Hoàn thiện quy định của phỏp luật về việc giảm mức bồi thường

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Những quy định về miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam (Trang 101 - 110)

thường do bờn cú quyền khụng hạn chế tổn thất

Cú nhiều ý kiến cho rằng, trỏch nhiệm “hạn chế thiệt hại được xỏc lập dựa trờn những cơ sở kinh tế, phỏp lý và đạo đức vững chắc”. Trong nhiều trường hợp, người cú quyền cú thể hạn chế được thiệt hại phỏt sinh từ việc bờn cú nghĩa vụ khụng thực hiện đỳng hợp đồng. Bờn cú quyền khụng thể thụ động để thiệt hại phỏt sinh hay trầm trọng hơn. Trong nhiều trường hợp, hành vi hạn chế thiệt hại khụng những khụng trỏi ngược mà cũn phự hợp với lợi ớch của bờn bị vi phạm [25, tr.352]. Bờn cạnh đú, trỏch nhiệm hạn chế thiệt hại là biện phỏp nhằm nhắc nhở bờn bị vi phạm sẽ khụng dựa vào hoàn cảnh để trục lợi [26, tr.408].

Cú lẽ vỡ cỏc yếu tố trờn mà hiện nay rất nhiều hệ thống luật đó thừa nhận trỏch nhiệm hạn chế tổn thất này trong lĩnh vực hợp đồng. Trỏch nhiệm hạn chế tổn thất dường như bắt nguồn từ hệ thống thụng luật. Ở Anh và Mỹ, trỏch nhiệm này tồn tại ở một vài văn bản tản mạn và được ỏn lệ nhõn rộng [28, tr.440]. Nhiều nước trong hệ thống dõn luật cũng ghi nhận trỏch nhiệm nay như Đức, í, Hy Lạp, Bỉ, Tõy Ban Nha, Phần Lan hay một số bản ỏn của Phỏp [4, tr.731].... theo đú, ‘trỏch nhiệm hạn chế tổn thất này đối với bờn cú

quyền “phải được ỏp dụng trong mọi quan hệ hợp đồng” [5, tr.49].

Hiện nay, trong hệ thống phỏp luật Việt Nam, quy định về việc hạn chế thiệt hại chưa được quy định rừ ràng và cụ thể trong luật, kể cả đối với Bộ luật dõn sự hay trong Luật thương mại. Chớnh vỡ vậy, theo ý kiến của tỏc giả, nờn mở rộng phạm vi cỏc quy định của phỏp luật về trỏch nhiệm hạn chế đối với tổn thất. Chỳng ta nờn đưa ra cỏc quy định về việc hạn chế tổn thất này vào phần trỏch

97

nhiệm dõn sự được quy định tại Điều 302 Bộ luật dõn sự và tiếp theo của Bộ luật dõn sự. Khi đú, quy định này sẽ được ỏp dụng cho tất cả cỏc nghĩa vụ dõn sự nờn cũng ỏp dụng cho tất cả cỏc nghĩa vụ phỏt sinh từ hợp đồng.

Một số bản ỏn của Anh, Mỹ đầu thế kỷ XX đó cho rằng trỏch nhiệm hạn chế tổn thất xuất phỏt từ nguyờn tắc “nhõn quả” trong bồi thường thiệt hại. Theo đú, khi cú khả năng hạn chế tổn thất mà bờn cú quyền khụng thực hiện thỡ thiệt hại đỏng lẽ được hạn chế khụng cú mối quan hệ nhõn quả với việc khụng thực hiện đỳng hợp đồng. Do đú, bờn cú quyền khụng được bồi thường và bờn cú nghĩa vụ cú thể viện dẫn để giảm trỏch nhiệm bồi thường [28, tr.442]. Do đú cú thể thấy, việc quy định đối với quy định hạn chế tổn thất là một trong những quy địn hết sức quan trọng mà theo tỏc giả nờn đưa quy định này thành một trong những quy định trong Bộ

Bờn cạnh đú, nhiều ý kiến cho rằng, trỏch nhiệm hạn chế tổn thất là một bộ phận của nguyờn tắc thiện chớ [28, tr.445-446] trong khi đú một nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật Việt Nam là “trong quan hệ dõn sự, cỏc bờn phải thiện chớ, trung thực trong việc xỏc lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dõn sự” – Điều 6, Bộ luật dõn sự. Từ nguyờn tắc này, cú thể núi bờn cú quyền cú khả năng hạn chế thiệt hại nhưng đó khụng làm là khụng thiện chớ nờn họ khụng cú quyền yờu cầu bồi thường những thiệt hại đỏng lẽ họ đó hạn chế được. Và ở đõy, bờn cú nghĩa vụ cú thể viện dẫn để giảm trỏch nhiệm của mỡnh. Chớnh vỡ vậy, việc hoàn thiện quy định của phỏp luật về cỏc căn cứ miễn trỏch nhiệm do vi phạm hợp đồng là một đũi hỏi hết sức quan trọng và cần thiết trong điều kiện hiện nay. Nú là một trong những căn cứ quan trọng để xỏc định trỏch nhiệm của cỏc bờn trong khi tham gia vào quan hệ hợp đồng. Xỏc định quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn được hưởng hay phải thực hiện nghĩa vụ của mỡnh.

