Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý SXKD của Công ty CP xi măng Bỉm Sơn

60 556 0
Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý SXKD của Công ty CP xi măng Bỉm Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lao động quản lý được hiểu là tất cả những người lao động hoạt động trong bộ máy quản lý và tham gia vào việc thực hiện các chức năng quản lý. Lao động quản lý thực hiện các công việc theo chức năng: định hướng, điều hòa, phối hợp, duy trì các mối quan hệ về tính chất quản lý sản xuất kinh doanh trong và ngoài ngành. Căn cứ vào vai trò đối với việc thực hiện chức năng quản lý, người ta chia lao động quản lý thành ba loại sau:

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi. Những số liệu, dữ liệu, kết quả nghiên cứu trình bày trong chuyên đề là trung thực và nội dung của chuyên đề chưa từng được sử dụng trong bất kỳ luận văn, đề án nào. Tác giả chuyên đề Trương Thị Ngọc Yến DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐH : Đại học CĐ : Cao đẳng TC : Trung cấp CNKT : Công nhân kĩ thuật LĐPT : Lao động phổ thông CP : Cổ phần SXKD : Sản xuất kinh doanh HĐQT : Hội đồng quản trị GDTT : Giao dịch tiêu thụ BVQS : Bảo vệ quân sự PCCC : Phòng cháy chữa cháy TCT : Tổng công ty CBCNV : Cán bộ công nhân viên LỜI MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài. Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì ngoài các điều kiện cần thiết như: Vốn kinh doanh, chiến lược kinh doanh . đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải một cấu tổ chức bộ máy quản lí hợp lý, phù hợp với quy mô và tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó. Đây là điều kiện để quyết định sự thành công của mỗi doanh nghiệp trên thương trường. Do cấu tổ chức bộ máy quản vai trò và ảnh hưởng lớn tới sự tồn tại của mỗi doanh nghiệp, nên trong thời gian thực tập tại Công ty CP xi măng Bỉm Sơn em đã chọn đề tài: "Hoàn thiện cấu tổ chức bộ máy quản SXKD của Công ty CP xi măng Bỉm Sơn" làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Với mong muốn vận dụng kiến thức đã học để tìm hiểu và đề ra những biện pháp nhằm hoàn thiện cấu tổ chức bộ máy quảncủa công ty. 2. Mục đích nghiên cứu. Cùng với sự phát triển là sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt trên thị trường của các doanh nghiệp. Để đứng vững trên thị trường và phát triển thì vấn đề đặt ra cho doanh nghiệp là phải một bộ máy quản sản xuất kinh doanh hợp và hoạt động hiệu quả. Các doanh nghiệp hướng đến việc xây dựng một cấu tổ chức bộ máy quản gọn nhẹ, tinh về chất lượng phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng của việc tổ chức bộ máy quản lý, em đã chọn đề tài về cấu tổ chức bộ máy quản nhằm giúp Công ty CP xi măng Bỉm Sơn đưa ra một số giải pháp và kiến nghị để hoàn thiện bộ máy quản SXKD, phục vụ cho nhu cầu sản xuất và phát triển của mình trong tương lai. 3. Đối tượng nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là cấu tổ chức bộ máy quản sản xuất kinh doanh của Công ty CP xi măng Bỉm Sơn. 4. Phạm vi nghiên cứu. - Không gian : Đề tài nghiên cứu trong phạm vi cấu tổ chức bộ máy quản SXKD của Công ty CP xi măng Bỉm Sơn. - Thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng cáu tổ chức của công ty năm 2009 và so sánh vơi các năm 2008 &2007 - Nội dung: Hoàn thiện cấu tổ chức bộ máy quản SXKD của Công ty CP xi măng Bỉm Sơn. 5. Phương pháp nghiên cứu. Dựa theo phương pháp hệ thống hóa, sơ đồ hóa, so sánh, phân tích, tổng hợp để đưa ra các ý kiến, nhận xét, đánh giá và nghiên cứu hoàn thiện cấu tổ chức bộ máy quản trong tương lai của Công ty CP xi măng Bỉm Sơn. 6. Bố cục của đề tài. Chuyên đề bao gồm: Lời mở đầu, kết luận và 3 phần : Phần thứ nhất: Bộ máy quản sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Phần thứ hai: Phân tích bộ máy quản sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn . Phần thứ ba: Các giải pháp nhằm hoàn thiện bộ máy quản sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn. PHẦN I : BỘ MÁY QUẢN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP. I. Khái niệm chung về bộ máy quản sản xuất kinh doanh. 1. Các khái niệm. a. Lao động quản lý. Lao động quản được hiểu là tất cả những người lao động hoạt động trong bộ máy quản và tham gia vào việc thực hiện các chức năng quản lý. Lao động quản thực hiện các công việc theo chức năng: định hướng, điều hòa, phối hợp, duy trì các mối quan hệ về tính chất quản sản xuất kinh doanh trong và ngoài ngành. Căn cứ vào vai trò đối với việc thực hiện chức năng quản lý, người ta chia lao động quản thành ba loại sau: - Cán bộ lãnh đạo là những lao động quản trực tiếp thực hiện chức năng lãnh đạo, bao gồm: giám đốc, phó giám đốc, quản đốc và phó quản đốc, các trưởng ngành, đốc công, trưởng phòng các phòng ban trong bộ máy quản của nghiệp. - Các chuyên gia là những lao động quản không thực hiện các chức năng lãnh đạo trực tiếp mà thực hiện các công việc chuyên môn, bao gồm: các cán bộ quản kinh tế, kỹ thuật viên, cán bộ thiết kế và công nghệ. - Nhân viên thực hành kỹ thuật là những lao động quản thực hiện các công việc đơn giản, thường xuyên lặp đi lặp lại, mang tính chất thông tin, kỹ thuật, phục vụ quản lý; bao gồm: nhân viên làm công tác hạch toán và kiểm tra, nhân viên làm công tác hành chính, nhân viên làm công tác phục vụ quản lý. b. Bộ máy quản lý. Để quản hiệu quả các hoạt động, trong quá trình phát triển người ta đã tách chức năng quản ra khỏi chức năng sản xuất, trở thành chức năng độc lập. Bộ máy quản thực hiện các chức năng quản đó. Bộ máy quản là hệ thống những con người cùng các phương tiện của tổ chức được liên kết theo một số nguyên tắc hoặc quy tắc nhất định mà tổ chức thừa nhận để lãnh đạo, quản toàn bộ các hoạt động của hệ thống nhằm đạt được các mục tiêu đã định. Bộ máy quản thường được xem xét trên ba mặt chủ yếu sau: - Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý. - cấu tổ chức bộ máy quản lý. - Lực lượng lao động quản để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của bộ máy. Trong đó lực lượng lao động quản vai trò quyết định. c. Quá trình quản lý. Sự phân loại lao động quản ở trên cho thấy, muốn thực hiện được bất kỳ chức năng quản nào đều phải hoạt động của cả ba loại lao động quản lãnh đạo, chuyên gia và thực hành kỹ thuật. Do đó, quá trình quản là quá trình lao động, là sự thống nhất giữa hoạt động lao động của các cán bộ lãnh đạo, hoạt động của các nhân viên thực hành kỹ thuật. Việc thực hiện các chức năng quản chỉ thể diễn ra trôi chảy và đạt hiệu quả cao nếu như đạt được sự kết hợp tác động hài hòa, thống nhất giữa hoạt động lao động của cả ba loại lao động quản đó. d. Quy trình quản lý. Bao gồm các bước sau: - Hoạch định gồm việc định rõ những mục tiêu của tổ chức, thiết lập một chiến lược toàn bộ để thực hiện những mục tiêu và phát triển một hệ thống gồm những kế hoạch hạ cấp để tổng hợp và phối hợp những