Cỏc bất cập của phỏp luật về miễn trỏch nhiệm bồi thường thiệt

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Những quy định về miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam (Trang 77 - 94)

thiệt hại do vi phạm hợp đồng

Trong thực tiễn ỏp dụng phỏp luật hợp đồng và cụng tỏc xột xử của Tũa ỏn hiện nay, xuất hiện một số tồn tại, vướng mắc liờn quan đến ỏp dụng cỏc quy định về trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng và đặc biệt là về chế định miễn trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng theo phỏp luật Việt Nam với những quy như sau:

Với vai trũ là Bộ luật dõn sự thống nhất, Bộ luật dõn sự 2005 đó đặt những nền tảng cơ bản nhằm điều chỉnh cỏc quan hệ dõn sự theo cỏc quy tắc chung, mà quan hệ hợp đồng là một trong số đú. Mặc dự vậy, vẫn tồn tại

73

những quy định mõu thuẫn nhau giữa Luật Thương mại 2005 và Bộ luật dõn sự 2005 liờn quan đến vấn đề hợp đồng.

Đầu tiờn, chỳng ta cú thể dễ dàng nhận thấy những quy định về trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại, theo Bộ luật dõn sự 2005, cú quy định bốn căn cứ để xỏc định trỏch nhiệm BTTH đú là: Cú hành vi vi phạm, cú lỗi của bờn vi phạm (Điều 617 Bộ luật dõn sự 2005), cú thiệt hại thực tế xảy ra, cú mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại. Cũn trong Luật Thương mại 2005 lại khụng quy định yếu tố lỗi là một căn cứ phỏt sinh trỏch nhiệm BTTH.

Thứ hai, về căn cứ miễn trỏch nhiệm vi phạm nghĩa vụ hợp đồng cũn tồn tại một vài điểm chưa thống nhất giữa Bộ luật dõn sự 2005 và Luật thương mại. Nếu như Bộ luật dõn sự chỉ đặt ra hai căn cứ chớnh được coi là căn cứ miễn trỏch nhiệm là sự kiện bất khả khỏng và lỗi của bờn bị vi phạm. Ngoài ra, đối với những trường hợp miễn trỏch nhiệm khỏc, Bộ luật dõn sự ưu tiờn sự thỏa thuận của cỏc bờn chủ thể trong quan hệ hợp đồng, và đõy cũng được coi là một trong những căn cứ miễn trỏch nhiệm do cỏc bờn cú thỏa thuận trong hợp đồng thỡ Luật Thương mại 2005 lại quy định bốn trường hợp là căn cứ miễn trỏch nhiệm đối với hành vi vi phạm tại Điều 294 bao gồm: Cỏc trường hợp miễn trỏch nhiệm do cỏc bờn thỏa thuận, sự kiện bất khả khỏng, hành vi vi phạm của một bờn hoàn toàn do lỗi của bờn kia và hành vi vi phạm của một bờn do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước cú thẩm quyền mà cỏc bờn khụng thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng. Qua đú cú thể dễ dàng nhận thấy những mõu thuẫn hay những điểm vờnh nhau cơ bản ngay trong những quy định của phỏp luật, và điểm vờnh nhau ở đõy được thể hiện thụng qua quy định của Bộ luật dõn sự 2005 và Luật thương mại 2005.

Đầu tiờn, đối với trường hợp xỏc định căn cứ miễn trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng theo phỏp luật về sự kiện bất khả khỏng cũn tồn tại một số vấn đề như sau:

74

Thực tiễn giải quyết tranh chấp liờn quan đến vấn đề miễn trỏch nhiệm do bất khả khỏng trong hợp đồng theo quy định của phỏp luật Việt Nam thời gian qua đó đạt được những điểm rất tớch cực, gúp phần khụng nhỏ cho sự phỏt triển của quan hệ mua bỏn hàng húa trong nước núi chung cũng như trong hợp đồng mua bỏn hàng húa quốc tế núi riờng, cũng như đem lại những lợi ớch to lớn cho cỏc thương nhõn khi tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế này. Việc quy định về miễn bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng đối với trường hợp bất khả khỏng trong Bộ luật Dõn sự cũng như Luật Thương mại 2005 đó đạt được những hiệu quả đỏng kể trong việc ỏp dụng, thực hiện hợp đồng cũng như giải quyết những tranh chấp phỏt sinh, cụ thể:

Thứ nhất, nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề miễn trỏch nhiệm trong

hợp đồng núi chung, miễn trỏch nhiệm do bất khả khỏng trong hợp đồng mua bỏn hàng húa quốc tế núi riờng, Cụng ước Viờn năm 1980, Bộ nguyờn tắc UNIDROIT năm 2004 và một số điều ước quốc tế đó quy định khỏ rừ về vấn đề này. Đõy là cơ sở phỏp lý vững chắc để giải quyết tranh chấp liờn quan đến vấn đề miễn trỏch nhiệm trong hợp đồng, đặc biệt là hợp đồng mua bỏn hàng húa quốc tế; tạo hành lang phỏp lý cho cỏc chủ thể ỏp dụng và giải thớch phỏp luật cú thể biết được quyền, lợi ớch của mỡnh khi một trong cỏc bờn của hợp đồng viện dẫn sự kiện bất khả khỏng làm lý do miễn trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm hợp đồng gõy ra những tổn thất đối với bờn bị vi phạm.

Thứ hai, trong thực tiễn ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật đối với

những quan hệ hợp đồng và cỏc hành vi thương mại quốc tế, cỏc bờn hầu hết đó đề cập đến vấn đề miễn trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại khi phỏt sinh những sự kiện nằm ngoài dự tớnh của cỏc bờn khi ký kết hợp đồng. Chớnh việc đề cập đến vấn đề này đó tạo thuận lợi cũng như là một trong những căn cứ để cỏc bờn cú thể giải quyết tranh chấp khi phỏt sinh một cỏch cú hiệu quả và đảm bảo quyền lợi cho cỏc bờn chủ thể một cỏch tốt nhất. Hiểu biết về vấn đề

75

này làm cho quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng được dễ dàng, thuận lợi hơn và khú xảy ra tranh chấp hơn. Đõy cũng chớnh là một trong những điều kiện được cho là căn cứ miễn trừ trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng khi mà cỏc bờn đó cú thỏa thuận trong hợp đồng.

Đối với hệ thống phỏp luật của Việt Nam, việc chỳng ta cụng nhận giỏ trị phỏp lý của một loạt cỏc cụng ước, điều ước quốc tế khi chưa phải là quốc gia thành viờn (theo Điều 759, Bộ luật Dõn sự năm 2005) như Cụng ước Viờn 1980, và cụng nhận giỏ trị phỏp lý của cỏc thỏa thuận ỏp dụng tập quỏn quốc tế như Bộ nguyờn tắc của UNIDROIT,… cú ý nghĩa hết sức quan trọng đối với vấn đề ký kết và tham gia hợp đồng núi chung, vấn đề miễn trỏch nhiệm do bất khả khỏng trong hợp đồng mua bỏn hàng húa núi riờng. Điều này sẽ được coi là cơ sở để cỏc bờn tham gia hợp đồng giải quyết cỏc tranh chấp liờn quan đến vấn đề miễn trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng đối với bờn vi phạm do gặp phải sự kiện bất khả khỏng được thuận lợi hơn.

Phỏp luật Việt Nam về hợp đồng hiện nay đó khụng cũn tỡnh trạng quỏ nhiều văn bản luật cựng điều chỉnh như trước. Về những quy định cơ bản của hợp đồng được quy định tại Luật Thương mại 2005. Luật Thương mại 2005 cũng đó đề cập được một số vấn đề cơ bản liờn quan đến vấn đề bất khả khỏng trong mua bỏn hàng húa và tham gia ký kết hợp đồng. Đõy cũng là cơ sở phỏp lý quan trọng giỳp cỏc bờn chủ thể khi giải quyết tranh chấp liờn quan đến vấn đề này.

Tuy nhiờn, bờn cạnh những mặt tớch cực trong việc giải quyết tranh chấp liờn quan đến vấn đề miễn trỏch nhiệm do bất khả khỏng trong hợp đồng, thỡ cũng cũn tồn tại khỏ nhiều những bất cập cần được khắc phục, những tồn tại đú thể hiện trờn cả hai phương diện, phỏp lý và thực tiễn ỏp dụng.

