Cơ sở lý luận về hạch toán vốn bằng tiền tại công ty công trình đô thi đà nẵng
Trang 1PHẦN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁNVỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY
CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ ĐÀ NẴNG
I ĐẶC ĐIỂM HẠCH TOÁN VỐN BẰNG TIỀN1 Các loại tiền
Trang 2+ Tiền Việt Nam: ký hiệu VNĐ+ Ngoại tệ: Quy đổi ra VNĐ
+ Vàng bạc, đá quý, kim khí quý
b Về mặt quản lý: 3 loại
- Tiền mặt bao gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ,vàng bạc, đá quý, kim khí quý tại két, tại quỹDoanh nghiệp bao gồm kể cả Ngân hàng
- Tiền gởi Ngân hàng: bao gồm tiền Việt Nam,ngoại tệ, vàng bạc, đá quý, kim khí quý gởi tạiNgân hàng, kho bạc, Công ty tài chính.
- Tiền đang chuyển: Bao gồm tiền Việt Nam,ngoại tệ gởi vào Ngân hàng nhưng chưa nhậnđược giấy báo hoặc rút tiền từ Ngân hàng chuyểnqua bưu điện để trả nợ nhưng chưa nhận đượcgiấy báo
+ Các nghiệp vụ liên quan đến vàng bạc, đáquý, kim khí quý thì phải theo dõi như vật tư hànghóa (số lượng, chất lượng, giá trị).
Trang 3thức kế toán áp dụng
b Tài khoản sử dụngTK 111: "Tiền mặt"
Dùng để phản ánh sự biến động và tồn quỹtiền mặt
TK 111
Tài khoản cấp 2:
TK 1111: "Tiền VN"TK 1112: "Ngoại tệ"
Quy đổi VNĐ
TK 1113: "Vàng bạc, đá quý, kim khí quý"
c Phương pháp hạch toán Thu - Chi tiềnmặt (VNĐ)
* Doanh nghiệp dùng tỷ giá hạch toán để quyđổi ngoại tệ (được áp dụng trong trường hợp cónhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đếnngoại tệ thì Doanh nghiệp dùng tỷ giá cố định đểghi sổ và đến cuối kỳ kế toán tiến hành điềuchỉnh theo tỷ giá thực tế ngày cuối kỳ)
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN THU CHI TIỀN MẶT
Thu tiền bán hàng,thu các
Trang 4153, 211
121, 222121,222
d Phương pháp hạch toán thu chi ngọai tệ
(1) Thu tiền bán hàng trực tiếp bằng ngoại tệNợ TK 112 : Số ngoại tệ x % hạch toán Có TK 511: Số ngoại tệ x % thực tếtại ngày có doanh thu
Phần chênh lệch TK 413(2) Thu nợ khách hàng ngoại tệ
Nợ TK 1112: Số ngoại tệ x % hạch toán Có TK 131, 138 : Số ngoại tệ x % hạchtoán
(3) Xuất ngoại tệ đã trả nợ
Nợ TK 331, 333 : Số ngoại tệ x % hạchtoán
Có TK 1112 : Số ngoại tệ x % hạch toán (4) Xuất ngoại tệ để mua vật tư hàng hóa, tàisản.