hoạt động. - Tổ chức gồm việc xác định những nhiệm vụ phải làm, ai sẽ thực hiện những nhiệm vụ đó, những nhiệm vụ đó được tập hợp như thế nào, ai báo cáo cho ai, và những quyết định được làm ra ở đâu. - Điều khiển bao gồm việc động viên những người dưới quyền, điều khiển những hoạt động của những người khác, chọn lọc một kênh thông tin hiệu nghiệm nhất, giải quyết các xung đột, mâu thuẫn, thay đổi,… - Kiểm tra bao gồm các công việc theo dõi các hoạt động, so sánh với mục tiêu đặt ra và điều chỉnh, sửa chữa những sai lệch so với mục tiêu. 2. Vai trò của bộ máy quản sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Bộ máy quản là một tổ chức con trong một tổ chức; vai trò cực kỳ quan trọng, ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động của tổ chức. Nó là trung tâm đầu não chỉ huy toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp. Bộ máy quản quan điều khiển hoạt động của toàn bộ doanh nghiệp bao gồm cả khâu sản xuất kinh doanh trực tiếp cũng như khâu phụ trợ, phục vụ cả hoạt động sản xuất tại doanh nghiệp cũng như lao động tiếp thị ngoài dây truyền sản xuất, cả hệ thống tổ chức quản cũng như hệ thống các phương thức quản doanh nghiệp. Bộ máy quản càng hợp lý, gọn nhẹ, phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp sẽ giúp cho việc thực hiện các nhiệm vụ một cách nhanh chóng, đạt hiệu quả cao. Ngược lại, một bộ máy tổ chức không hợp với nhiều đầu mối, nhiều bộ phận chồng chéo nhau sẽ dẫn đến sự trì trệ, mâu thuẫn, kém hiệu quả. Vì vậy, cần phải đánh giá mức độ hợp của một bộ máy tổ chức quản kinh doanh trong doanh nghiệp. Qua đó, kiện toàn bộ máy quản giúp cho doanh nghiệp một bộ máy quản phù hợp nhất đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh trong tương lai. II. Các mô hình cấu tổ chức bộ máy quản sản xuất kinh doanh. 1. Mô hình trực tuyến. Đây là cấu tổ chức giản đơn nhất, trong đó người lãnh đạo thực hiện tất cả các chức năng quản một cách tập trung, thống nhất và chịu hoàn toàn trách nhiệm về hệ thống do mình phụ trách. Các mối liên hệ các cấp là mối quan hệ đường thẳng. Người thực hiện nhiệm vụ chỉ nhận mệnh lệnh qua một người chỉ huy trực tiếp và chỉ thi hành mệnh lệnh của người đó. Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cấu theo trực tuyến Nguồn: Giáo trình phân tích lao động và xã hội – NXB LĐXH  Ưu điểm: - cấu tổ chức này giản đơn giúp tăng khả năng thích nghi với môi trường. - Việc kiểm soát, điều chỉnh các bộ phận, các hoạt động bên trong DN dễ dàng, hạn chế tình trạng quan liêu. - Sự đơn giản của cấu trúc cho phép loại trừ những rắc rối trong việc hợp tác giữa các bộ phận và các cá nhân.  Nhược điểm: - Mức độ chính thức hóa thấp nên các cá nhân thể không nắm rõ ràng những trách nhiệm và nghĩa vụ của họ. - Cấu trúc đơn giản tạo ra ít hội thăng tiến cho các thành viên trong tổ chức. Người lãnh đạo Người lãnh đạo tuyến 1 Các đối tượng quản Người lãnh đạo tuyến 1 Các đối tượng quản  Phạm vi áp dụng: Chỉ áp dụng với các DN quy mô nhỏ, hoặc các tổ chức sản xuất kinh doanh những chủng loại sản phẩm đơn giản, rất hẹp và việc quản không quá phức tạp. 2. Mô hình chức năng. Đây là mô hình mà hoạt động quản trị được phân thành các chức năng và mỗi chức năng được giao cho một người quản lý. Mệnh lệnh của thủ trưởng toàn doanh nghiệp được truyền xuống cấp sở chủ yếu qua bộ phận quản trị chức năng. Những người thừa hành mệnh lệnh nhận được lệnh từ những người quản trị chức năng khác. Sơ đồ 1.2: Sơ đồ cấu theo chức năng Nguồn : Giáo trình phân tích lao động xã hội – NXB LĐXH  Ưu điểm: - Thúc đẩy chuyên môn hóa kỹ năng, tạo điều kiện cho mỗi cá nhân phát huy đầy đủ năng lực, sở trường của mình đồng thời điều kiện tích lũy kiến thức và kinh nghiệm. - Giảm bớt gánh nặng quản cho người lãnh đạo chung, những công việc quản được chuyên môn hóa một cách sâu sắc tạo nên những người lãnh đạo chuyên môn hoá. - Giảm đi sự trùng lặp về chức năng nhiệm vụ của các bộ phận và dễ dàng hơn trong vấn đề phối hợp làm việc. Người lãnh đạo Người lãnh đạo chức năng A Đối tượng quản 1 Đối tượng quản 2 Đối tượng quản 3 Người lãnh đạo chức năng B Người lãnh đạo chức năng C  Nhược điểm: - Một cấp dưới chịu sự chỉ đạo của nhiều cấp trên nên dễ xảy ra mâu thuẫn giữa các cấp lãnh đạo. - Sự phối hợp của người lãnh đạo chung và người lãnh đạo chức năng sẽ khó khăn hơn khi khối lượng công việc tăng lên.  Phạm vi áp dụng: Cấu trúc tổ chức theo chức năng thể chỉ phát huy tác dụng khi môi trường hoạt động của các doanh nghiệp tương đối ổn định với cấu sản phẩm duy nhất. 3. Mô hình trực tuyến – chức năng. cấu này là sự kết hợp của hai cấu trên, theo đó mối liên hệ giữa các cấp dưới và người lãnh đạo là một đường thẳng (trực tuyến). Những người quản trị chức năng chỉ vài trò tham mưu cho thủ trưởng ra quyết định, kiểm tra và đôn đốc các đơn vị thực hiện quyết định của thủ trưởng. Mọi quyết định đều được thủ trưởng phát ra sau khi đã tham khảo ý kiến của những người quản trị chức năng. Các đơn vị sở chỉ nhận mệnh lệnh chính thức từ thủ trưởng của doanh nghiệp, các ý kiến của những người quản chức năng đối với các bộ phận sở sản xuất chỉ tính chất tư vấn về nghiệp vụ. Sơ đồ 1.3: Sơ đồ cấu theo trực tuyến – chức năng Ng uồn : Giáo trình phân tích lao động xã hội – NXB LĐXH  Ưu điểm: - Khắc phục được nhược điểm của hai mô hình trên. - Làm tăng tính linh hoạt trong hoạt động quản của tổ chức và thu hút được các nhà chuyên môn trong việc đưa ra các quyết định, phát huy nguồn lực chuyên môn hóa của từng bộ phận.  Nhược điểm: Người lãnh đạo cấp 1 Người lãnh đạo chức năng A Người lãnh đạo chức năng B Người lãnh đạo chức năng C Người lãnh đạo cấp 2 Người lãnh đạo chức năng A Người lãnh đạo chức năng B Người lãnh đạo chức năng C Đối tượng quản 1 Đối tượng quản 2 Đối tượng quản 3 [...]... Sơn, Công ty CP Xi măng Hoàng Thạch…và cả các công ty xi măng mới ra đời như: Công ty Xi măng Duyên Hà, Công ty Xi măng Hướng dương…Vì vậy, sức ép cạnh tranh đối với Công ty CP xi măng Bỉm Sơn là không nhỏ Để giữ vững thương hiệu và phát triển, công ty sẽ phải chú trọng hơn nữa đến công tác nhân sự và marketing Đó là vấn đề quan trọng đặt ra cho các cán bộ quản công ty 2 Những đặc điểm bản về lao... lai công ty phải giải pháp khắc phục tình hình này II Phân tích và đánh giá sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản sản xuất kinh doanh của công ty 2 Sơ đồ tổ chức - Tổ chức bộ máy của Công ty hiện nay được phân chia theo chức năng gồm: 16 phòng ban 01 Ban quản dự án (4 phòng) 12 phân xưởng sản xuất 01 Trung tâm giao dịch tiêu thụ và 07 văn phòng đại diện - Sơ đồ 2.1 : Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ... sản xuất xi măng, kinh doanh các loại phụ gia xi măng - Dịch vụ ăn uống, nhà nghỉ, kinh doanh dịch vụ thương mại tổng hợp, kinh doanh bất động sản Công ty chức năng chính là tổ chức sản xuất, cung ứng xi măng cho khách hàng trên địa bàn được phân