- Những tồn tại về mặt phỏp lý

76

thể thế nào được coi là sự kiện bất khả khỏng. Ngay cả trong cỏc điều ước thương mại quốc tế như Cụng ước Viờn 1980 cũng chưa cú những quy định về vấn đề này. Vấn đề miễn trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong trường hợp bất khả khỏng trong cỏc điều ước quốc tế cũng đó cú những đề cập, tuy nhiờn, những đề cập này mới chỉ dừng lại ở mức độ chung chung, thiếu tớnh cụ thể và chi tiết. Hiện nay, vẫn chưa cú một văn bản phỏp luật nào liệt kờ, quy định những trường hợp như thế nào là trường hợp bất khả khỏng, chưa cú căn cứ để chứng minh, đỏnh giỏ những điều kiện của sự kiện bất khả khỏng là chớnh xỏc và hợp lý: Là sự kiện khỏch quan xảy ra sau khi ký hợp đồng, là sự kiện xảy ra khụng do lỗi của cỏc bờn trong hợp đồng, là sự kiện mà cỏc bờn trong hợp đồng khụng thể dự đoỏn và khống chế được. Như vậy, cú thể thấy, việc nờu ra 3 điều kiện cơ bản của sự kiện bất khả khỏng mà khụng nờu ra căn cứ để xỏc minh độ chớnh xỏc của những căn cứ trờn đó gõy khú khăn cho việc xỏc định một sự kiện cú được coi là sự kiện bất khả khỏng hay khụng. Điều này cũng gõy ảnh hưởng khụng nhỏ đến quỏ trỡnh giải quyết những tranh chấp phỏt sinh trong quan hệ hợp đồng giữa cỏc bờn chủ thể. Điều này khiến cho việc hiểu và ỏp dụng trường hợp bất khả khỏng của cỏc thương nhõn cũng như cỏc cơ quan tài phỏn khụng được thống nhất, gõy nhiều khú khăn. Khú khăn khụng chỉ đối với cỏc chủ thể khi giao kết hợp đồng mà cũn gõy nhiều khú khăn cho cỏc cơ quan khi tiến hành giải quyết những tranh chấp phỏt sinh trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng. Theo phỏp luật Việt Nam luụn tạo điều kiện cho cỏc bờn chủ thể được đảm bảo quyền tự do giao kết hợp đồng, thể hiện ý chớ của cỏc bờn một cỏch cao nhất. Vỡ vậy, phỏp luật quy định khi giao kết hợp đồng, cỏc bờn cú thể tự thỏa thuận về cỏc sự kiện bất khả khỏng để miễn trỏch nhiệm. Chớnh điều này đụi khi tạo ra khe hở cho những bờn cú mục đớch khụng tốt, khụng thiện chớ lợi dụng nhằm trốn trỏnh cỏc nghĩa vụ giao kết. Vỡ vậy, trong một số trường hợp những quy định

77

thiếu căn cứ xỏc định trờn cú thể gõy khú khăn cho cỏc cơ quan tài phỏn khi giải quyết một tranh chấp liờn quan đến vấn đề này.

Ngoài ra, khi quy định về hậu quả phỏp lý của sự kiện bất khả khỏng, phỏp luật vẫn chưa cú quy định rừ ràng trường hợp nào nờn thỏa thuận kộo dài hợp đồng, trường hợp nào nờn chấm dứt hợp đồng. Việc lựa chọn hậu quả thường do hai bờn quy định và chớnh những quy định này nhiều khi theo cảm tớnh, khụng cú một cơ sở để ỏp dụng, nờn cú những trường hợp mặc dự hợp đồng vẫn cũn khả năng kộo dài được để giảm bớt hậu quả, nhưng hai bờn lại chấm dứt,... khiến cho hậu quả nghiờm trọng hơn.

Thứ hai, nghĩa vụ thụng bỏo và nghĩa vụ chứng minh vẫn chưa được

quy định rừ ràng. Mặc dự Cụng ước Viờn 1980, PICC 2004 đều quy định thụng bỏo và chứng minh là nghĩa vụ của bờn vi phạm khi rơi vào cỏc trường hợp miễn trỏch nhiệm, nhưng lại khụng cú điều khoản quy định rừ về khoảng thời gian hợp lý mà bờn gặp phải bất khả khỏng phải tiến hành thụng bỏo cho bờn kia biết về bất khả khỏng và hậu quả của nú đối với việc thực hiện hợp đồng. Ngoài ra, phỏp luật cũng nờn cú những quy định về việc thụng bỏo của bờn vi phạm tới bờn bị vi phạm về những sự kiện bất khả khỏng cú thể xảy ra. Vậy, quy định về những phương phỏp thụng bỏo nào? Cỏch thức thụng bỏo? Và chế tài ỏp dụng nếu trong trường hợp khụng cú thụng bỏo đối với bờn bị vi phạm. Những quy định về vấn đề này cũn mang tớnh chung chung, định hướng mụ hỡnh. Điều này khiến cho cỏc doanh nghiệp khi rơi vào trường hợp miễn trỏch nhiệm đó khụng thực hiện hoặc thực hiện chậm trễ nghĩa vụ thụng bỏo và chứng minh của mỡnh nờn phải chịu trỏch nhiệm về những hậu quả đỏng lẽ cú thể khắc phục được.