Nợ TK 152, 153, 211 số ngoại tệ x % thựctế tại ngày mua hàng
Có TK 112: Số ngoại tệ x % hạch toánxuất
Thu
nợ Chi tiền phục vụ sản xuất kinh doanh
Thu hồi các khoản
đầu tư Chi tiền đầu tư
Thừa khi kiểm kêThiếu khi kiếm kê
Trang 5* Doanh nghiệp dùng tỷ giá quy đổi ngoại tệ(được áp dụng trong trường hợp, trong kỳ có ítnghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến ngoại tệ)
(1) Thu tiền bán hàng trực tiếp bằng ngoại tệNợ TK 112 : Giá ngoại tệ x % thực tế Có TK 511 : Giá ngoại tệ x % thực tế(2) Thu các khoản nợ bằng ngoại tệ
Nợ TK 112 : Số ngoại tệ x % thực tế tạingày thu tiền
Có TK 131, 138 : Số ngoại tệ x % thựctế lúc khách nợ
Chênh lệch TK 413(3) Xuất ngoại tệ để trả nợ
Nợ TK 331, 341 : Số ngoại tệ x % lúc nhậnnợ
Có TK 1112 : Số ngoại tệ x % thực tếChênh lệch TK 413
(4) Xuất ngoại tệ để mua vật tư, tài sản
Nợ TK 152, 153, 156, 211 : Số ngoại tệ x %thực tế tại ngày mua
Có TK 1112 : Số ngoại tệ x % xuấtChênh lệch TK 413
* Lưu ý: Việc thu chi ngoại tệ được phản ánhđồng thời vào
TK 007 "Ngoại tệ các loại" phản ánh theo nguyên
+ Thu ngoại tệ: Nợ TK 007+ Chi ngoại tệ : Có TK 007
4 Kế toán tiền gởi Ngân hànga Chứng từ - sổ sách
+ Chứng từ: - Giấy báo có
Trang 6- Bản sao kê nộp séc
Ngoài ra: Giấy ủy nhiệm thu - chi
+ Sổ sách: - Sổ chi tiết tiền gởi (mở chotừng loại tiền)
- Sổ tổng hợp kế toán: phù hợp vớitừng kế toán của Doanh nghiệp
b Tài khoản sử dụng: TK 112
* TK 112 "Tiền gởi Ngân hàng"
Phản ánh các khoản tiền gởi vào và rút ra từNgân hàng và số tiền hiện còn gởi lại Ngân hàng
TK 112
* TK cấp 2:
TK 1121 : Tiền Việt Nam
TK 1122 : Ngoại tệ (quy đổi VNĐ)
TL 1123 : Vàng bạc, đá quý, kim khí quý
c Phương pháp hạch toán: (tương tự như TK
Chứng từ do Ngân hàng quản lý, do đó khi nhậnđược các chứng từ do Ngân hàng gởi đến kế toánđối chiếu với số liệu của đơn vị nếu có sự sailệch thì kế toán ghi theo số liệu của Ngân hàng vàsau đó tìm nguyên nhân để điều chỉnh sổ sách.
+ Nếu số liệu kế toán > số liệu của Ngânhàng
Nợ TK 1381 “chênh lệch” Có TK 112 “chênh lệch”
+ Nếu số liệu kế toán < số liệu Ngân hàng
- Các khoản tiềngởi vào Ngân hàng
Các khoản tiền rút ra từ Ngân hàng
- Các khoản tiền còn gởi lạiNgân hàng
Trang 7Có TK 3381 “chênh lệch”
5 Kế toán tiền đang chuyểna Tài khoản sử dụng : TK 113 "Tiền đang chuyển"
* Tác dụng: Phản ánh các khoản tiền đangchuyển (Bao gồm tiền VN và ngoại tệ)
TK 113
b Phương pháp hạch toán
(1) Thu tiền bán hàng trực tiếp nộp ngay vàoNgân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo
(3) Làm thủ tục chuyển tiền từ Ngân hàng đểchuyển trả cho người nhận (người bán, cơ quanthuế ) chưa nhận được giấy báo
- Các khoản tiền đang chuyển đã vào tài khoản của đơn vị hay đã chuyển đến cho người nhận (đã nhận được giấy báo)
- Các khoản tiền còn đang chuyển
Trang 8Có TK 113
(5) Nhận được giấy báo các khoản tiền đangchuyển đã đến người nhận
Nợ TK 331, 133, 341 Có TK 113
1 Các loại nguồn vốn : Bao gồm
+ Nguồn vốn chủ sở hữu+ Các khoản nợ phải trả
a Nguồn vốn chủ sở hữu: là nguồn vốn mà
doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán cho cácchủ nợ
- Nguồn hình thành: Do doanh nghiệp tự bỏ rahoặc ngân sách cấp, nhận vốn góp
- Bao gồm: Nguồn vốn kinh doanh (1) Thu tiền bán hàng
trực tiếp
nộp ngay vào Ngân
(4) Tiền đang chuyển đã về tài
chính của đơn vị
(2) Thu nợ khách hàng nộp
vào Ngân hàng
(5) Tiền đang chuyển tới
người nhận (3) Tiền gởi Ngân hàng
làm thủ
tục chuyển
Trang 9tiến hành sản xuất kinh doanh gồm có: nguồn vốnlưu động, cố định.
- Nguồn vốn xây dựng cơ bản: Chủ yếu đầu tưxây dựng cơ bản
Các quỹ: Quỹ đầu tư phát triển, quỹ dựphòng tài chính, quỹ dự phòng
Trợ cấp mất việc làm, quỹ khen thưởng phúc lợiNgoài ra còn có các quỹ thu được từ các nguồnchênh lệch giá
b Các khoản nợ phải trả
Là các khoản nợ mà Doanh nghiệp phải cam kếtthanh toán với các chủ nợ và được phát sinh trongquá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
Bao gồm: +Tiền vay (nguồn vốn, tín dụng) + Nguồn vốn trong thanh toán (thuế,lương phải trả cho công nhân, các khoản phải trả, phảinộp khác) Ngoài ra để quản lý và theo dõi cáckhoản nợ phải trả thì người ta chia ra nợ ngắn hạnvà nợ dài hạn
2 Nhiệm vụ kế toán vốn bằng tiền
- Theo dõi và phản ánh 1 cách chính xác kịp thờitình hình biến động và hiện có từng loại nguồnvốn, kiểm tra giám sát việc sử dụng các nguồnvốn đúng mục tiêu và hiệu quả.
- Tham gia nhập báo cáo tài chính, phân tích tìnhhình sử dụng vốn Từ đó đề xuất những biệnpháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốntrong doanh nghiệp
III KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU1 Các khoản phải thu : Bao gồm
- Phải thu khách hàng:
- Phải thu nội bộ: Là các khoản phải thu giữađơn vị cấp trên với đơn vị cấp dưới hoặc giữa cácđơn vị cấp dưới với nhau.
Trang 10- Phải thu khác: là những khoản phải thu về bồithường vật chất do các cá nhân hoặc tổ chức gâynên
- Các khoản phải thu về vay mượn có tính chấttạm thời
- Phải thu ký quỹ, ký cược ngắn hạn:
Ký quỹ: là số tiền mà doanh nghiệp đặttrước cho các tổ chức các nhân
trong quan hệ hợp đồng kinh tế hoặc là đi vay vốn Ký cược: là khoản tiền mà doanh nghiệp
giao cho các tổ chức các nhân
trong quan hệ thuê mượn tài sản, quan hệ nhận bánhàng đại lý hoặc quan hệ đấu thầu
- Phải trả tạm ứng:
+ Tạm ứng là số tiền giao cho người nhậntạm ứng để thực hiện vào mục đích sản xuấtkinh doanh của Doanh nghiệp
+ Người nhận tạm ứng là cán bộ công nhânviên ở trong doanh nghiệp và khi nhận tạm ứng phảilàm giấy đề nghị nhận tạm ứng và có chữ ký củangười có liên quan Sau khi tạm ứng xong phải thựchiện công việc của mình và số tiền nhận tạm ứngsử dụng đúng mực và thanh toán số tiền tạmứng khi công việc đã hoàn thành Muốn tạm ứnglần tiếp theo phải làm đơn hoặc giấy đề nghị tiếptheo và kế toán phải theo dõi từng người và từnglần nhận tạm ứng.
2 Kế toán phải thu nội bộa TK sử dụng
TK 136 "phải thu nội bộ"
Tác dụng: Phản ánh các khoản phải thu giữa cácđơn vị trực thuộc trong cùng một Công ty hoặctổng Công ty hạch toán toàn ngành.
