ty quản lý và sửa chữa đờng bộ Vĩnh Phúc.
Qua nhiều năm phát triển và trởng thành từ một đơn vị sản xuất nhỏ hiện nay công ty đã khẳng định mình, vai trò của mình trong nền kinh tế thị trờng. Công ty đã từng bớc khắc phục khó khăn, tìm ra giải pháp về quản lý kinh tế làm cho công ty nhanh chóng hoà nhập với nền kinh tế thị trờng, đổi mới trang thiết bị dây chuyền sản xuất củng cố bộ máy quản lý. Trong đó bộ máy kế toán của công ty với đội ngũ cán bộ có chuyên môn, đáp ứng yêu cầu hạch toán kế toán kịp thời, chính xác, hiệu quả cho lãnh đạo công ty đề ra giải pháp nâng cao hơn hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
* Công ty đang áp dụng hình thức kế toán "Nhật ký chứng từ" sự kết hợp chặt chẽ giữa kế toán tổng hợp với kế toán chi tiết tránh đợc một số ghi chép trùng lặp, thực hiện việc kiểm tra, đối chiếu trong tháng đợc chính xác, việc ghi chép ban đầu sổ sách kế toán để đáp ứng đợc yêu cầu quản lý và hạch toán vật t.
Hệ thống kế toán, tài khoản và các mẫu biểu công ty đều đúng chính sách ban hành của nhà nớc. Công ty đã có sự đầu t thích đáng sử dụng hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả NVL sản xuất góp phần hạ giá thành sản phẩm tăng tích lũy cho công ty.
* Tổ chức công tác thu mua NVL.
Công ty đã tổ chức thu mua nguyên vật liệu do phòng vật t quản lý. Cán bộ tiếp liệu chủ động tìm kiếm thăm dò nguồn hàng về giá cả, chất lợng, chủng loại thu mua kịp thời, vận chuyển thuận tiện đảm bảo tiến độ thi công,
giảm chi phí vật liệu, hạ giá thành sản phẩm đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh.
* Đánh giá nguyên vật liệu.
Xuất phát từ đặc điểm của NVL thờng xuyên biến động về giá cả, yêu cầu của kế toán NVL là phản ánh kịp thời tình hình nhập, xuất, tồn kho.
Vì vậy để đáp ứng yêu cầu trên, bên cạnh việc dùng giá thực tế kế toán còn đang hạch toán giá này đợc tính theo giá kế hoạch do công ty xây dựng cho phép, tăng cờng chức năng kiểm tra nhằm sử dụng hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh. Nhìn chung kế toán đã đáp ứng đợc yêu cầu hoạt động sản xuấta của công ty.
Kế toán thanh toán với khách hàng với ngân sách nhà nớc và đơn vị nội bộ nhìn chung đã cung cấp đầy đủ những thông tin cần thiết phục vụ cho công tác quản lý nói chung và công tác quản lý tài chính nói riêng.
Về mặt hạch toán nhìn chung đã hạch toán đầy đủ các nghiệp vụ phát sinh.
Công ty đã theo dõi tình hình sản xuất khá chi tiết thông qua các sổ nội bộ của công ty.
Lãnh đạo công ty đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện các chế độ chính sách về quản lý tài chính nói chung về chế độ kế toán nói riêng.
Bộ máy kế toán của công ty đã, đang sắp xếp gọn nhẹ phù hợp với điều kiện và trình độ quản lý có sự phân công trách nhiệm cụ thể, rõ ràng đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ giữa các bộ phận kế toán với các phòng ban chức năng khác.
Bên cạnh các thành tích đã đạt đợc công ty cần nghiên cứu để tiếp tục cải tạo và hoàn thiện hơn. Hình thức "Nhật ký chứng từ" đợc áp dụng phổ biến ở các doanh nghiệp sản xuất chung nhng số lợng sổ sách còn cồng kềnh, kế toán vật liệu phải cập nhật hoá đơn chứng từ rất thủ công cha phù hợp với việc kết hợp kế toán trên máy vi tính giúp cho việc thanh toán nhanh kịp thời. Việc phân loại NVL của công ty cha mạch lạc, rõ ràng, dễ nhầm lẫn khi đối chiếu kiểm tra không thuận lợi cho việc đa vào sử dụng trên máy tính.
