Theo nguyên tắc thận trọng trong kế toán, khi có các bằng chứng về sự việc có thể phát sinh các khoản lỗ hoặc phí tốn khi giá dự tính của vật liệu giảm so với giá gốc, việc lập dự phòng giảm gía cho vật liệu là rất cần thiết.
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho vật liệu đợc ghi vào cuối niêm độ kế toán khi lập báo cáo tài chính nếu giá gốc của vật liệu tồn kho có thể không thực hiện đợc do sự giảm rút giá vật t thi công công trình, lập dự phòng giảm giá đợc tính cho từng loại thứ vật liệu và đợc thực hiện thống nhất trong toàn Công ty.
Đối với vật liệu dự trữ cho hoạt động sản xuất kinh doanh không lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nếu giá các loại vật liệu dùng thi công công trình cao giá gốc.
Cuối niên độ kế toán, phải hoàn nhập toàn bộ các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho cho cuối niên độ tiếp theo, việc lập dự phòng.
Bảng danh điểm vật t
Biểu số 13
Ký hiệu Trên nhãn hiệu quy
cách phẩm chất, vật t
Đơn vị tính
Ghi chú Nhóm vật liệu Số danh điểm
152.1 NVL chính 152.1.110 Xi măng kg 1521.111 Đá m3 1521.112 Nhựa kg 1521.113 Cát vàng m3 1521.114 Cát đem m3 152.2. ……… ………….. …… NVL phụ 152.2.210 Sơn hộp 152.2.211 Cán cào, mèng cái 152.2.212 Sút kg 152.3 ………. ………. …….. Nhãn hiệu 152.3.310 Xăng lít
152.3.311 Dầu diê zen Lít
152.3.312 Củi Kg … … … 152.4 Phụ tùng thay thế 152.4.410 Săm, lốp Cái 152.4.411 Vòng bi Cái 152.4.412 Xéc măng Cái … … …
Giảm giá hàng tồn kho đợc phản ánh ở TK 159. TK 159 : "Dự phòng giảm giá hàng tồn kho".
Kết luận
Kế toán vật liệu không chỉ đơn thuần giúp cho các đơn vị sản xuất kinh doanh theo dõi chặt chẽ cả về số lợng và chất lợng, chủng loại giá trị nhập, xuất tồn vật liệu. Để đề ra những biện pháp hữu hiệu nhằm giảm bớt chi phí vật liệu trong giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận của đơn vị mình. Qua thời gian tìm hiểu thực tế ở Công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ Vĩnh Phúc tác giả khoá luận thấy rõ công tác kế toán nguyên vật liệu có vị trí và tầm quan trọng nhất định. Hạch toán vật liệu là công cụ đắc lực giúp lãnh đạo công ty nắm bắt đợc tình hình chủ đạo sản xuất, hạch toán vật liệu có phản ánh chính xác kịp thời thì lãnh đạo công ty mới có biện pháp chỉ đạo sản xuất kinh doanh đúng đắn.
Hy vọng rằng với sự lãnh đạo đúng đắn của ban giám đốc, trình độ của các cán bộ phòng ban, sự lao động sản xuất năng động sáng tạo của công viên trong công ty sẽ là động lực to lớn giúp cho công ty đạt đợc nhiều thành công và ngày càng phát triển.
Tài liệu tham khảo
1. Các báo cáo về tình hình nhập xuất tồn kho của công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ Vĩnh Phúc - Phòng kế hoạch cung cấp.
2. Hớng dẫn tiến hành chứng từ - sổ sách - báo cáo kế toán TS. Bùi Văn Dơng - Xí nghiệp In số 9: Xuất bản tháng 10/1998.
3. Hớng dẫn thực hành kế toán, bài tập và lập báo cáo tài chính doanh nghiệp - NXB Thống kê Hà Nội - Nguyễn Văn Nhiệm năm 1999.
4. Kế toán xây dựng cơ bản, Ths. Bùi Văn Dơng- NXB Thống kê năm 1998.
5. Lý thuyết thực hành kế toán tài chính - VAT PTS. Nguyễn Văn Công - NXB tài chính Hà Nội năm 2000.
6. Nhật ký chứng từ số 1, số 2, số 5 của công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ Vĩnh Phúc - Phòng tài vụ công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ Vĩnh Phúc- 7. Sổ cái tài khoản 152 - Phòng tài vụ của công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ Vĩnh Phúc.
Mục lục
Lời mở đầu...1
Chơng 1. Một số vấn đề lý luận chung về tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất...3
1.1. Sự cần thiết phải tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất...3
1.1.1. Vị trí của nguyên vật liệu đối với quá trình sản xuất...3
1.1.2. Yêu cầu của công tác quản lý NVL...4
1.1.3. Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán NVL...4
1.2. Nhiệm vụ của kế toán và nội dung tổ chức kế toán NVL ở DNSX...5
1.2.1. Nhiệm vụ của kế toán...5
1.2.2. Nội dung công tác kế toán NVL...6
1.2.3. Kế toán chi tiết NVL...10
1.2.4. Kế toán tổng hợp NVL...14
Chơng 2. Thực trạng công tác kế toán NVL ở công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ Vĩnh Phúc...24
2.1. Vài nét về quá trình hình thành và phát triển của Công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ Vĩnh Phúc...24
2.1.1. Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của công ty...24
2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất quy trình công nghệ...25
2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy kế toán...27
2.2. Thực trạng công tác quản lý NVL ở Công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ Vĩnh phúc...31
2.2.1. Đặc điểm của NVL tại công ty QLSCĐB Vĩnh Phúc...31
2.2.2. Phân loại và đánh giá NVL...32
2.2.3. Thực trạng công tác kế toán NVL ở Công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ Vĩnh Phúc...33
2.2.5. Kế toán tổng hợp vật liệu...39
Chơng 3. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu ở công ty Quản lý và sửa chữa đờng bộ Vĩnh Phúc...52
3.1. Nhận xét chung về u, nhợc điểm trong công tác kế toán NVL ở công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ Vĩnh Phúc...52
3.2. Một số ý kiến đề xuất về công tác NVL ở công ty QLSCĐB Vĩnh Phúc ...54
3.2.1. Việc sử dụng hệ thống kế toán...54
3.2.2. Việc lập sổ danh điểm vật t...56
3.2.3. Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho...56
Kết luận...59
Nhận xét của cơ quan thực tập ……… ……… ……… ……… ……… ………