bờn kia
Trong quỏ trỡnh giao hết hợp đồng, một trong những tiờu chớ quan trọng nhất đú là nguyờn tắc về sự trung thực, thiện chớ. Đõy được coi là một trong những nguyờn tắc nền tảng của việc ký kết và thực hiện hợp đồng, được ghi nhận khụng những trong phỏp luật hợp đồng của Việt Nam mà cũn được quy định trong phỏp luật của nhiều nước. Giữa hành vi vi phạm hợp đồng với nguyờn tắc núi trờn tồn tại mối quan hệ tương hỗ. Theo đú, vi phạm hợp đồng cố ý là biểu hiện của sự khụng trung thực, thiện chớ, khi mà bờn vi phạm cố tỡnh che giấu những đặc điểm, đặc tớnh hay cố tỡnh làm sai lệch những thụng tin về đối tượng của hợp đồng nhằm đạt được những mục đớch của mỡnh. Tuy nhiờn, khụng phải bất kể trường hợp nào bờn vi phạm cũng là bờn cú lỗi hoàn toàn đối với những vi phạm đú. Trong một số trường hợp cú thể xảy ra là bờn vi phạm vi phạm hợp đồng do lỗi một phần hay hoàn toàn từ phớa bờn bị vi phạm.
Theo phỏp luật của Việt Nam và phỏp luật của cỏc nước thuộc hệ thống phỏp luật chõu Âu lục địa sử dụng đó chỉ ra rằng, lỗi là một trong
52
những căn cứ để xỏc định trỏch nhiệm phỏp lý núi chung và trỏch nhiệm do vi phạm hợp đồng núi riờng. Trong khi đú phỏp luật của cỏc nước thuộc hệ thống phỏp luật Anh - Mỹ lại khụng coi lỗi là một trong cỏc yếu tố để xỏc định trỏch nhiệm hợp đồng. Sự khỏc biệt núi trờn cú lẽ là do truyền thống phỏp luật, truyền thống được hỡnh thành từ cỏc nguồn gốc khụng giống nhau, từ phong tục tập quỏn, điều kiện kinh tế, hỡnh thức nhà nước... đó dẫn đến những cỏch xỏc định căn cứ miễn trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại được quy định trong hệ thống văn bản của cỏc nước khỏc nhau cũng cú sự khỏc nhau. Cỏc văn bản phỏp lý quốc tế về hợp đồng, vớ dụ Cụng ước Viờn 1980 về hợp đồng mua bỏn hàng húa quốc tế, cú lẽ để hài hũa giữa hai hệ thống phỏp luật núi trờn, thay vỡ xỏc định bờn vi phạm cú lỗi hay khụng thỡ việc xỏc định hành vi vi phạm hợp đồng cú phải là hậu quả của tỡnh huống bất khả khỏng hay khụng cú giỏ trị quan trọng quyết định trong việc giải quyết những tranh chấp phỏt sinh khi cú những vi phạm nghĩa vụ hợp đồng xảy ra.
Mặc dự vẫn cú một số khỏc biệt về tiờu chớ xỏc định lỗi, nhưng cỏch nhỡn nhận và vai trũ của lỗi được quy định trong phỏp luật Việt Nam về cơ bản gần giống với cỏc quy định phỏp luật của cỏc nước thuộc hệ thống phỏp luật chõu Âu lục địa. Trong phỏp luật Việt Nam lỗi do vi phạm hợp đồng được quy
định tại Điều 308 Bộ luật dõn sự 2005: “Người khụng thực hiện hay thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ dõn sự thỡ phải chịu trỏch nhiệm dõn sự khi cú lỗi cố ý hoặc vụ ý, trừ trường hợp cú thỏa thuận khỏc hoặc phỏp luật cú quy định khỏc”. Cú lẽ điều mà ai cũng biết, rằng khỏc với lỗi trong trỏch nhiệm hỡnh sự
(một trong những nguyờn tắc cơ bản của luật hỡnh sự là nguyờn tắc suy đoỏn vụ tội), trong trỏch nhiệm dõn sự núi chung và trỏch nhiệm do vi phạm hợp đồng núi riờng lỗi của người vi phạm là lỗi mặc định (cũn gọi là lỗi suy đoỏn), người vi phạm nghĩa vụ luụn bị coi là cú lỗi nếu họ khụng chứng minh được rằng họ khụng cú lỗi. Như vậy, phỏp luật Việt Nam cũng như phỏp luật của cỏc nước
53
thuộc hệ thống phỏp luật chõu Âu lục địa đó cú sự phõn biệt rừ ràng hai hỡnh thức lỗi: Cố ý và vụ ý trong việc xỏc định trỏch nhiệm do vi phạm hợp đồng. Tuy nhiờn, trong việc xỏc định trỏch nhiệm do vi phạm hợp đồng thỡ hỡnh thức của lỗi hoàn toàn khụng ảnh hưởng đến giới hạn và phạm vi của trỏch nhiệm, hay núi đỳng hơn là khụng ảnh hưởng đến mức độ bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm hợp đồng gõy ra. Nguyờn tắc mà phỏp luật của tất cả cỏc nước, kể cả phỏp luật Việt Nam sử dụng và tuõn thủ một cỏch triệt để là thiệt hại phải được bồi thường đầy đủ và kịp thời. Đầy đủ ở đõy cú thể được hiện là bờn vi phạm phải cú nghĩa vụ bồi thường thiệt hại cho bờn bị vi phạm với mức bồi thường phải tương ứng với mức độ thiệt hại, kịp thời cú nghĩa là thiệt hại phải được bồi thường sớm nhất cú thể nhằm khắc phục những hậu quả xảy ra hoặc cú thể xảy ra do hành vi vi phạm hợp đồng gõy lờn.