Khi tính giá thành kế toán không phân chia rành mạch cho từng công trình mà dồn vào tất cả trong một quý. Điều này khiến cho việc tập hợp số liệu cho một công trình là rất khó.
Bộ máy kế toán tập trung nên việc hạch toán thờng chậm so với công việc diễn ra. Hơn nữa vì điều kiện của công ty rộng khắp nên vào những ngày cuối tháng, quý cán bộ ở phòng kế toán rất vất vả.
3.2. Một số ý kiến đề xuất về công tác kế toán NVL ở công ty "Quản lý và sửa chữa đờng bộ Vĩnh Phúc".
3.2.1. Việc sử dụng hệ thống kế toán.
Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức " Nhật ký chứng từ" đây là hình thức đợc áp dụng tơng đối phổ biến ở các doanh nghiệp, hình thức này có u điểm cung cấp thông tin kịp thời so với hình thức kế toán "chứng từ ghi sổ" nhng do kết hợp nhiều mặt nên kết cấu sổ phức tạp, không thuận tiện cho việc áp dụng cơ giới hoá trong công tác kế toán. Do vậy công ty cần phải tận dụng xử lý công tác kế toán trên máy vi tính, cần đầu t thêm máy vi tính để phù hợp với yêu cầu thực tế, làm giảm bớt số lợng sổ sách, giúp công tác hạch toán nhanh hơn và chính xác hơn. Công ty nên lựa chọn hình thức kế toán "Nhật ký chung". Trong giai đoạn hiện nay khoa học kỹ thuật đã có nhiều thành tựu đáng kể đợc ứng dụng rộng rãi trong công tác quản lý kinh tế, phòng kế toán của công ty nói riêng và các phòng ban nói chung cũng nên mạng hoá để tìm kiếm thị trờng thông tin nhanh, chính xác và có thể đem lại lợi ích kinh tế.
Đặc điểm của hình thức kế toán "Nhật ký chung" là: Các nghiệp vụ kế toán tài chính phát sinh đợc căn cứ vào nhật ký chứng từ gốc hợp lệ để ghi theo thứ tự thời gian và nghiệp vụ kinh tế. Theo đúng mối quan hệ khách quan giữa các đối tợng kế toán vào sổ nhật ký chung, sau đó ghi sổ cái:
Hệ thống sổ gồm: Sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết mở theo yêu cầu quản lý của công ty.
Trình tự ghi sổ: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệ, lập định khoản, ghi nhật ký chung, sau đó ghi vào sổ cái.
- Các chứng từ cần hạch toán chi tiết đồng thời ghi sổ kế toán chi tiết. - Trờng hợp sử dụng nhật ký đặc biệt cũng căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệ, ghi vào nhật ký đặc biệt, cuối tháng nhật ký đặc biệt ghi vào sổ cái.
- Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết. - Tổng hợp số liệu báo cáo kế toán.
Ưu điểm: Công việc ghi chép đơn giản, kết cấu số đơn giản, thuận tiện hơn cho việc áp dụng kế toán trên máy vi tính cùng với sự lựa chọn đó công ty có thể áp dụng phơng pháp sổ số d. Phơng pháp này tránh đợc sự ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế toán, giảm bớt khối lợng ghi chép cho kế toán, công việc đợc tiến hành đều trong tháng phù hợp với đặc thù của công ty có nghiệp vụ nhập, xuất vật liệu với chủng loại số lợng lớn, cùng điều kiện công ty sử dụng giá hạch toán để nhập, xuất vật liệu.