công đảm nhiệm Với công suất của dây chuyền và năng lực nội tại, Công ty CP Xi măng Bỉm Sơn đủ khả năng sản xuất phục vụ nhu cầu xuất khẩu xi măng và... cấp cho đơn vị công ty thuê gia công như Công ty Thạch cao xi măng, Công ty xi măng Hải Vân và công ty xi măng Hòn Khói để nghiền và đóng bao tại Quảng Bình, Đà Nẵng và Khánh Hòa Năm 2009, tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty đạt 2.990.412 tấn xi măng Thị trường tiêu thụ không ngừng mở rộng trên khắp cả nước, sản phẩm xuất khẩu cũng được chú trọng hơn tại thị trường Lào Nhu cầu xi măng của thị trường... gia công phục vụ sản xuất hoặc để thanh  Văn phòng công ty - Giúp Giám đốc tổng hợp mọi hoạt động liên quan đến công ty, tổ chức thực hiện công tác quản hành chính và quan hệ của công ty với các quan bên ngoài - Quản chặt chẽ các loại công văn, giấy tờ, tài liệu đi và đến đảm bảo bí mật, công văn chuyển đi đến đúng địa chỉ, đối tượng, chính xác, kịp thời - Quản chặt chẽ con dấu của công. .. 4,39 0,62 96 0,84 (Nguồn: Tổ Nhân sự - Tổng hợp) Qua bảng cấu lao động trên thể đưa ra một số nhận xét khái quát về đặc điểm lao động của Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn : - Giới: Qua các năm số lao động nữ và lao động nam giảm dần nên tổng số cán bộ công nhân viên toàn công ty giảm, đến năm 2009 số lao động toàn công ty ổn định là 2.326 người Tỷ lệ % nữ lao động trong công ty năm 2007, 2008 khá... sản xuất của công ty Tuy nhiên, mục tiêu của công ty là lực lượng lao động không được tăng Đây là một bài toán khó đặt ra cho công ty Do vậy, cần phải thắt chặt hơn nữa công tác tuyển dụng, phải tuyển được đúng người đúng việc và đúng chuyên môn để hạn chế tối đa việc tăng lao động trong công ty một cách lãng phí 4 Những đặc điểm về công tác đào tạo ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức bộ máy quản sản... của công ty tuổi đời cao, sức khỏe lại hạn chế Số lao động tuyển đổi thay bố mẹ về con vào chất lượng chuyên môn, tay nghề hạn chế, chưa qua thử thách; số đã vào kinh nghiệm chưa nhiều Đây cũng là một trở ngại lớn đối với sự phát triển của công ty Bên cạnh đó, trên thị trường hiện nay rất nhiều công ty xi măng, bao gồm cả những công ty đã thương hiệu như: Công ty CP Xi măng Bút Sơn, Công ty. .. lĩnh vực thuộc chức năng, nhiệm vụ của đơn vị Tổng hợp kế hoạch của các đơn vị để thẩm định và báo cáo Giám đốc công ty phê duyệt - Tổ chức thẩm định kế quả đấu thầu các gói thầu mua bán vật tư, thiết bị, nguyên vật liệu… hàng hóa khác của công ty  Phòng Kỹ thuật sản xuất - Giúp Giám đốc quản công nghệ sản xuất xi măng, đảm bảo xi măng sản xuất đúng chất lượng theo quy định - Quản chặt chẽ các...  Phạm vi áp dụng: Rất phù hợp với các công ty kinh doanh đang trên đà phát triển mạnh hoặc đang tiến hành kinh doanh kết hợp với mở rộng, hiện đại hóa sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh PHẦN II : PHÂN TÍCH BỘ MÁY QUẢN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN I Những vấn đề chung về Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn 1 Quá trình hình thành và phát triển . thực tập tại Công ty CP xi măng Bỉm Sơn em đã chọn đề tài: " ;Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý SXKD của Công ty CP xi măng Bỉm Sơn& quot; làm. trong phạm vi cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý SXKD của Công ty CP xi măng Bỉm Sơn. - Thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng cơ cáu tổ chức của công ty năm 2009