Từ đú, tỏc giả cú kiến nghị về việc bổ sung thờm vào Điều 302 Bộ luật dõn sự nội dung sau:

98

Trong trường hợp bờn cú quyền trong phạm vi của mỡnh cú thể khắc phục một phần hoặc toàn bộ hậu quả cú thể xảy ra mà khụng tiến hành khắc phục, bỏ mặc hậu quả xảy ra thỡ bờn cú nghĩa vụ khụng phải bồi thường thiệt hại trong phần hậu quả đú.

Toàn bộ chi phớ phỏt sinh khi bờn cú quyền tiến hành khắc phục những hậu quả xảy ra đú trong trường hợp nhỏ hơn hoặc bằng hậu quả thực tế cú thể xảy ra thỡ bờn cú nghĩa vụ phải cú trỏch nhiệm thanh toỏn.

Kiến nghị về việc tổ chức thực hiện phỏp luật

Nhà nước cần cú những biện phỏp xỳc tiến sớm gia nhập cỏc cụng ước, điều ước quốc tế đa phương, ký kết cỏc hiệp định thương mại với nước ngoài, nhằm tạo lập cơ sở hạ tầng cho việc tự do buụn bỏn, mở rộng thị trường, là cơ sở phỏp lý giải quyết cỏc tranh chấp trong việc thực hiện mua bỏn hàng húa núi riờng và trong cỏc giao dịch liờn quan đến lĩnh vực hợp đồng trong nước núi chung và hợp đồng mua bỏn hàng húa quốc tế núi riờng.

Việc nõng cao nhận thức đối với cỏc chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng về vấn đề miễn trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại nú chung và bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng núi riờng do bất khả khỏng trong thực tiễn giao kết và thực hiện hợp đồng cũng cú ý nghĩa rất quan trọng, gúp phần khụng nhỏ vào việc hoàn thiện vấn đề miễn trỏch nhiệm do bất khả khỏng trong hợp đồng. Hệ thống phỏp luật khi đó được hoàn thiện, nhưng nhận thức về vấn đề này của những chủ thể cú liờn quan chưa được nõng cao, thỡ cũng làm giảm hiệu quả của những quy định phỏp luật ấy.

Đối với việc phổ biến và ỏp dụng phỏp luật phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố:

Trước tiờn là việc quy định vấn đề này trong chớnh sỏch phỏp luật của

mỗi quốc gia. Cỏc quốc gia cần cú những quy định chi tiết, cụ thể hơn và sự quan tõm nhiều hơn nữa đến vấn đề miễn trỏch nhiệm do bất khả khỏng trong quan hệ hợp đồng và khi tiến hành ký kết hợp đồng. Việc tuyờn truyền, phổ

99

biến cỏc văn bản phỏp luật quốc tế quy định về vấn đề này như cỏc điều ước quốc tế là việc cú ý nghĩa hết sức quan trọng. Ngoài ra, cần cú những chớnh sỏch, những biện phỏp nhằm nõng cao kỹ năng giao kết hợp đồng núi chung, kỹ năng giải quyết những tranh chấp liờn quan đến loại hợp đồng này. Việc nõng cao kinh nghiệm khi tham gia giao kết hợp đồng là việc hết sức cần thiết.

Thứ hai, việc nõng cao ý thức phỏp luật của cỏc chủ thể tham gia hợp

đồng cũng như nõng cao trỡnh độ nhận thức của họ là điều rất quan trọng. Họ là đối tượng trực tiếp liờn quan đến vấn đề này. Việc cỏc chủ thể càng hiểu biết về cỏc quy định của phỏp luật thỡ càng đúng gúp cho việc thực hiện hợp đồng được diễn ra thành cụng nhất, giảm thiểu cỏc tranh chấp phỏt sinh do thiếu hiểu biết. Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, khi Việt Nam tham gia rất nhiều những tổ chức thế giới, việc giao kết hợp đồng khụng cũn dừng lại ở phạm vi trong nước đơn thuần mà cũn là những hợp đồng mua bỏn hàng húa quốc tế với những điều khoản đa dạng. Vỡ vậy, việc nõng cao ý thức và hiểu biết về phỏp luật đối với cỏc chủ thể là hết sức cần thiết.

Ngoài ra, khi tham gia giao kết hợp đồng, cỏc chủ thể cần cú ý thức tụn trọng lẫn nhau, nghiờm tỳc thực hiện hợp đồng đó ký kết, luụn cú thỏi độ thiện chớ hợp tỏc, cú như vậy mới giảm thiểu được những tranh chấp xảy ra, hoặc cú xảy ra thỡ cũng nhanh chúng được giải quyết trờn tinh thần hợp tỏc của cỏc bờn.

Thứ ba, một yếu tố quan trọng nữa là việc nõng cao ý chớ của cỏc cơ

quan cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp. Họ là những người trực tiếp đưa ra những phỏn quyết để giải quyết tranh chấp. Và để cú được những phỏn quyết chớnh xỏc, cụng bằng thỡ đũi hỏi họ phải nghiờm tỳc, cú hiểu biết sõu rộng về vấn đề này. Miễn trỏch nhiệm do bất khả khỏng là vấn đề thường xuyờn xảy ra tranh chấp nhất, nú cũng là vấn đề nhạy cảm, hậu quả của nú gõy ra rất lớn, nờn việc giải quyết hợp lý về vấn đề này là rất quan trọng. Hơn nữa, phỏp luật

100

về miễn trỏch nhiệm do bất khả khỏng hiện nay chưa được đầy đủ, nờn bản thõn mỗi chủ thể cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp liờn quan đến vấn đề này cần nõng cao nhận thức của mỡnh hơn nữa, vận dụng linh hoạt những kinh nghiệm giải quyết trong thương mại quốc tế, trong cỏc ỏn lệ điển hỡnh và nhỡn nhận sự việc một cỏch thật khỏch quan để giải quyết tranh chấp được cụng bằng, hợp lý nhất.

101

Kết luận chương 3

Hoàn thiện quy định của phỏp luật về căn cứ miễn trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng là một vấn đề hết sức quan trọng trong giai đoạn hiện nay. Việc hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật cú giỏ trị vụ cựng to lớn trong việc vận dụng cỏc quy định về miễn trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng để giải quyết những tranh chấp phỏt sinh cũng như giỳp cỏc cơ quan cú cỏch giải quyết đỳng đắn và khỏch quan nhất đối với cỏc chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng. Trong phạm vi đề tài luận văn tỏc giả xin đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam trờn một số vấn đề: Hoàn thiện quy định của phỏp luật về miễn trừ trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do sự kiện bất khả khỏng, hoàn thiện quy định của phỏp luật về miễn trừ trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do sự vi phạm nghĩa vụ của một bờn hoàn toàn do lỗi của bờn kia, hoàn thiện quy định của phỏp luật về miễn trừ trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do việc thực hiện quyết định của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền, hoàn thiện quy định của phỏp luật về việc miễn trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng khi cú sự thỏa thuận của cỏc bờn và cuối cựng là hoàn thiện quy định của phỏp luật về giảm mức bồi thường do bờn cú quyền khụng hạn chế tổn thất.

102

KẾT LUẬN

Bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng là hậu quả phỏp lý của sự vi phạm nghĩa vụ được đảm bảo thực hiện bở tớnh cưỡng chế của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền. Điều này đưa đến một nhận xột khi một chủ thể vi phạm nghĩa vụ họ sẽ phải gỏnh chịu sự trừng phạt của phỏp luật về hành vi của mỡnh. Tuy nhiờn, khụng phải chủ thể nào tham gia cỏc quan hệ hợp đồng cũng nghĩ ngay đến việc chịu trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại hay khi vi phạm cũng phải chịu trỏch nhiệm bởi những hành vi vi phạm đú, mà thụng thường họ thực hiện những nghĩa vụ quy định trong hợp đồng rất nghiờm tục và đỳng quy định. Tuy nhiờn, trong nhiều trường hợp họ bị rơi vào những hoàn cảnh, điều kiện khụng thể thực hiện được hoặc thực hiện được nhưng vẫn gõy ra thiệt hại cho bờn bị vi phạm. Vớ dụ như những trường hợp vi phạm do: Sự kiện bất khả khỏng, do thực hiện quyết định của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền, lỗi hoàn toàn hoặc một phần thuộc về bờn cú quyền, lỗi thuộc về người thứ ba... Lỳc này, đảm bảo tớnh phự hợp, nhõn văn của phỏp luật phải cho họ được miễn trừ một phần hoặc toàn bộ trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng.