* Các tài khoản cấp 2
Trang 11+ TK 1361 "Vốn kinh doanh ở đơn vị cấp dưới" chỉ dùng để mở cho đơn vị cấp trên
b.Phương pháp hạch toán
* TK 1361 : "vốn kinh doanh ở đơn vị cấp
Khi nhận vốn ở đơn vị cấp trên cấpNợ TK 111, 112, 211
Có TK 411
- Vốn kinh doanh ở cấp trên cấp cho cấp dưới
- Khi thu hồi vốn
Doanh nghiệp ở đơn vịcấp dưới
- Vốn kinh doanh còn phải thu ở đơn vị cấp dưới
- Khi phát sinh các
khoản phải thu nội bộ - Khi thu hồi các khoản phải thu nội bộ
Các khoản còn phải thu nội bộ
Trang 12 Khi trả lại vốn cho đơn vị cấp trênNợ TK 411
Có TK 111, 112
* TK 1386: "Phải thu khác ở nội bộ"
Khi phát sinh các khoản phải thu nội bộNợ TK 1368
Có TK 111, 112 Có TK 512
Khi thu các khoản phải thu nội bộNợ TK 111, 112
Có TK 1368
3 Kế toán các khoản phải thu kháca Tài khoản sử dụng
TK 138 : "Phải thu khác"
Tác dụng: Dùng để phản ánh các khoản phải thukhác và tình hình thu hồi các khoản đó
Kết cấu:
TK 138
* TK cấp 2: - TK 1381 "Tài sản thiếu chờ xử
- TK 1388 "Phải thu khác"
b Phương pháp hạch toán
(1) Khi kiểm kê phát hiện vật tư, hàng hóa, tàisản, tiền thiếu chưa rõ nguyên nhân
- Các khoản phải thu
khác phát sinh - Khi thu các khoản phải thu khác- Giá trị tài sản thiếu
chờ xử lý
- Các khoản thu khác cần phải thu
Trang 13Nợ TK 334 "Khấu trừ vàolương"
Nợ TK 821, 411: “Nguyên nhân kháchquan”
Trang 14111, 152, 153 1381 334, 411, 811
1388 111,152
4 Kế toán các khoản thế chấp, ký quỹ, kýcược ngắn hạn
a Tài khoản sử dụng
TK 144 "Thế chấp ký quỹ, ký cược ngắnhạn"
Tác dụng: Phản ánh các khoản tiền vốn vật tưhàng hóa, tài sản mà Doanh nghiệp mang thế chấp,ký quỹ, ký cược ngắn hạn
+ Mở chi tiết để theo dõi cho từng đối tượng
b Phương pháp hạch toán
(1) Dùng tiền, tài sản, vật tư, hàng hóa để thếchấp ký quỹ, ký cược ngắn hạn
Nợ TK 144(1) Kiểm kê, phát hiện vật tưhàng hóa, tài sản thiếu chưa rỏ nguyênnhân
(2) Khi tìm được nguyên nhân tiến hành xử lý tài sản giá trị thiếu
(3,4) Các khoản vay mượn có tính
chất tạm thời (5) Khi thu hồi các khoản bắt bồi thường vật chất
- Giá trị tài sản, vật tư, mang thế chấp, ký quỹ, ký cược ngắn hạn
- Thu hồi các khoản thế chấp, ký quỹ, ký cược ngắn hạn.
- Vi phạm trừ vào giá trị tài sản thế chấp ký- Giá trị tài sản, vật
tư, tiền còn thế chấp ký quỹ, ký cược ngắn hạn
Trang 15Có TK 111, 112, 152, 153
(2) Nếu đơn vị vi phạm hợp đồng hoặc phạmcam kết thì Doanh nghiệp dùng tài sản vật tư, hànghóa ký quỹ, ký cược để xử lý
Nợ TK 821 Có TK 144
(3) Doanh nghiệp không chịu thanh toán tiền hàngkhi nhận báo hàng đại lý thì bên giao hàng đại lýtrừ vào sổ tiền nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn
111, 112, 152 144821
(4) Khi nhận lại tài sản, vật tư, hàng hóa, tiền mang
đi thế chấp ký quỹ, ký cược
(1) Dùng tiền, tài sản, vật tư, hàng hóa để thế chấp ký quỹ, ký cược ngắn hạn
(2) Nếu đơn vị vi phạm hợp đồng, cam kết Doanh nghiệp dùng tài sản, vật tư, hàng hóa, ký quỹ, ký cược để (3) Doanh nghiệp không chịu thanh toán tiền hàng bên giao hàng xử lý trừ vào số tiền nhận ký quỹ, ký cược
Trang 16* Kết cấu:
TK 141
b Phương pháp hạch toán
(1) Khi giao tiền tạm ứng cho cán bộ công nhânviên trong Doanh nghiệp
Nợ TK 141
Có TK 111 “ứng bằng tiền mặt,ngân phiếu”
Có TK 112 “ứng bằng Séc”(2) Khi thanh toán tiền tạm ứng
Nợ TK 152, 153, 156, 211 Có TK 141
(3) Khi thanh toán số tiền tạm ứng sử dụngkhông hết nhập lại quỹ hoặc khấu trừ vào lương
- Khi thu hồi hoặc thanh toán các khoản tạm ứng- Số tiền tạm ứng sử dụng không hết nhập vào quỹ hoặc trừ vào lương
- Các khoản tạm ứng cần phải thu hồi
Trang 17(1,4) (2)