Ngày đăng: 18/07/2013, 10:13

Hình ảnh liên quan

II. Các mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh. 1.Mô hình trực tuyến. - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý SXKD của Công ty CP xi măng Bỉm Sơn

c.

mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh. 1.Mô hình trực tuyến Xem tại trang 7 của tài liệu.
2. Mô hình chức năng. - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý SXKD của Công ty CP xi măng Bỉm Sơn

2..

Mô hình chức năng Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Khắc phục được nhược điểm của hai mô hình trên. - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý SXKD của Công ty CP xi măng Bỉm Sơn

h.

ắc phục được nhược điểm của hai mô hình trên Xem tại trang 10 của tài liệu.
 Phạm vi áp dụng: Mô hình này áp dụng phổ biến trong thực tế, chủ yếu trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay ở nước ta. - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý SXKD của Công ty CP xi măng Bỉm Sơn

h.

ạm vi áp dụng: Mô hình này áp dụng phổ biến trong thực tế, chủ yếu trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay ở nước ta Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 2.1: Tình hình hoạt động sản xuất của một số năm. - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý SXKD của Công ty CP xi măng Bỉm Sơn

Bảng 2.1.

Tình hình hoạt động sản xuất của một số năm Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2.4: Tuyển dụng trong 3 năm của công ty. - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý SXKD của Công ty CP xi măng Bỉm Sơn

Bảng 2.4.

Tuyển dụng trong 3 năm của công ty Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.5: Đào tạo nguồn nhân lực trong 2 năm(2008 – 2009) của công ty. - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý SXKD của Công ty CP xi măng Bỉm Sơn

Bảng 2.5.

Đào tạo nguồn nhân lực trong 2 năm(2008 – 2009) của công ty Xem tại trang 24 của tài liệu.
Qua bảng trên, ta thấy tình hình đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho các CBCNV trong công ty trong năm 2009 đã tăng lên so với năm 2008 - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý SXKD của Công ty CP xi măng Bỉm Sơn

ua.

bảng trên, ta thấy tình hình đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho các CBCNV trong công ty trong năm 2009 đã tăng lên so với năm 2008 Xem tại trang 25 của tài liệu.
1. Tình hình sử dụng lao động quản lý về số lượng. - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý SXKD của Công ty CP xi măng Bỉm Sơn

1..

Tình hình sử dụng lao động quản lý về số lượng Xem tại trang 40 của tài liệu.
Thông qua bảng phân công lao động theo trình độ năm 2009, ta thấy trình độ của đội ngũ cán bộ trong công ty ngày càng tăng lên. - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý SXKD của Công ty CP xi măng Bỉm Sơn

h.

ông qua bảng phân công lao động theo trình độ năm 2009, ta thấy trình độ của đội ngũ cán bộ trong công ty ngày càng tăng lên Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.7: Phân công lao động theo trình độ năm 2009. - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý SXKD của Công ty CP xi măng Bỉm Sơn

Bảng 2.7.

Phân công lao động theo trình độ năm 2009 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.9: Bảng sử dụng lao động theo trình độ năm 2009. - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý SXKD của Công ty CP xi măng Bỉm Sơn

Bảng 2.9.

Bảng sử dụng lao động theo trình độ năm 2009 Xem tại trang 42 của tài liệu.
3. Tình hình sử dụng thời gian lao động. - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý SXKD của Công ty CP xi măng Bỉm Sơn

3..

Tình hình sử dụng thời gian lao động Xem tại trang 43 của tài liệu.
3. Tình hình sử dụng thời gian lao động. - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý SXKD của Công ty CP xi măng Bỉm Sơn

3..

Tình hình sử dụng thời gian lao động Xem tại trang 43 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy, số lượng lao động quản lý thấp hơn rất nhiều so với số lượng công nhân trong công ty - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý SXKD của Công ty CP xi măng Bỉm Sơn

ua.

bảng trên ta thấy, số lượng lao động quản lý thấp hơn rất nhiều so với số lượng công nhân trong công ty Xem tại trang 45 của tài liệu.
Như vậy, mô hình tổ chức mới của Trung tâm giao dịch tiêu thụ như sau: - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý SXKD của Công ty CP xi măng Bỉm Sơn

h.

ư vậy, mô hình tổ chức mới của Trung tâm giao dịch tiêu thụ như sau: Xem tại trang 51 của tài liệu.
Sơ đồ 1: Mô hình cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh (đề xuất) - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý SXKD của Công ty CP xi măng Bỉm Sơn

Sơ đồ 1.

Mô hình cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh (đề xuất) Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan