quan quản lý nhà nước cú thẩm quyền mà cỏc bờn khụng thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng
Điểm d khoản 1 điều 294 Luật thương mại năm 2005 quy định:
“Trường hợp hành vi vi phạm hợp đồng của một bờn là do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước cú thẩm quyền mà cỏc bờn khụng thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng là một căn cứ miễn trỏch nhiệm do vi phạm hợp đồng thương mại”.
57
Vớ dụ: Cụng ty A chuyờn sản xuất và cung cấp thịt lợn cho cụng ty B làm nguyờn liệu để sản xuất xỳc xớch. Tuy nhiờn, cơ sở sản xuất của cụng ty A bị tuyờn bố thuộc vựng dịch bệnh. Theo quyết định của UBND cấp Tỉnh, cụng ty A phải hủy toàn bộ cơ sở sản xuất để trỏnh lõy lan dịch bệnh. Thực hiện quyết định này khiến cho cụng ty A khụng thể cung cấp thịt lợn cho cụng ty B theo hợp đồng đó giao kết. Trong trường hợp này, cụng ty A được miễn trỏch nhiệm đối với hành vi vi phạm hợp đồng của mỡnh.
Từ quy định trờn đõy, cú thể thấy việc miễn trỏch nhiệm chỉ được ỏp dụng khi hành vi vi phạm do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước cú thẩm quyền mà cỏc bờn khụng thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng. Nếu như cỏc bờn đó biết về việc thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước cú thẩm quyền cú thể dẫn đến vi phạm hợp đồng mà vẫn đồng ý giao kết hợp đồng thỡ khụng được ỏp dụng miễn trỏch nhiệm.
Tuy nhiờn, quy định này của luật thương mại cũn chưa thực sự rừ ràng. Thể hiện ở chỗ: Thứ nhất, khụng cú quy định hướng dẫn cụ thể cơ quan quản lý nhà nước trong trường hợp này ra quyết định nhằm mục đớch gỡ, những điều kiện cụ thể để một quyết định cú thể trở thành căn cứ miễn trỏch nhiệm cho bờn vi phạm hợp đồng; Thứ hai, nếu xảy ra trường hợp việc thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước mang lại lợi ớch cho bờn vi phạm và gõy thiệt hại cho bờn bị vi phạm hợp đồng thỡ sao? Đến nay, vẫn chưa cú một văn bản phỏp luật nào được ban hành để hướng dẫn thi hành quy định này.
Nghiờn cứu về trường hợp miễn trỏch nhiệm do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước cú thẩm quyền mà cỏc bờn khụng thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng chỳng ta cú thể thấy việc miễn trỏch nhiệm được
ỏp dụng khi “hành vi vi phạm của một bờn do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước cú thẩm quyền mà cỏc bờn khụng thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng” tại điều 294 cũng rất khú hiểu và khú ỏp dụng. “Cỏc
58
bờn” ở trong trường hợp này cú nghĩa là cả bờn vi phạm và bờn bị vi phạm, thế
nhưng việc khụng thể biết quyết định cơ quan nhà nước cú thẩm quyền dẫn đến vi phạm hợp đồng chỉ cú ý nghĩa đối với bờn vi phạm hợp đồng, từ đú khẳng
định bờn vi phạm hợp đồng khụng cú “lỗi”. Việc bờn bị vi phạm cú biết hay
khụng thỡ về bản chất khụng ảnh hưởng gỡ đến thỏi độ của bờn vi phạm hợp đồng. Giả sử bờn bị vi phạm hợp đồng khi ký hợp đồng biết trước cú quyết định của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền chắc chắn dẫn đến việc vi phạm hợp đồng và vẫn tiếp tục ký hợp đồng trong khi bờn vi phạm hợp đồng khụng hề biết. Vậy khi cú hành vi vi phạm hợp đồng do thực hiện quyết định của cơ quan nhà nước, bờn vi phạm hợp đồng cú được miễn trỏch nhiệm hay khụng khi bờn bị vi phạm chứng minh được mỡnh biết trước quyết định đú? Thờm vào đú chỳng ta cú thể hiểu thế nào là “khụng thể biết”, trong những trường hợp nào cú thể chấp nhận việc khụng thể biết của cỏc bờn chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng, để từ đú xỏc định căn cứ được miễn trỏch nhiệm do hành vi vi phạm hợp đồng. Đối với trường hợp này quy định của phỏp luật cũng cũn quỏ chung chung, chưa nờu rừ được trường hợp nào buộc cỏc bờn tham gia quan hệ hợp đồng phải biết và phải lường trước được sự việc và trường hợp nào thỡ khụng bắt buộc phải lường trước sự việc cú thể xảy ra đú. Việc biết sự tồn tại của quyết định của cơ quan nhà nước cú buộc phải theo một “kờnh chớnh thống” hay cú thể biết bằng nhiều cỏch khỏc nhau? Cơ quan quản lý nhà nước cú phải thụng bỏo bằng văn bản hay chỉ cần thụng bỏo bằng miệng về quyết định đú thỡ thương nhõn mới “biết”, trong quỏ trỡnh thụng bỏo, cú cần xỏc định căn cứ rằng cỏc bờn đó chắc chắn nhận được thụng bỏo hoặc cú nờn quy định cụ thể về hỡnh thức thụng bỏo đối với cỏc bờn chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng. Hay nếu bờn bị vi phạm chỉ cần chứng minh cỏc bờn biết sự tồn tại của quyết định đú, bất kể “biết” theo kiểu gỡ, “biết” bằng cỏch nào cũng đều là chứng cứ để bờn vi phạm phải gỏnh chịu trỏch nhiệm?
59