111, 334(3)
PHẦN II
TÌNH HÌNH THỰC TẾ HẠCH TOÁNVỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY
CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ ĐÀ NẴNG
Trang 19I Tình hình đặc điểm kinh tế kỹ thuật vàtổ chức bộ máy quản lý hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty Công Trình Đô ThịĐà Nẵng:
1 Quá trình hình thành và lịch sử phát triểncủa công ty:
Công ty Công Trình Đô Thị Đà Nẵng là một doanhnghiệp nhà nước hoạt động độc lập, được Ủy banNhân dân thành phố Đà Nẵng quyết định thành lậpnăm 1992 với một đội ngũ kỹ sư, cán bộ quản lý cónhiều năm kinh nghiệm trong công tác điều hành thicông công trình và quản lý tài chính, cùng với lựclượng công nhân lành nghề, nhiệt tình trong côngviệc Trong những năm qua công ty đã thắng thầunhận thầu thi công nhiều công trình, có những côngtrình hàng chục tỷ đồng Công ty luôn đảm bảo tiếnđộ và chất lượng thi công, gây uy tín lớn khôngnhững trong thành phố Đà Nẵng mà cả khu vựcmiền Trung và Tây Nguyên Công ty không những bảođảm được vốn mà còn không ngừng phát triểnvốn Trong mối quan hệ vay vốn công ty đã tạođược sự tín nhiệm đối với ngân hàng, cân đối tínhtoán tốt yêu cầu vay vốn và trả nợ đúng hạn.Doanh thu và nghĩa vụ nộp ngân sách năm sau caohơn năm trước với tỷ lệ bình quân tăng 20% cho mỗinăm Tất cả các yếu tố trên kết hợp tạo cho côngty một sức mạnh rất lớn, xứng đáng với vị tríhàng đầu trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầngđô thị của thành phố Đà Nẵng.
Tiền thân của công ty Công Trình Đô Thị Đà Nẵngngày nay là Đội duy tu bão dưỡng thành phố ĐàNẵng Đội được thành lập sau ngày giải phóng vàtrực thuộc Sở Giao Thông Vận Tải QNĐN Đội thựchiện các nhiệm vụ:
- Duy tu bão dưỡng cầu đường thành phốĐà Nẵng.
Trang 20- Thi công các công trình: cầu cống, đường,mương thoát nước, vỉa hè trong thành phốĐà Nẵng.
Cùng với thời gian tính chất hoạt động của Độingày càng phát triển vững mạnh Đội đã luôn hoànthành xuất sắc và đúng thời gian quy định các côngtrình được phân bổ theo kế hoạch thành phố giaovới chất lượng công trình đảm bảo Do đó vào ngày09/4/1980 theo quyết định số 860 của UBND tỉnhQuảng Nam Xí nghiệp Công trình Giao thông trựcthuộc UBND thành phố Đà Nẵng được thành lậpthực hiện các nhiệm vụ chức năng trên Xí nghiệpcó con dấu riêng, được mở tài khoản tại Ngân hàngvà hạch toán kế toán độc lập với số lượng côngnhân viên chức là 120 người.
Để đáp ứng được nhu cầu và tình hình pháttriển thành phố Đà Nẵng, đồng thời để tăng quy môtính chất hoạt động của xí nghiệp, ngày 01/10/1986theo quyết định số 1768 của Ủy Ban Nhân Dân tỉnhQNĐN đã hợp nhất hai xí nghiệp là Xí Nghiệp CôngTrình Giao Thông và Xí Nghiệp Công Trình Thi Công KỹThuật Đô Thị Thành Phố Đà Nẵng với tên mới là XíNghiệp Công Trình Đô Thị và Giao thông Lúc này quymô của xí nghiệp lớn hơn và địa bàn hoạt động củaXí nghiệp được mở rộng hơn.
Trong quá trình hình thành và phát triển, quy môhoạt động của công ty ngày càng mở rộng, tạođược uy tín Bên cạnh đó nhà nước ta đang chuyểntừ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế nhiềuthành phần theo cơ chế thị trường đã tạo điềukiện cho các thành phần kinh tế phát triển trên toànquốc Với khả năng và tài chính hiện có của xínghiệp, ngày 09/10/1992 theo Quyết định số 2898/QĐ-UB của UBND tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng chính thứcthành lập doanh nghiệp nhà nước có tên là Công tyCông Trình Đô Thị Đà Nẵng, đặt trụ sở công ty tạisố 26 Trần Bình Trọng thành phố Đà Nẵng với sốcán bộ công nhân viên chức là 200 người.