Như đó núi ở trờn, hỡnh thức lỗi cố ý hay vụ ý khụng ảnh hưởng đến mức độ bồi thường thiệt hại. Vậy một cõu hỏi cú thể được đặt ra: Việc phỏp luật Việt Nam và phỏp luật cỏc nước thuộc hệ thống phỏp luật chõu Âu lục địa cú sự phõn biệt lỗi cố ý và vụ ý trong việc xỏc định trỏch nhiệm dõn sự núi chung và trỏch nhiệm do vi phạm hợp đồng núi riờng là nhằm mục đớch gỡ và ý nghĩa phỏp lý của việc phõn biệt này là như thế nào?
Trường hợp miễn trỏch nhiệm này được quy định tại điểm c, khoản 1, điều 294 Luật thương mại năm 2005. Theo đú, nếu một bờn vi phạm hợp đồng nhưng việc vi phạm đú khụng phải do lỗi của bờn vi phạm mà là do lỗi của bờn bị vi phạm thỡ bờn vi phạm hợp đồng sẽ được miễn trỏch nhiệm đối với vi phạm đú. Như vậy, căn cứ để miễn trỏch nhiệm trong trường hợp này là phải do lỗi của bờn bị vi phạm. Lỗi này cú thể là hành động hoặc khụng hành động của bờn bị vi phạm.
Vớ dụ: Cụng ty A kớ kết với cụng ty B hợp đồng cung cấp 1000 tấn gạo
54
gạo cho cụng ty B để cụng ty B tiến hành xay sỏt gạo ngay sau khi ký hợp đồng. Và cụng ty B phải cung cấp 1000 tấn gạo cho cụng ty A sau thời hạn 30 ngày kể từ ngày ký hợp đồng. Tuy nhiờn, sau khi ký hợp đồng, cụng ty A đó giao mỏy xay cho cụng ty B chậm 10 ngày. Điều này dẫn đến việc cụng ty B khụng thể sỏt gạo cho cụng ty A kịp thời và khụng thể giao đỳng tiến độ được quy định trong hợp đồng. Trong trường hợp này, nếu như trong hợp đồng khụng cú thỏa thuận khỏc về việc chậm giao vật liệu và việc chậm giao vật liệu của cụng ty A khụng phải do bất khả khỏng hoặc do quyết định của cơ quan cú thẩm quyền thỡ xem như cụng ty A đó cú lỗi khiến cho cụng ty B khụng thể thực hiện đỳng hợp đồng nờn cụng ty B được miễn trỏch nhiệm.
Ngoài ra, điều 80 cụng ước viờn 1980 cũng cú quy định tương tự: “một bờn khụng được viện dẫn một sự khụng thực hiện nghĩa vụ của bờn kia trong chừng mực mà sự khụng thực hiện nghĩa vụ đú là do những hành vi hay sơ xuất của chớnh họ” [6]. Như vậy, cú thể thấy Luật thương mại Việt Nam năm
2005 đó đảm bảo sự tương thớch với phỏp luật thương mại quốc tế trong việc quy định về trường hợp miễn trỏch nhiệm do vi phạm hợp đồng mà việc vi phạm đú hoàn toàn do lỗi của bờn kia.
Tuy nhiờn, theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 294 Luật Thương mại 2005 thỡ bờn vi phạm nghĩa vụ hợp đồng được miễn trừ trỏch nhiệm nếu tại thời điểm ký kết hợp đồng cỏc bờn cú thỏa thuận về trường hợp miễn trừ đú. Cú thể thấy rằng, một lần nữa phỏp luật Việt Nam khụng cú sự phõn biệt hệ quả phỏp lý của hai hỡnh thức lỗi cố ý và lỗi vụ ý. Đặc trưng của phỏp luật hợp đồng là tụn trọng sự thỏa thuận của cỏc bờn, tuy nhiờn khụng phải mọi thỏa thuận của cỏc bờn đều cần phải được tụn trọng. Mà trong nhiều trường hợp, vớ dụ, để bảo vệ trật tự cụng cộng, bảo vệ quyền lợi của bờn yếu thế hơn, bảo vệ quyền lợi của người lương thiện, phỏp luật cú thể khụng cụng nhận giỏ trị phỏp lý của một thỏa thuận nào đú của cỏc bờn. Lý giải về quy định trờn,
55
tỏc giả cho rằng, cú thể do khi soạn thảo Luật thương mại, cỏc nhà làm luật chưa nghĩ đến những trường hợp bờn vi phạm hợp đồng cú thể lợi dụng sự tồn tại của thỏa thuận miễn trừ để khụng thực hiện nghĩa vụ hợp đồng của mỡnh. Điều này chớnh là hành vi cố ý vi phạm hợp đồng. Do đú, cần cú những sửa đổi cho phự hợp của hệ thống phỏp luật Việt Nam với thực tiễn.
Nghiờn cứu về quy định miễn trỏch nhiệm do hành vi vi phạm của một bờn hoàn toàn do lỗi của bờn kia thỡ Điều 294 mới dự liệu miễn trỏch nhiệm
đối với bờn vi phạm hợp đồng khi “Hành vi vi phạm của một bờn hoàn toàn do lỗi của bờn kia” [11] mà chưa tớnh đến khả năng hành vi vi phạm của một
bờn cú nguyờn nhõn xuất phỏt từ bờn thứ ba, mà bờn này rơi vào cỏc trường hợp mà phỏp luật quy định được miễn trỏch nhiệm. Mặc dự, trờn thực tế cỏc bờn cú thể thoả thuận về cỏc trường hợp miễn trỏch nhiệm trong hợp đồng của họ. Nhưng trong trường hợp khụng được thoả thuận, đương nhiờn bờn vi phạm sẽ khụng được miễn trỏch nhiệm nếu do lỗi của bờn thứ ba, mặc dự bờn này rơi vào cỏc trường hợp miễn trỏch nhiệm. Về vấn đề này, cú vẻ như Luật thương mại 2005 cứng nhắc hơn so với Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989, một văn bản phỏp luật điều chỉnh hợp đồng kinh tế trong khụng gian và thời gian của cơ chế kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung [7]. Tại Điều 40 Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế quy định:
Bờn vi phạm hợp đồng kinh tế được xột giảm hoặc miễn hoàn toàn trỏch nhiệm tài sản trong cỏc trường hợp sau đõy: 1) Gặp thiờn tai, địch hoạ và cỏc trở lực khỏch quan khỏc khụng thể lường trước được và đó thi hành mọi biện phỏp cần thiết để khắc phục; 2) Phải thi hành lệnh khẩn cấp của cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền theo quy định của phỏp luật; 3) Do bờn thứ ba vi phạm hợp đồng kinh tế với bờn vi phạm nhưng bờn thứ ba khụng phải chịu trỏch nhiệm tài sản trong cỏc trường hợp quy định tại điểm 1 và điểm 2 của điều này... [21].
56
cỏc sự kiện cú thể xảy ra sau khi cỏc bờn ký kết hợp đồng. Từ đú cú hướng giải quyết những tranh chấp phỏt sinh một cỏch chớnh xỏc nhất. Tuy nhiờn, tất cả cỏc luật quy định về hợp đồng sau này như Bộ luật dõn sự 1995, Luật thương mại 1997, Bộ luật dõn sự 2005, Luật thương mại 2005 đó khụng kế thừa sự tiến bộ này mà lại loại bỏ nú ra khỏi cỏc trường hợp miễn trỏch nhiệm được quy định trong luật.
Tương tự với trường hợp trờn, phỏp luật thương mại hiện hành núi chung và điều 294 Luật thương mại núi riờng cũng chưa dự liệu trường hợp miễn trỏch nhiệm do một bờn uỷ quyền cho bờn thứ ba thực hiện một phần hoặc toàn bộ hợp đồng mà bờn thứ ba này vi phạm nghĩa vụ trong một số trường hợp cụ thể. Nếu trong trường hợp CISG 1980 trở thành nguồn luật để điều chỉnh đối với hợp đồng trong một số trường hợp được ỏp dụng thỡ vấn đề này sẽ được giải quyết tại éiều 79 Cụng ước Viờn. Theo quy định tại Điều 79 Cụng ước Viờn thỡ, nếu một bờn khụng thực hiện nghĩa vụ của mỡnh do người thứ ba mà họ nhờ thực hiện toàn phần hay một phần hợp đồng cũng khụng thực hiện điều đú, thỡ bờn ấy chỉ được miễn trỏch nhiệm trong trường hợp bờn vi phạm hợp đồng được miễn trỏch nhiệm chiếu theo quy định của cụng ước và người thứ ba cũng sẽ được miễn trỏch nếu cỏc quy định của cụng ước được ỏp dụng cho họ.