Một số ý kiến nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ở Công ty Mỏ - INCODEMIC
Trang 1Lời nói đầu
Sau khi nền kinh tế nớc ta chuyển từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Các doanh nghiệp đợc quyền chủ động trong việc tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Trong nền kinh tế thị trờng, sự cạnh tranh diễn ra rất gay gắt, quyết liệt trên mọi lĩnh vực và rộng khắp trong các ngành, trong khu vực và trên thế giới Vì vậy, các doanh nghiệp muốn tồn tại, đứng vững và phát triển đợc đòi hỏi phải
có chiến lợc, kế hoạch sản xuất kinh doanh đúng đắn phù hợp làm ăn phải có hiệu quả Muốn vậy, yêu cầu các doanh nghiệp phải có biện pháp giảm thiểu tối
đa các khoản chi phí của mình, trong đó cần quan tâm tới chi phí về nhân công trong doanh nghiệp, mà điều này lại có liên quan trực tiếp tới cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp.
Mặt khác, chính cơ cấu tổ chức bộ máy có vai trò đặc biệt quan trọng, quyết
định tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp là nhằm hoàn thiện quá trình sản xuất kinh doanh với chất lợng cao, tiết kiệm tối đa thời gian lao
động, sử dụng có hiểu quả mọi yếu tố cấu thành quá trình sản xuất kinh doanh,
đồng thời làm cho bộ máy quản lý gọn nhẹ, năng động, hoạt động nhịp nhàng và
đạt hiểu quả cao.
Nh vậy, một bộ máy quản lý không kồng kềnh, phức tạp, tốn kém mà ngợc lại rất gọn nhẹ, thích hợp, hoạt động có hiệu quả là mong muốn của các doanh nghiệp hiện nay và trong tơng lai Và thực tế đây là vấn đề bức xúc đặt ra cho các doanh nghiệp Xuất phát từ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của vấn cộng với việc nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này, em đi tới quyết định tìm hiểu
đề tài:
“Một số ý kiến nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ở Công ty
Mỏ - INCODEMIC”..
Nội dung bài viết chia làm 3 phần:
Chơng I : Lý luận chung về bộ máy quản lý trong các doanh nghiệp
Chơng II :Thực trạng cơ cấu bộ máy quản lý ở Công ty Mỏ - INCODEMIC Chơng III : Một số biện pháp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý của Công ty Mỏ
Trang 2
Chơng I: lý luận chung về bộ máy quản lý doanh
nghiệp
1 Quan điểm cơ bản về quản lý doanh nghiệp
1.1 Khái niệm quản lý:
Khi đề cập đến khái niệm về quản lý doanh nghiệp đã có nhiều quan điểmkhác nhau nhng chung quy lại ta có thể hiểu quản lý trên hai lĩnh vực:
1.1.1 Xét theo lĩnh vực sản xuất: Quản lý là quá trình tính toán lựa chọn các
biện pháp để chỉ huy, phối hợp và điều hành quá trình sản xuất kinh doanh bằngcác công cụ quản lý nh: Kế hoạch, định mức, thống kê, kế toán, phân tích kinhdoanh thông tin kinh tế để sản xuất đáp ứng đợc ba yêu cầu:
Yêu cầu của thị trờng về số lợng, chất lợng, giá cả và thời điểm
Phải đảm báo sản xuất kinh doanh có lãi
Tôn trọng pháp luật của nhà nớc
1.1.2 Xét theo lĩnh vực kinh doanh: Quản lý là sự tác động có tổ chức, có mục
đích của chủ thể quản lý lên đối tợng quản lý nhằm duy trì tính trồi của hệ thống
đến một mục tiêu đã định trong bối cảnh của môi trờng biến động
1.2 Vai trò của quản lý:
Trang 3Xuất phát từ quan điểm trên, làm tốt công tác quản lý trong doanh nghiệp giữmột vai trò quan trọng thể hiện trên các mặt sau:
Một là: Quản lý là nhân tố quan trọng trong việc quyết định sự thành công
hay thất bại (phá sản) của doanh nghiệp
Hai là: Nhờ có quản lý tốt mới tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hạn chế
rủi ro ngăn ngừa phá sản và thất nghiệp
Ba là: Nhờ có quản lý tốt mới tạo điều kiện cho các doanh nghiệp luôn chọn
đợc phơng án tối u trong sản xuất kinh doanh
Bốn là: Nhờ có quản lý tốt mới tạo điều kiện cho các doanh nghiệp luôn luôn
phát huy đợc quyền chủ động, sáng tạo trong mọi lĩnh vực sản xuất kinh doanh
Năm là: Nhờ có quản lý tốt mới giúp cho các doanh nghiệp luôn luôn duy trì và
mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, thông qua cơ chế có thái độ đối xử tốt vớikhách hàng truyền thống, khách hàng tiêu thụ khối lợng hàng lớn và nhữngkhách hàng đến với doanh nghiệp lần đầu Phơng thức thanh toán phải linh hoạt,mềm dẻo
Sáu là: Nhờ có vai trò của công tác quản lý mới có khả năng giúp các doanh
nghiệp thực hiện đợc phơng châm sử dụng phải đi đôi với đào tạo để khôngngừng nâng cao năng lực và trình độ của cán bộ quản lý để thích ứng với cơ chếthị trờng
2 Chức năng của quản lý doanh nghiệp
Có hai cách phân loại các chức năng của quản lý:
2.1.1 Phân loại theo nội dung của quá trình quản lý: Quản lý (còn gọi là quản
trị) bao gồm: Chức năng dự kiến, chức năng tổ chức, chức năng phối hợp, chức năng chỉ huy, chức năng kiểm tra
2.1.2 Phân loại theo mối quan hệ trực tiếp với lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh thì chức năng quản lý bao gồm: Chức năng kỹ thuật, chức năng kế
hoạch hoá và điều độ sản xuất, chức năng thơng mại, chức năng nhân sự, chứcnăng lao động và thù lao lao động, chức năng tài chính, chúc năng hạch toán,chức năng kiểm tra và phân tích, chức năng hành chính pháp chế và bảo vệ doanhnghiệp, chức năng tổ chức đời sống
Trong thực tiễn của doanh nghiệp, cả hai cách phân loại này phải dợc xem xétcẩn trọng, chúng đều cần thiết và phải đợc kết hợp với nhau Hai chức năng này
có mối quan hệ trực tiếp, liên kết hữu cơ và không thể thiếu trong hoạt động quản
lý doanh nghiệp Các hoạt động này giúp cho bộ máy quản lý làm tốt hơn côngtác điều hành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giúp cho nhà quản lý quản