Trang 21Trong thời kỳ còn là Đội duy tu bảo dưỡng, vớinhiệm vụ chủ yếu là bảo dưỡng cầu đường thànhphố, cải tạo sửa chữa hệ thống giao thông do thiêntai bão lụt gây ra và đặc biệt là do chiến tranh tànphá Trong thời kỳ này Đội gặp rất nhiều khó khăn,cơ sở vật chất thiếu thốn, các trang thiết bị cũ kỹlạc hậu, không được chú ý đầu tư mới, thi công chủyếu là thủ công Các công trình mà công ty thi côngchủ yếu là sửa chữa để đảm bảo an toàn giao thôngvới nguồn kinh phí theo kế hoạch của UBND tỉnhQuảng Nam - Đà Nẵng cấp Khi chuyển sang nền kinhtế thị trường để tồn tại, phát triển trong điềukiện cạnh tranh và để thích ứng với nền kinh tếthị trường, công ty luôn đầu tư trang thiết bị mớicũng như tuyển công nhân kỹ thuật bậc cao kếthợp với việc đào tạo, cho học thêm nghiệp vụ đốivới đội ngũ cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý, cáccông nhân viên cũ Đồng thời mở rộng thị trường racác tỉnh miền trung và Tây Nguyên Với nguồn vốnsẵn có kết hợp với trang thiết bị tiên tiến cùng vớiđội ngũ cán bộ quản lý, kỹ sư có nhiều kinhnghiệm và công nhân lành nghề công ty đã thắngthầu nhiều công trình vượt mức kế hoạch hàngnăm đảm bảo có lợi nhuận Sản phẩm tạo ra luônđạt chất lượng cao, tạo uy tín và thu hút sự tínnhiệm của khách hàng.
Như vậy cùng với thời gian, vượt qua nhiều khókhăn thăng trầm, từ một Đội duy tu bão dưỡng vớitrang thiết bị cũ kỹ, lạc hậu công ty Công Trình ĐôThị Đà Nẵng nay đã vươn lên, khẳng định vị trí củamình không chỉ trong thành phố mà cả ở khu vựcmiền Trung và Tây Nguyên Đến nay, công ty đã có 9đội thi công, một trạm bêtông nhựa, một trạmbêtông li tâm, 2 mỏ đá Qua đó doanh thu của công tynăm sau cao hơn năm trước, làm tốt nghĩa vụ đối vớinhà nước và giải quyết công ăn việc làm cho 300 cánbộ công nhân và 300 lao động ngoài xã hội, gópphần cùng Đà Nẵng xây dựng và phát triển Hiện
Trang 22nay, công ty hoạt động với các ngành nghề chínhsau:
- Xây dựng giao thông.
- Xây dựng công trình dân dụng và côngnghiệp.
- San lấp mặt bằng.- Xây dựng thủy lợi.
- Sản xuất khai thác đá xây dựng và kinhdoanh vật liệu xây dựng.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng khu dân cư vàkhai thác quỹ đất.
- Trồng cây xanh, cây cảnh
Để thi công sản xuất được với ngành nghề kinhdoanh, công ty đã được Sở Kế hoạch Đầu tư thànhphố Đà Nẵng cấp giấy chứng nhận đăng ký kinhdoanh với số vốn điều lệ: 1.139.328.000 đồng Trongđó:
- Vốn cố định : 1.057.137.000đồng.
- Vốn lưu động : 82.191.000 đồng.Năm 1997 khi thành phố Đà Nẵng trở thànhthành phố trực thuộc Trung Ương, kế hoạch củacông ty là duy trì được việc làm cho hơn 150 cán bộcông nhân viên của công ty và tạo thêm việc làm chogần 300 lao động ngoài xã hội đã được thựchiện Công ty tham gia đấu thầu nhiều công trình lớn,trọng điểm của thành phố như: đường Hoàng Diệu,đường Đống Đa
Như vậy, từ một Đội duy tu bảo dưỡng, ngàynay công ty Công Trình Đô Thị Đà Nẵng đã phát triểnmạnh mẽ, quy mô hoạt động được mở rộng hơn,tạo được nhiều uy tín hơn.
Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty như sau:
Đơn vị tính: Tỷ đồng
NĂM 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000
7,02 10,47
5 11,489 17,000 21,113 32,440 40,050 41,977 45,550