Tóm tắt sơ đồ hình thức kế toán "Nhật ký chung" Chứng từ gốc
Sổ nhật ký chung Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo kế toán
Sổ chi tiết
Bảng tổng hợp số liệu chi tiết Sổ nhật ký
đặc biệt
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
3.2.2. Việc lập sổ danh điểm vật t.
Xuất phát từ yêu cầu quản lý NVL, NVL dùng cho sản xuất có nhiều dạng, nhiều chủng loại khác nhau nên lập sổ danh điểm vật t là rất cần thiết. Sổ danh điểm vật t đợc xây dựng trên cơ sở số liệu của loại vật liệu nhóm vật liệu, chủng loại vật liệu đợc chia thành từng phần, từng nhóm, mỗi nhóm vật liệu đợc mã hoá theo số liệu riêng (mã vật t). Cách mã hoá danh điểm vật t phổ biến là kết hợp giữa số hiệu tài khoản và việc phân chia cho mỗ loại đợc đánh số liên tục theo quy ớc của loại đó giữa các nhóm, số danh điểm vật t đ- ợc mở thống nhất trong phạm vi Công ty nhằm đảm bảo cho các bộ phận của Công ty phối hợp chặt chẽ trong công tác quản lý vật liệu.
Hiện nay ở Công ty 4 loại TK về vật liệu nh Sau TK 1521: NVL chính.
TK 152.2: NVL phụ TK 152.3: Nhãn hiệu
TK 152.4. Phụ tùng thay thế.
Việc mã hoá vật t lập bảng danh điểm vật t giúp cán bộ kế toán sử dụng máy vi tính trong việc kiểm tra, đối chiếu vật liệu nhanh chóng việc kiểm tra, đối chiếu vật liệu nhanh, chính sác. Đây thực sự là yêu cầu bức thiết khi Công ty muốn đa tin học vào nghiệp vụ kế toán.
Bảng điểm danh vật t (Biểu số 13) trang 58.
3.2.3. Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Theo nguyên tắc thận trọng trong kế toán, khi có các bằng chứng về sự việc có thể phát sinh các khoản lỗ hoặc phí tốn khi giá dự tính của vật liệu giảm so với giá gốc, việc lập dự phòng giảm gía cho vật liệu là rất cần thiết.
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho vật liệu đợc ghi vào cuối niêm độ kế toán khi lập báo cáo tài chính nếu giá gốc của vật liệu tồn kho có thể không thực hiện đợc do sự giảm rút giá vật t thi công công trình, lập dự phòng giảm giá đợc tính cho từng loại thứ vật liệu và đợc thực hiện thống nhất trong toàn Công ty.
Đối với vật liệu dự trữ cho hoạt động sản xuất kinh doanh không lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nếu giá các loại vật liệu dùng thi công công trình cao giá gốc.
Cuối niên độ kế toán, phải hoàn nhập toàn bộ các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho cho cuối niên độ tiếp theo, việc lập dự phòng.
Bảng danh điểm vật t
Biểu số 13
Ký hiệu Trên nhãn hiệu quy
cách phẩm chất, vật t
Đơn vị tính
Ghi chú Nhóm vật liệu Số danh điểm
152.1 NVL chính 152.1.110 Xi măng kg 1521.111 Đá m3 1521.112 Nhựa kg 1521.113 Cát vàng m3 1521.114 Cát đem m3 152.2. ……… ………….. …… NVL phụ 152.2.210 Sơn hộp 152.2.211 Cán cào, mèng cái 152.2.212 Sút kg 152.3 ………. ………. …….. Nhãn hiệu 152.3.310 Xăng lít
152.3.311 Dầu diê zen Lít
152.3.312 Củi Kg … … … 152.4 Phụ tùng thay thế 152.4.410 Săm, lốp Cái 152.4.411 Vòng bi Cái 152.4.412 Xéc măng Cái … … …
Giảm giá hàng tồn kho đợc phản ánh ở TK 159. TK 159 : "Dự phòng giảm giá hàng tồn kho".
Kết luận
Kế toán vật liệu không chỉ đơn thuần giúp cho các đơn vị sản xuất kinh doanh theo dõi chặt chẽ cả về số lợng và chất lợng, chủng loại giá trị nhập, xuất tồn vật liệu. Để đề ra những biện pháp hữu hiệu nhằm giảm bớt chi phí vật liệu trong giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận của đơn vị mình. Qua thời gian tìm hiểu thực tế ở Công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ Vĩnh Phúc tác giả khoá luận thấy rõ công tác kế toán nguyên vật liệu có vị trí và tầm quan trọng nhất định. Hạch toán vật liệu là công cụ đắc lực giúp lãnh đạo công ty nắm bắt đợc tình hình chủ đạo sản xuất, hạch toán vật liệu có phản ánh chính xác kịp thời thì lãnh đạo công ty mới có biện pháp chỉ đạo sản xuất kinh doanh đúng đắn.
Hy vọng rằng với sự lãnh đạo đúng đắn của ban giám đốc, trình độ của các cán bộ phòng ban, sự lao động sản xuất năng động sáng tạo của công viên trong công ty sẽ là động lực to lớn giúp cho công ty đạt đợc nhiều thành công và ngày càng phát triển.
Tài liệu tham khảo
1. Các báo cáo về tình hình nhập xuất tồn kho của công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ Vĩnh Phúc - Phòng kế hoạch cung cấp.
2. Hớng dẫn tiến hành chứng từ - sổ sách - báo cáo kế toán TS. Bùi Văn Dơng - Xí nghiệp In số 9: Xuất bản tháng 10/1998.
3. Hớng dẫn thực hành kế toán, bài tập và lập báo cáo tài chính doanh nghiệp - NXB Thống kê Hà Nội - Nguyễn Văn Nhiệm năm 1999.
4. Kế toán xây dựng cơ bản, Ths. Bùi Văn Dơng- NXB Thống kê năm 1998.
5. Lý thuyết thực hành kế toán tài chính - VAT PTS. Nguyễn Văn Công - NXB tài chính Hà Nội năm 2000.
6. Nhật ký chứng từ số 1, số 2, số 5 của công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ Vĩnh Phúc - Phòng tài vụ công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ Vĩnh Phúc- 7. Sổ cái tài khoản 152 - Phòng tài vụ của công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ Vĩnh Phúc.
Mục lục
Lời mở đầu...1
Chơng 1. Một số vấn đề lý luận chung về tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất...3
1.1. Sự cần thiết phải tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất...3
1.1.1. Vị trí của nguyên vật liệu đối với quá trình sản xuất...3
1.1.2. Yêu cầu của công tác quản lý NVL...4
1.1.3. Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán NVL...4
1.2. Nhiệm vụ của kế toán và nội dung tổ chức kế toán NVL ở DNSX...5
1.2.1. Nhiệm vụ của kế toán...5
1.2.2. Nội dung công tác kế toán NVL...6
1.2.3. Kế toán chi tiết NVL...10
1.2.4. Kế toán tổng hợp NVL...14
Chơng 2. Thực trạng công tác kế toán NVL ở công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ Vĩnh Phúc...24
2.1. Vài nét về quá trình hình thành và phát triển của Công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ Vĩnh Phúc...24
2.1.1. Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của công ty...24
2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất quy trình công nghệ...25
2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy kế toán...27
2.2. Thực trạng công tác quản lý NVL ở Công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ Vĩnh phúc...31
2.2.1. Đặc điểm của NVL tại công ty QLSCĐB Vĩnh Phúc...31
2.2.2. Phân loại và đánh giá NVL...32
2.2.3. Thực trạng công tác kế toán NVL ở Công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ Vĩnh Phúc...33
2.2.5. Kế toán tổng hợp vật liệu...39
Chơng 3. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu ở công ty Quản lý và sửa chữa đờng bộ Vĩnh Phúc...52
3.1. Nhận xét chung về u, nhợc điểm trong công tác kế toán NVL ở công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ Vĩnh Phúc...52
3.2. Một số ý kiến đề xuất về công tác NVL ở công ty QLSCĐB Vĩnh Phúc ...54
3.2.1. Việc sử dụng hệ thống kế toán...54
3.2.2. Việc lập sổ danh điểm vật t...56
3.2.3. Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho...56
Kết luận...59
Nhận xét của cơ quan thực tập ……… ……… ……… ……… ……… ………