Nghiờn cứu đề tài “Những vấn đề về miễn trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng theo phỏp luật Việt Nam” ngoài việc làm rừ cơ sở lý luận trong đú thể hiện rừ: Quan điểm cỏ nhõn về chế tài Bồi thường thiệt hại và miễn trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng; phõn tớch, bỡnh luận cỏc căn cứ trong Bộ luật dõn sự và Luật thương mại năm 2005 đang ghi nhận cho cơ chế miễn trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng; đỏnh giỏ những mặt tớch cực cũng như hạn chế của chế định miễn trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng theo quy định của Phỏp luật Việt Nam. Ngoài ra, luận văn cũn đi sõu phõn tớch, đỏnh giỏ, nghiờn cứu về

103

lịch sử hỡnh thành, cũng như những quy định về căn cứ miễn trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng, nghiờn cứu, tham khảo một số bản ỏn thực tiễn và cụng tỏc giải quyết của Tũa ỏn để thấy được những vấn đề cũn tồn tại trong những quy định của phỏp luật Việt Nam về những quy định này. Từ đú chỉ ra những ưu điểm và hạn chế của phỏp luật. Từ đú, tỏc giả mạnh dạn đưa ra những nhận định và định hướng hoàn thiện phỏp luật đối với quy định của phỏp luật về căn cứ miễn trừ trỏch nhiệm do vi phạm hợp đồng theo phỏp luật Việt Nam.

Nghiờn cứu những vẫn đề về miễn trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng theo phỏp luật Việt Nam, tỏc giả đó mạnh dạn chỉ ra những ưu nhược điểm được quy định trong phỏp luật, cụ thể là trong Bộ luật Dõn sự 2005 và Luật thương mại 2005. Từ đú tỏc giả đưa ra những giải phỏp, kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn nữa đối với những quy định về miễn trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng đối với cỏc trường hợp cụ thể như sự kiện bất khả khỏng, lỗi thuộc về bờn cú quyền, cỏc quy định về việc thực hiện quyết định của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền hay do cú sự thỏa thuận của cỏc bờn. Với mong muốn, trong phạm vi Luận văn thạc sỹ của mỡnh, những kiến nghị trờn cú thể phần nào phục vụ cho việc sửa đổi, hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật đối với những quy định về vấn đề miễn trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong thời gian sắp tới.

104

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngụ Huy Cương (2013), Giỏo trỡnh Luật hợp đồng - Phần chung, Nxb

Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

2. Đỗ Văn Đại (2010), Cỏc biện phỏp xử lý việc khụng thực hiện đỳng hợp đồng, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

3. Đỗ Văn Đại (2011), Luật hợp đồng Việt Nam - Bản ỏn và bỡnh luận bản ỏn, tập 2, Nxb Chớnh trị quốc gia sự thật, Hà Nội;

4. G. Rouhette (Chủ biờn) (2008), Bộ nguyờn tắc chõu Âu về hợp đồng - Societe de lesgislation compraree, Alexa Publishsing, Paris.

5. Nguyễn Ngọc Khỏnh (2007), Chế định hợp đồng trong Bộ luật dõn sự Việt Nam, Nxb Tư phỏp, Hà Nội.

6. Liờn Hợp quốc (1980), Cụng ước Viờn về hợp đồng mua bỏn hàng húa quốc tế.

7. Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyờn khảo luật kinh tế, Nxb Đại học Quốc

gia Hà Nội.

8. Quốc hội (1995), Bộ luật dõn sự, Hà Nội.

9. Quốc hội (1997), Luật Thương mại, Hà Nội.

10. Quốc hội (2005), Bộ luật dõn sự, Hà Nội.

11. Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội.

12. Quỏch Thỳy Quỳnh (2007),“Phỏp luật về bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong kinh doanh – thực trạng và phương hướng hoàn thiện”, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường ĐH Luật Hà Nội.

13. Dương Anh Sơn (2005), “Thỏa thuận hạn chế hay miễn trừ trỏch nhiệm

do vi phạm hợp đồng”, Tạp chớ Nghiờn cứu lập phỏp, (4).

14. Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hồ Chớ Minh (2006), Bản ỏn số 1090/DS – PT ngày 30/10/2006, về việc giú lốc nhấn chỡm tàu TV- 2047-H làm hư hại tài sản của người thứ ba, TP. Hồ Chớ Minh.

15. Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hồ Chớ Minh (2009), Bản ỏn số 735/2009/KDTM –

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Những quy định về miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam (Trang 101 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)