lý thành công
Trang 43 Bộ máy quản lý
3.1 Khái niệm về bộ máy quản lý.
Bộ máy quản lý là một cơ quan chức năng trong doanh nghiệp bao gồm hệthống các phòng, ban chức năng có nhiệm vụ cơ bản giúp giám đốc doanhnghiệp quản lý, chỉ huy và điều hành quá trình sản xuất kinh doanh, bảo đảm quátrình sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất
3.2 Khái niệm bộ máy quản lý doanh nghiệp
Bộ máy quản lý doanh nghiệp là tổng hợp các bộ phận khác nhau, có mốiquan hệ chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau, đợc chuyên môn hoá, đợc giao nhữngtrách nhiệm, quyền hạn nhất định và đợc bố trí theo từng cấp nhằm thực hiện cácchức năng quản lý doanh nghiệp
4 cơ cấu tổ chức và nội dung cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
doanh nghiệp
Càng có nhiều kiểu cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý sản xuất càng có nhiều cơ hội phát triển, nếu có sự hợp lý Mỗi kiểu cơ cấu có một cách áp dụng cụ thể khác nhau, đồng thời ở mỗi kiểu cơ cấu đều có những u điểm và nhợc điểm của
nó Nhng một doanh nghiệp không thể áp dụng nhiều kiểu cơ cấu tổ chức bộ máy
mà chỉ chọn ra một kiểu phù hợp, thích ứng với quy mô sản xuất và cách thức quản lý của cán bộ doanh nghiệp, áp dụng nó trong những điều kiện cụ thể nhất
định
4.1 Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy
Tuỳ theo từng doanh nghiệp khác nhau mà bộ máy quản lý của các doanhnghiệp đó có chức năng và nhiệm vụ khác nhau Nhìn chung bộ máy quản lý củacác doanh nghiệp nhiệm vụ sau:
Một là: Bộ máy quản lý phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ đợc giao trong quy
chế chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn từng ngời, từng bộ phận mà doanh nghiệp
đã xây dựng
Hai là: Bộ máy quản lý phải thực hiện nghiêm túc chế độ một thủ trởng và
chế độ trách nhiệm cá nhân
Ba là: Với quy mô và đặc điểm kinh tế kỹ thuật của doanh nghiệp,trong quá
trình chuyển đổi cơ chế thì việc tiếp thu kinh nghiệm của các đơn vị bạn phảiquán triệt nguyên tắc kế thừa nhng phải trên cơ sở sáng tạo, không rập khuônmáy móc
Bốn là: Phải đảm bảo nguyên tắc gọn nhẹ, ít đầu mối trung gian nhng phải có
hiệu lực Tên gọi Phòng, Ban, số lợng phòng, ban do Giám đốc qui định Nhng vềmặt biên chế bộ máy quản lý nên khống chế trong khoảng 8-12% so với số lợngCNVC là hợp lý nhất
Trang 54.2 Một số mô hình tổ chức bộ máy quản lý
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay có nhiều mô hình tổ chức bộ máy khácnhau nhng tập chung chủ yếu vào hai loại:
4.2.1 Mô hình bộ máy quản lý doanh nhỏ
Mô hình này chỉ có một giám đốc, một phó giám đốc và bốn phòng ban
4.2.2 Mô hình bộ máy quản lý doanh nghiệp vừa
Với mô hình này có một giám đốc, hai phó giám đốc và bẩy phòng banchức năng
Các phòng ban chức năng có các nhiệm vụ sau:
- Phòng kinh doanh: Đảm nhận các khâu thị trờng, kế hoặch, vât t, xuấtnhập khẩu, tiêu thụ sản phẩm
Giám đốc
Phòng kinh
doanh tài vụ Phòng hành chính Phòng điều hành sx Phòng
phó Giám đốc
Phòng tài vụ
Phòng tài vụ
phó Giám đốc-sx
Phòng Nội chính
Phòng tổng hợp văn phòng
Phòng
Kỹ thuật công nghệ
Trang 6- Phòng điều hành sản xuất: Vạch ra kế hoạch để sản xuất, định mức quản lýlao động sản xuất,lợng sản phẩm, công nghệ, kiểm tra phục vụ sản xuất.
- Phòng kế toán tài chính: Phụ trách mảng tài chính, thống kê, hạch toán,kiểm kê tài sản, kiểm tra kiểm soát tài liệu kế toán
- Phòng nội chính: Tuyển dụng, sa thải, quản lý nhân viên, bảo vệ doanhnghiệp, lo hành chính, đời sống, y tế và các phòng chức năng khác nh:chuẩn bị các quyết định theo nhu cầu đợc giao, theo dõi hớng dẫn các phânxởng, các bộ phận sản xuất Không có quyền chỉ huy, phối hợp tốt giữa cácphòng ban
4.3 Các kiểu cơ cấu tổ chức sau đây:
4.3.1 Cơ cấu trực tuyến (đờng thẳng )
(1) (2) (3) (4)
(1), (2), (3), (4): những ngời thừa hành nhiệm vụ sản suất
Đặc điểm: Đây là cơ cấu tổ chức đơn giản nhất trong đó có một cấp trên và mộtcấp dới Toàn bộ vấn đề đợc giải quyết theo một đờng thẳng Các cấp lãnh đạodoanh nghiệp trực tiếp điều hành sản xuất và chịu trách nhiệm về sự tồn tại củadoanh nghiệp Ưu điểm: mệnh lệnh đợc thi hành nhanh dễ thực hiện chế độ mộtthủ trởng, tăng cờng trách nhiệm cá nhân, mỗi cấp dới phải thực hiện mệnh lệnhcủa cấp trên Nh ợc điểm: Mỗi thủ trởng phải có kiến thuộc nhiều lĩnh vực khácnhau, không tận dụng đợc các chuyên gia triệt để
4.3.2 Cơ cấu chức năng (song trùng lãnh đạo)
Lãnh đạo doanh nghiệp
Lãnh đạo
Lãnh đạo DN
Lãnh đạo chức năng a chức năng b Lãnh đạo
Trang 7(1) (2) (3) (4)
Đặc điểm: Cán bộ phụ trách các phòng chức năng có quyền ra lệnh về các vấn đề
có liên quan đến chuyên môn của họ, đến các phân xởng, các bộ phận sản xuất
Ưu điểm: Thu hút các chuyên gia vào công tác quản lý Giảm bớt gánh nặng chongời lãnh đạo chung Nh ợc điểm: Một cấp dới có quá nhiều cấp trên trực tiếp viphạm chế độ một thủ trởng, dễ sinh ra tình trạng trách nhiệm không rõ ràng
4.3.3 Cơ cấu trực tuyến tuyến( chức năng)
Song nó có nhợc điểm: Ngời lãnh đạo doanh nghiệp phải giải quyết thờng xuyênmối quan hệ giữa các bộ phận trực tuyến với bộ phận chức năng Ngoài ra mỗikhi cac lãnh đạo của các bộ phận chức năng có nhiều ý kiến khác nhau sẽ gây ratranh luận căng thẳng, họp hành nhiều dễ dẫn đến việc không ra đợc các quyết
định nh mong muốn
4.3.4 Cơ cấu trực tuyến tham mu
Cơ cấu trực tuyến tham mu giống cơ cấu trực tuyến chức năng chỉ khác là bộphận chức năng đợc thay bằng một nhóm cán bộ tham mu gọn nhẹ hơn và không
tổ chức thành các phòng ban kồng kềnh
4.3.5 Cơ cấu tổ chức kiểu ma trận
Lãnh đạo DN
Lãnh đạo chức năng a
Lãnh đạo chức năng b
Trang 8F : Các phòng chức năng
O : Các sản phẩm, các công trình, các dự án
Đặc điểm : Khi cần thực hiện một dự án O sẽ cử ra 1 chủ nhiệm dự án, các đơn
vị chức năng F sẽ cử ra các cán bộ tơng ứng cùng tham gia thực hiện dự án.Khi
dự án kết thúc ngời nào sẽ trở về vị trí ban đầu của ngời đó
Ưu điểm: Có tính năng động cao dễ di chuyển các cán bộ có năng lực để thựchiện các dự án khác nhau Sử dụng cán bộ có hiệu quả, tận dụng đợc cán bộ cóchuyên môn cao Giảm bộ máy cồng kềnh của các dự án
Nhợc điểm: Hay xảy ra mâu thuẫn giữa những ngời quản lý dự án và lãnh đạocác bộ phận chức năng Đòi hỏi phải có tinh thần hợp tác cao
4.3.6 Cơ cấu khung
Chỉ duy trì một số cán bộ nòng cốt của doanh nghiệp cho các khâu quản lý doanhnghiệp Đối với các công việc còn lại khi nào cần doanh nghiệp mới thêu bổxung ngời có kỳ hạn khi hết việc (hết hợp đồng) những ngời này bị giải tán Kiểucơ cấu này phù hợp với doanh nghiệp mà công việc nó có tính chất không thờngxuyên, phụ thuộc vào khả năng thắng thầu hay vào thời vụ
Trang 9- Ngời đợc giao việc phải có khả năng hoàn thành nhiệm vụ đợc giao Muốnvậy trớc khi tuyển dụng, bố trí hoặc đề bạt cán bộ phải qua thi tuyển hoặc kiểm tra tay nghề.
- Cán bộ tổ chức phải chịu trách nhiệm liên đới trong việc tuyển dụng, bố trí
đề bạt cán bộ
- Khi giao việc thì phải giao luôn cả chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và chế
độ trách nhiệm, kiên quyết không giao việc khi cha xác định rõ các nội dung trên
Chơng II Thực trạng cơ cấu bộ máy quản lý ở
công ty mỏ - incodemic
1 quá trình hình thành và phát triển của công ty mỏ - incodemic
Công ty Mỏ - INCODEMIC là một doanh nghiệp Nhà nớc, đợc thành lậpngày 29/6/1993 theo Quyết định của Bộ trởng Bộ Công Nghiệp Nặng nay là BộCông Nghiệp, là đơn vị kinh tế độc lập thuộc Tổng Công ty Phân bón và hoá chấtcơ bản, Bộ Công Nghiệp Nặng nay là Tổng Công Ty Hoá chất Việt Nam thuộc
Phòng Mỏ của Tổng cục Hoá chất (một đơn vị sự nghiệp thực hiện công tác
t vấn, đầu t xây dựng và phát triển công nghiệp mỏ, nguyên liệu phân bón, hoáchất ) thành lập năm 1976 khi phân chia Bộ Công Nghiệp nặng cũ và Đoàn khảosát Tổng cục hoá chất (một đơn vị hạch toán độc lập, thực hiện các công tác khảosát, đo đạc lập bản đồ địa hình, thăm dò địa chất, địa vật lý, địa chất công trìnhxây dựng cơ bản và khai thác, làm giàu khoáng sản, khai thác nớc sinh hoạt vàsản xuất Sát nhập vào Công ty tháng 7/1982, đợc thành lập năm 1969 khi phânchia Viện thiết kế Tổng hợp Bộ Công nghiệp nặng trớc đây
Trang 10Công ty thiết kế Mỏ hoá chất là một đơn vị nghiên cứu triển khai, thực hiệnhạch toán độc lập trong lĩnh vực đầu t xây dựng và phát triển công nghiệp mỏ.Công ty thiết kế Mỏ hoá chất đợc thành lập theo quyết định số 789 HC/QLKT và362/ HC - TCC ĐBT ngày 10/5/1977 của Tổng cục trởng Tổng cục hoá chấtchuyển phòng Mỏ thành Công ty thiết kế Mỏ hoá chất.
Công ty Mỏ - INCODEMIC, tiền thân là viện nghiên cứu thiết kế mỏ hoáchất Viện nghiên cứu Mỏ hoá chất là môt đơn vị nghiên cứu triển khai thực hiệnhạch toán kinh tế độc lập, trớc đó là Công ty thiết kế Mỏ hoá chất đợc đổi têntheo quyết định số 457 /CN Ng - TCNS ngày 18/10/1991 của Bộ trởng Bộ côngnghiệp nặng nay là Bộ công nghiệp
2 Đặc điểm về kinh tế kỹ thuật của công ty
đề án khảo sát thăm dò, lập báo cáo đánh giá trữ lợng khoáng sản, đánhgiá điều kiện khai thác và chế biến (tuyển, luyện )khoáng sản (kể cả nớcnhằm phục vụ sinh hoạt và sản xuất ) Ngành kinh doanh này có tênlà: Tvấn về phát triển và chuyển giao công nghệ mỏ
- T vấn về xây dựng cơ bản: Thực hiện các đề án khảo sát công trình xâydựng, lập báo cáo đánh giá điều kiện địa chất xây dựng Lập và kiểm đinhcác dự án thiết kế công trình xây dựng và Tổng dự toán công trình
- Nhận uỷ thác của chủ đầu t thực hiện Tổng nhận thầu xây lắp công trìnhxây dựng cơ bản theo thiết kế và dự toán đã đợc duyệt \
- Sản xuất vật liệu công nghiệp và vật liệu xây dựng, trang trí nội thất
Trang 112.3 Đặc điểm về sản phẩm, quy trình sản xuất chủ yếu của công ty
2.3.1 Đặc điểm về sản phẩm
Với đặc điểm ngành nghề của mình Trong những năm qua cùng với sự cố gắng,
nỗ lực vơn lên trong sản xuất kinh doanh và t vấn thiết kế - khảo sát cùng với sựgiúp đỡ của Bộ công nghiệp và Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam Công ty đãbàn giao nhiều công trình quan trọng góp phần phát triển kinh tế ở các vùng nhất
là khu vực Tây Bắc, một số công trình hoàn thành và đợc bàn giao là:
- Công trình khảo sát tìm kiếm nớc ngầm cho quy hoặch cấp nớc thị trấnMọc Châu - Sơn La
Công trình thi công xây lắp hệ thống cấp nớc khu vực cửa khẩu Pa Háng Sơn La
Công trình quy hoạch chi tiết khai thác và chế biến quặng Apatit giai đoạn
2001 -2005
- Công trình thiết kế cải tạo mỏ Secpentin - ở Thanh hoá
- Hoàn thành giai đoạn 1 của hợp đồng đo đạc bản đồ địa hình thăm dò địachất công trình tổ hợp Đồng Sin quyền - Lao Cai
2.3.2 Đặc điểm về quy trình sản xuất
Với đặc điểm về ngành nghề kinh doanh của công ty Mỏ: T vấn về đầu t, t vấn vềxây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng vv Hoạt động sản xuất diễn ra chủ yếu tạicác vùng đồi núi, các khu khai thác công nghiệp, các dự án lớn cho một số vùng
nh Sơn La và với ngành nghề đa dạng cho nên dây truyền công nghệ, quy trìnhsản xuất thay đổi liên tục theo các dự án khác nhau Nói chung đặc điểm về quytrình sản xuất là đa dạng
3 Thực trạng bộ máy sản xuất ở Công ty Mỏ - INCODEMIC
3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
3.1.1 Sơ đồ
Ban giám đốc
Trang 123.1.2 Cơ cấu tổ chức ở công ty Mỏ
Bớc vào cơ chế thị trờng Công ty Mỏ - INCODEMIC đã tiến hành sẵp xếp, tổchức lại bộ máy theo hớng tinh giảm biên chế, nâng cao năng lực tổ chúc và điềuhành, chỉ đạo sản xuất kinh doanh gắn liền với thị trờng
Là một thành viên trực thuộc Tổng Công ty hoá chất Việt Nam Công ty Mỏvới ngời đứng đầu là Giám đốc Nguyễn Văn Thảo, có nhiệm vụ điều hành toàn
bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Bộ máy quản lý nghiệp vụ gồm có
Với các đơn vị trực thuộc Công ty:
1/ Trung tâm t vấn dịch vụ đầu t
2/ Trung tâm địa chất công trình - Địa chất thuỷ văn \
3/ Trung tâm thiết kế
4/ Trung tâm nghiên cứu tuyển khoáng
tt t vấn dịch vụ đầu t
tt đcct - đctv
tt thiết kế
tt nghiên cứu tuyến khoáng
tt t vấn dịch vụ đầu t
tt t vấn dịch vụ đầu t
tt t vấn dịch vụ đầu t