trị vốn vốn góp nhỏ hơn giá trị thực tế xuất kho:

Trang 16

Nợ TK 128Nợ TK 222

- Xuất kho VL để bán, cho vay, căn cứ vào giá trị thực tế xuất kho, kếtoán ghi:

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bánNợ TK 138 – Phải thu khác

Có TK 152

Có TK 3331 (Thuế VAT đầu ra)

- Vật liệu mất mát, thiếu hụt trong kho hoặc tại nơi quản lý, bảo quản,kế toán ghi từng trờng hợp sau:

+ Nếu đã rõ nguyên nhân: Do ghi chép nhầm lẫn thiếu hụt trong địnhmức thì tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp

Nợ TK 642Có TK 152

Thiếu hụt ngoài định mức do ngời chịu trách nhiệm vật chất gây ra kếtoán ghi:

Nợ TK 111

Nợ TK 138 – phải thu khác

Nợ TK 334 – phải trả công nhân viênNợ TK 642

Trang 17

Sơ đồ 4

Kế toán NVL theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu

Trang 18

Sơ đồ hạch toán tổng hợp theo phơng pháp kê khai thờng xuyên(Tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp)

Sơ đồ hoạch toán NVL theo phơng pháp kê khai thờng xuyên (thuế GTGT theophơng pháp khấu trừ)

Kế toán tổng hợp NVL theo phơng pháp kiểm kê định kì

Phơng pháp kiểm kê định kì là phơng pháp không theo dõi, phản ánhthờng xuyên, liên tục tình hình nhập, xuất, xuất NVL trên các TK đang tồnkho tơng ứng Giá trị của NVL mua vào và nhập kho trong kì đợc theo dõi,phản ánh ở một TK riêng: TK 611 “Mua hàng” Còn các TK tồn kho chỉdùng để phản ánh giá trị hàng tồn kho lúc đầu kì và cuối kì.

TK 311, 111, 112 TK 152 TK 621

(Tổng giá thanh toán)

Vật liệu tăng do các Xuất cho các nhu cầu phục nguyên nhân khác vụ bán hàng, quản lý

TK 311, 111, 112 TK 152 TK 621SDĐK : XXX

Tăng do mua ngoài Xuất chế tạo sản phẩmTK 1331

Thuế VAT đ ợc khấu trừ

Giá trị VL tồn đầu kì

Giá trị VL nhập trong kì

Giá trị VL tồn cuối trong kì

Trang 19

-Nh vậy giá trị VL xuất kho nh trên thì trị giá xuất kho là con số tổnghợp, không thể hiện rõ đợc giá trị NVL xuất kho cho từng đối tợng, từngnhu cầu là bao nhiêu, phản ánh tình hình thanh toán với ngời bán có TKliên quan đến đối tợng sử dụng NVL từ phơng pháp kê khai thờng xuyên.

Nợ TK 611

Có TK 333 (3333) – thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc+ Thuế VAT của NVL nhập khẩu đợc khấu trừ: ghi

Nợ TK 133 – Thuế VAT đợc khấu trừ

Có TK 331 (33312) – Thuế VAT phải nộpPhản ánh số chiết khấu đợc hởng khi mua NVL

Nợ TK 331 – phải trả cho ngời bánCó TK 611 Mua hàng

Phản ánh giá trị NVL mua trả lại do không đúng quy địnhNợ TK 111, 112, 331

Nợ TK 138 (1388) Sơ đồ 4.2

Kế toán tổng hợp NVL theo phơng pháp kiểm kê định kì

TK 151, 152 TK 161 – Mua hàng TK 151, 152

Kết chuyển giá trị NVL K/C giá trị NVL tồn lúc cuối kì tồn lúc đầu kì

TK 133

Cuối kì kết chuyển số xuất

TK 111, 138, 334Nhận góp vốn cổ phần

Thiếu hụt, mất mát

Chênh lệch đánh giá tăng Chênh lệch đánh giá giảm

Trang 20

Ch ơng 2

Thực trạng công tác kế toán NVL ở Công ty quản lývà sửa chữa đờng bộ Vĩnh Phúc

2.1 Vài nét về quá trình hình thành và phát triển của Công ty quản lývà sửa chữa đờng bộ Vĩnh Phúc

2.1.1 Khái quát về qúa trình hình thành và phát triển của Công ty

Sau Cách mạng Tháng tám cở sở vật chất do thực dân Pháp để lại cònhết sức nghèo nàn lạc hậu Cha kịp xây dựng thì chúng đã trở lại thôn tínhnớc ta Thực hiện lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng nhân dân cảnớc, cán bộ công nhân viên ngành giao thông vận tải đã kháng chiến cắtcầu đờng phà chặn xe giặc.

Sau ngày Miền nam hoàn toàn giải phóng bớc vào thời kì khôi phục vàphát triển kinh tế Thực hiệnchủ trơng chung ngày 15/8/1960 UBND tỉnhVĩnh Phúc đã thành lập đoạn bảo dỡng đờng bộ Vĩnh Phúc với nhiệm vụ d-ỡng lộ các tuyến đờng tỉnh và trung ơng, Công ty có trụ sở đặt tại thị xãVĩnh Yên.

Các tuyến đờng mà Công ty quản lý bao gồm:- Quốc lộ 2: Phú thọ – Việt trì : 52 km

- Quốc lộ 23 : Vĩnh Yên – Tam Đảo : 25 km- Quốc lộ 23 : Tiền Châu – Chèm : 18 km

Trang 21

- ĐT : Hội Thịnh – Cam Giá : 18km- ĐT : Đông Đạo – Quảng C : 30km- ĐT : Thái Hoà - Bến phà Phú Hởu : 14km

Năm 1981 đoạn bảo dỡng VP sát nhập với Đoạn bảo dỡng đờng bộPhú Thọ tên thay đổi là Đoạn bảo dỡng đờng bộ Vĩnh Phú Với nhiệm dỡnglộ các tuyến đờng tỉnh và TW chạy qua địa bàn tỉnh Cùng với sự phát triểncủa xã hội đơn vị đã có nhiều đóng góp trong việc xây dựng mạng l ới giaothông đờng bộ ngày nay.

Năm 1988 từ một đơn vị sự nghiệp Đoạn bảo dỡng chuyển thành đơnvị sản xuất kinh doanh Đồng thời chia tách trở lại địa bàn Miền đôngVĩnh Phúc là Việt Trì ngày nay, miền tây là Phú Thọ ngày nay Tên đổi làxí nghiệp xây dựng và quản lý đờng bộ II Xét thấy tính hiệu quả không caonên đến tháng 6/1992 UBND tỉnh Vĩnh Phúc chuyển tên thành Đoạn quảnlý đờng bộ II phơng thức hoạt động trở lại là đơn vị sự nghiệp.

Tỉnh VPhúc tái lập theo tinh thần nghị quyết kì họp thứ X quốc hộikhoá IX Đoạn quản lý đờng bộ II Vĩnh Phúc chuyển tên thành Đoạn quảnlý đờng bộ Vĩnh Phúc Toàn bộ các tuyến đờng của Phú Thọ giao cho Đoạnquản lý Phú Thọ quản lý còn lại trên địa bàn 196 km tỉnh giao cho Đoạnlàm nhiệm vụ quản lý.

Căn cứ nghị định 56 CP ngày 2/10/1997 của Chính phủ về hoạt độngcông ích, xét tính chất hoạt động của công ty chủ yếu là cung ứng dịch vụcông cộng sử dụng vốn chủ yếu là của ngân sách Nhà nớc, hoạt động khôngvì mục tiêu lợi nhuận Ngày 29/6/1999 chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc raquyết định số 1564/QĐUB chuyển lên thành công ty quản lý và sửa chữa đ-ờng bộ Vĩnh Phúc Công ty có trách nhiệm thuộc lĩnh vực công ích là chủyếu Đây là doanh nghiệp duy nhất hoạt động tron g lĩnh vực đờng bộ xếphạng ba trong bảng xếp hạng DNNN.

2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ

Với nhiệm vụ chính là sửa chữa thờng xuyên các tuyến đờng đợc giao,ngoài ra theo giấy phép hoạt động SXKD nh

Thi công xây dựng cơ bản và sửa chữa công trình giao thông vừa vànhỏ

Đào đất lấp đá san lắp mặt bằng

Đây là nhiệm vụ của Công ty đồng thời cũng là hoạt động kinh doanhcủa Công ty đợc sở kế hoạch đầu t cho phép nhằm phát triển mạng lới giaothông của tỉnh.

Trang 22

Cũng nh các DNXD cơ bản khác quy trình sản xuất của công ty liêntục trải qua nhiều giai đoạn khác nhau.

Đối với hoạt động duy tu và sửa chữa thờng xuyên đầu năm Công tylập kế hoạch trình lên sở giao thông duyệt sau khi đợc duyệt đối với từngcông trình phòng kế hoạch sẽ lập dự toán riêng và tiến hành thi công Qúatrình ty công công trình sẽ đợc đối chiếu với dự toán đợc duyệt và lấy dựtoán làm thớc đo chất lợng công trình Là một đơn vị công ích nên sảnphẩm của Công ty đợc làm theo đơn đặt hàng của Nhà nớc Sau khi côngtrình hoàn thành đợc nghiệm thu đa vào sử dụng Công ty sẽ đợc Nhà nớcbàn giao cho chính công trình đó và đây cũng chính là đặc điểm riêng biệtcủa Công ty

Tính đến tháng 2/2003, tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty là400 ngời Cao hơn năm 2002 và 2001 là 113 ngời Với hình thức và nhiệmvụ cụ thể Công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ Vĩnh Phúc góp phần khôngnhỏ trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế của khu vực VĩnhPhúc trớc, Vĩnh phú và Phú Thọ nói riêng của cả nớc nói chung.

Công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ Vĩnh Phúc tổ chức lực lợng laođộng thành 8 đội sản xuất và 2 bến phà.

Việc thành các đội sản xuất trực thuộc công ty giúp cho việc quản lývà phân công lao động của Công ty thành nhiều vị trí thi công khác nhauvớinhiều công trình khác nhau một cách có hiệu quả.

* Quy trình công nghệ sản xuất những sản phẩm chủ yếu.- Dây truyền làm đờng mới.

- Dây truyền vá sửa đờng-

Dây truyền là hèĐào

khuôn đ ờng

Trồng

đá hộc Ra đá 4x6 rènLu Ra đá1x2 rènLu T ới nhựa nh t ởng hai lớp

Vệ sinh mặt đ

Cuốc, sửa vuông chỗ vá

Ra đá

4x6 rènLu Ra đá1x2 rènLu T ới nhựa nh t ởng hai lớp

Đào khuân đ

ờng Đặt vỉa 18x22

Đặt thoát n

Cát đen đổ nền

T ới n ớc đầm chặt

Lu

rèn Lát gạch 30x30

Trang 23

- Dây chuyền sửa hè

- Dây truyền rải thảm đờng bê tông asphalt

2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy kế toán

* Bộ máy quản lý của Công ty tuân thủ theo chế độ một thủ trởng,quyền hạn quản lý đợc phân công rạch rà, không bị chồng chéo Do vậyphát huy đợc trình độ chuyên môn, tinh thần trách nhiệm và ý thức làm chủtập thể của từng cán bộ quản lý Bộ máy quản lý đợc tổ chức khá gọn nhẹ,năng động phù hợp với cơ cấu sản xuất, kinh doanh của Công ty Các phòngban chức năng có quan hệ chặt chẽ với cấp lãnh đạo tiếp tục điều hành trợgiúp giám đốc thực hiện kế hoạch

Đào hè phần sụt lở

Đổ cát t ới n ớc đầm chặt

Lát gạch theo nguyên mẫu hè cũ

Vệ sinh mặt đ

Bổ lỗ chân chim

T ới nhựa dính bán

Rải nhựa bê tông

Lu bánh

Lu

nặng mép đ Đập ờng

Trang 24

Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty Quản lý sửa chữa đờng bộ VĩnhPhúc

Giám đốc : là ngời đứng đầu bộ máy phụ trách chung điều hành mọihoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm trớc pháp luậtvề mọi mặt.

- Công tác tổ chức cán bộ tiền lơng.- Công tác tài chính kế toán

- Hợp đồng kinh tế đối ngoại

+ Phó giám đốc: phụ trách kinh doanh, bố trí lao động sản xuất kinhdoanh, trực tiếp quan hệ với các đối tác, chủ đầu t các công trình, trực tiếpchỉ đạo phòng KH, tổ chức HC, tài vụ.

Phòng tài vụ

Giám đốc

Phó giám đốc

Phòng TTGT

Đội 1

Bến phà then và Đức BácPhòng

Đội

2 Đội 3 Đội 4 Đội 5 Đội 6 Đội 7

Trang 25

Chức năng tham mu cho giám đốc về quản lý kinh tế, KH đầu t dự án,đấu thầu thống kê qúa trình sản xuất kinh doanh về quản lý sử dụng thiết bịthẩm định dự án đầu t, quản lý kĩ thuật công nghệ, chất lợng thi công, chấtlợng vật liệu máy móc thiết bị.

Nhiệm vụ: xây dựng chiến lợc KH phát triển hàng năm theo chỉ tiêucủa cấp trên tìm kiếm và lập hồ sơ dự thầu đối với các dự án giám sát kĩthuật chất lợng công trình Thanh quyết toán các công trình đã nghiệm thu.

+ Phòng kế hoạch kĩ thuật : làm nhiệm vụ tham mu cho giám đốc vềcông tác kĩ thuật của Công ty Lập và duyệt kế hoạch sản xuất một năm vàkế hoạch đầu t trên cơ sở hợp đồng đã kí Toàn bộ việc làm cho Công ty.Kiểm tra giám sát thông suốt Chịu trách nhiệm lập dự án chính trị trớc khithi công và lập quyết toán khi công trình đã hoàn thành.

+ Phòng kinh tế tài vụ : có nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán, công tácthống kê Tổ chức ghi chép và phản ánh chính xác trung thực kịp thời tàisảnvà phân tích kết qủahoạt động sản xuất kinh doanh của các đội trongCông ty.

Thu thập tổng hợp số liệu về tình hình sản xuất KD của Công ty lậpBCTC theo đúng chế độ TC quy định cung cấp thung tin và phục vụ quản lýcho ban giám đốc và các cấp có thẩm quyền.

+ Đội thanh tra giao thông: làm nhiệm vụ tuần tra và xử lí hớng dẫnthực hiện an toàn công trình giao thông và bảo vệ an toàn hành lang trật tựan toàn giao thông đờng bộ, đảm bảo thông thoáng an toàn cho mọi ngời

+ Phòng tổ chức hành chính :Có nhiệm vụ tổ chức lao động phù hợpvới điều kiện sản xuất kinh doanh Lập đơn giá khoán tiền lơng cho từngcông việc theo cơ chế khoán nội bộ Công ty Xây dựng kế hoạch phát triểnnguồn nhân lực Thực hiện các chế độ chính sách với ngời lao động màĐảng và Nhà nớc thanh toán đã ban hành.

* Bộ máy kế toán và công tác kế toán ở Công ty

Kế toán tr ởng

Kế toán tổng hợp Kế toán tiền gửi Thủ quỹ

Trang 26

Với quy mô nhỏ nên hệ thống kế toán của Công ty là hình thức tậptrung Chỉ có kế toán ở các đội sản xuất Trong phòng kế toán Công ty đợcbố trí theo sơ đồ nh trên.

+ KT tổng hợp (KTTH) chịu trách nhiệm tập hợp số liệu từ các đội ởng, các đội sản xuất, từ nhân viên cung ứng vật t để ghi chép lập các biểumẫu cần thiết, đối với NVL TSCĐ, KTTH cần phải thu thập đợc hoá đơnbán hàng, theo mẫu BTC đã ban hành Vào sổ theo dõi toàn bộ các nghiệpvụ KT phat sinh, theo dõi giá thành bộ phận sản xuất phụ, theo dõi tạm ứngnội bộ

tr-+ Kế toán tiền gửi : chịu trách nhiệm thu nhập lên các mẫu, biểu liênquan đến các nghiệp vụ TNGH Chứng từ gốc của phần này chính là cácgiấy báo có, giấy báo nợ KTTH căn cứ vào các uỷ nhiệm chi uỷ nghiệmthu và các số các bảng có liên quan Nh bảng kê chứng từ thu ngân hàng, sổTGNH Thờng xuyên đối chiếu so sánh số liệu.

- Thủ quỹ căn cứ vào các giấy tờ hợp lệ thủ quỹ có trách nhiệm thu chitiền mặt và tiền gửi ngân hàng.

- KTT : là ngời chỉ đạo công tác kế toán toàn diện của Công ty Cónhiệm vụ tổ chức bộ máy đơn giản, gọn nhẹ, hợp lí, khoa học phù hợp vớidoanh nghiệp đảm bảo các nhân viên kế toán phát huy hết khả năng chuyênmôn tạo nên sự kết hợp chặt chẽ giữa các bộ phận kế toán có liên quan gópphần thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ kế toán của mình, cung cấp thôngtin chính xác phục vụ cho yêu cầu hoạt động chỉ đạo sản xuất KD tại Côngty

+ Trình tự ghi sổ kế toán của Công ty theo sơ đồ hình thức nhật kíchứng từ sau:

Chứng từ gốc và bảng phân bố

Thẻ và Sổ kế toán chi tiếtNhật kí

Chứng từ Bảng kê

Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết

Báo cáo tài chính

Trang 27

2.2 Thực trạng công tác quản lý NVL ở Công ty quản lý và sửa chữa ờng bộ Vĩnh Phúc

đ-2.2.1 Đặc điểm của NVL tại Công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ VĩnhPhúc

NVL là đối tợng lao động Công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ VĩnhPhúc có nhiệm vụ quản lý, duy tu, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp các côngtrình kĩ thuật hạ tầng về cầu, đờng, tổ chức giao thông, … vải trong các công ty may mặc Đối do các sản phẩmchủ yếu của Công ty là các công trình công cộng, vật liệu dùng vào côngtrình này có chất lợng cao, vật liệu đa dạng với khối lợng lớn Mỗi côngtrình bao gồm nhiều loại vật liệu khác nhau đợc tập kết tại chân công trình.Nên việc quản lý VL ở Công ty gặp không ít khó khăn phải có biện phápquản lý nhằm tránh mất mát, hao hụt giảm đợc chi phí bất hợp lý.

Những loại NVL chủ yếu của Công ty là : nhựa đờng, cát sỏi, các loạiđá, xi măng, các loại gạch, … vải trong các công ty may mặc Đối Các loại sơn phục vụ công tác sơn kẻ đờngbiển báo giao thông, … vải trong các công ty may mặc Đối

Do tỷ trọng NVL chiếm tỷ lệ lớn trong tổng chi phí sản xuất và giáthành công trình nên Công ty đã có những chủ trơng quản lý vật liệu chặtchẽ từ thu mua, bảo quản, sử dụng, NVL mua về phải đủ phiếu nhập kho,các chứng từ đợc lập xong phải gửi tới nơi quy định

2.2.2 Phân loại và đánh giá NVL2.2.2.1 Phân loại NVL

Mỗi loại VL trong hoạt động sản xuất kinh doanh đợc sử dụng có nộidung kinh tế và chức năng khác nhau NVL của Công ty có khối lợng lớn,cồng kềnh nên việc phân loại NVL là hết sức cần thiết và quan trọng, cụ thểviệc phân loại nh sau:

- Vật liệu chính : nhựa đờng, xi măng, cát vàng, cát đen, gạch, đan,vỉa, sắt, đá … vải trong các công ty may mặc Đối

- Vật liệu phụ gồm: que hàn, nớc dung dịch, sút, sơn kẻ đờng- Nhiên liệu: xăng, dầu, củi, mỡ, … vải trong các công ty may mặc Đối

- Phụ tùng thay thế: là các thiết bị mua sắm, dự trữ, phục vụ cho việcthay thế sửa chữa thiết bị gồm : săm lốp, máy bơm nớc, vòng bi,… vải trong các công ty may mặc Đối

- Vật liệ phụ khác: xà phòng, dây thừng, pin, cầu giao điện,… vải trong các công ty may mặc Đối

Ngày đăng: 13/10/2012, 17:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- ở kho: thủ kho dùng thẻ kho để ghi chép tiến tình hình nhập- xuất – tồn kho, cuối tháng phải ghi sổ tồn kho đã tính trên thẻ kho sang sổ số d vào  cột số lợng - Công tác kế toánnguyên vật liệu tại Công ty quản lí và sửa chữa đường bộ Vĩnh Phúc.doc
kho thủ kho dùng thẻ kho để ghi chép tiến tình hình nhập- xuất – tồn kho, cuối tháng phải ghi sổ tồn kho đã tính trên thẻ kho sang sổ số d vào cột số lợng (Trang 11)
Bảng kê tổng hợp N-X-TChứng từ nhập - Công tác kế toánnguyên vật liệu tại Công ty quản lí và sửa chữa đường bộ Vĩnh Phúc.doc
Bảng k ê tổng hợp N-X-TChứng từ nhập (Trang 12)
Bảng kê xuấtSổ đối chiếu  - Công tác kế toánnguyên vật liệu tại Công ty quản lí và sửa chữa đường bộ Vĩnh Phúc.doc
Bảng k ê xuấtSổ đối chiếu (Trang 13)
Với quy mô nhỏ nên hệ thống kế toán của Công ty là hình thức tập trung. Chỉ có kế toán ở các đội sản xuất - Công tác kế toánnguyên vật liệu tại Công ty quản lí và sửa chữa đường bộ Vĩnh Phúc.doc
i quy mô nhỏ nên hệ thống kế toán của Công ty là hình thức tập trung. Chỉ có kế toán ở các đội sản xuất (Trang 30)
+ Trình tự ghi sổ kế toán của Công ty theo sơ đồ hình thức nhật kí chứng từ sau: - Công tác kế toánnguyên vật liệu tại Công ty quản lí và sửa chữa đường bộ Vĩnh Phúc.doc
r ình tự ghi sổ kế toán của Công ty theo sơ đồ hình thức nhật kí chứng từ sau: (Trang 31)
Công ty áp dụng hình thức "Nhật ký chứng từ" và dùng bảng phân bổ NVL để hạch toán chi tiết vật liệu - Công tác kế toánnguyên vật liệu tại Công ty quản lí và sửa chữa đường bộ Vĩnh Phúc.doc
ng ty áp dụng hình thức "Nhật ký chứng từ" và dùng bảng phân bổ NVL để hạch toán chi tiết vật liệu (Trang 36)
Biểu số 4: Bảng kê phân loại - Công tác kế toánnguyên vật liệu tại Công ty quản lí và sửa chữa đường bộ Vĩnh Phúc.doc
i ểu số 4: Bảng kê phân loại (Trang 38)
- Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết. - Tổng hợp số liệu báo cáo kế toán. - Công tác kế toánnguyên vật liệu tại Công ty quản lí và sửa chữa đường bộ Vĩnh Phúc.doc
i ểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết. - Tổng hợp số liệu báo cáo kế toán (Trang 54)
Bảng danh điểm vật t - Công tác kế toánnguyên vật liệu tại Công ty quản lí và sửa chữa đường bộ Vĩnh Phúc.doc
Bảng danh điểm vật t (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w