Ngoài ra, cỏc văn bản phỏp luật cũng khụng chỉ rừ cơ quan cú thẩm quyền cấp giấy chứng nhận bất khả khỏng là những cơ quan nào. Cú nhiều trường hợp cỏc bờn khi gặp bất khả khỏng đó xin cấp giấy chứng nhận bất khả khỏng tại cơ

78

quan khụng cú thẩm quyền cấp, khi xảy ra tranh chấp khụng được cơ quan tài phỏn cụng nhận,…

Thứ ba, về việc phõn biệt sự kiện bất khả khỏng và hoàn cảnh khú

khăn trong việc thực hiện hợp đồng hiện nay gặp nhiều khú khăn, phức tạp. Cụng ước Viờn khụng đề cập đến hoàn cảnh khú khăn trong việc thực hiện hợp đồng, vỡ vậy phần nào cú thể hiểu, việc khú khăn trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng khụng phải là căn cứ miễn trỏch nhiệm. Thế nhưng trong thực tiễn, cú nhiều trường hợp khú phõn biệt được đõu là bất khả khỏng, đõu là hoàn cảnh khú khăn. Vỡ việc khú phõn biệt này mà trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp cũng gặp rất nhiều khú khăn. Cỏc bờn khi gặp hoàn cảnh khú khăn trong việc thực hiện hợp đồng, nhưng luụn cố gắng chứng minh là mỡnh gặp phải trường hợp bất khả khỏng để được miễn trỏch nhiệm. Nếu khụng cú căn cứ rừ ràng phõn biệt hai trường hợp này thỡ rất khú để giải quyết được cụng bằng, thỏa đỏng cho cỏc bờn.

Thứ tư, việc phỏp luật hợp đồng đều thừa nhận giỏ trị phỏp lý của cỏc thỏa

thuận miễn trỏch nhiệm trong hợp đồng đụi khi cũng tạo ra khú khăn. Mặc dự điều này thể hiện sự tụn trọng ý chớ của cỏc bờn tham gia ký kết hợp đồng, phự hợp với nguyờn tắc chung, tuy nhiờn trong thực tế tồn tại những trường hợp lợi dụng điều này, lại lợi dụng sự thiếu hiểu biết của bờn đối tỏc mà cú nhiều chủ thể tạo ra những vi phạm hợp đồng nhưng vẫn được miễn trỏch nhiệm.

Thứ năm, riờng đối với phỏp luật Việt Nam cũng cú những hạn chế nhất

định. Việc quy định về sự kiện bất khả khỏng cũn mờ nhạt, chung chung, ngay cả trong cỏc luật chuyờn ngành như Bộ luật Dõn sự năm 2005, Luật Thương mại Việt Nam 2005: Trong Bộ luật Dõn sự thỡ vẫn chưa cú quy định về khỏi niệm bất khả khỏng, những trường hợp bất khả khỏng và hậu quả phỏp lý của nú; cũn trong Luật Thương mại, cũng đó đề cập được về sự kiện bất khả khỏng, tuy nhiờn chưa được chi tiết, cụ thể. Khụng xỏc định cụ thể

79

trường hợp nào được coi là bất khả khỏng và được ỏp dụng là một căn cứ để được miễn trừ trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại.

Đặc biệt cú sự mõu thuẫn trong việc ỏp dụng luật khi cú sự kiện phỏt sinh đối với Bộ luật dõn sự 2005 và Luật thương mại 2005. Cụ thể như sau:

Đối với trường hợp miễn trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do sự kiện bất khả khỏng. Khi hợp đồng khụng được thực hiện đỳng do sự kiện bất khả khỏng hay do lỗi của bờn cú quyền, Luật dõn sự và Luật thương mại cũng khụng thống nhất. Luật thương mại năm 1997 cú đưa ra định nghĩa sự kiện bất

khả khỏng theo khoản 2, Điều 77 “trường hợp bất khả khỏng là trường hợp xảy ra sau khi ký kết hợp đồng, do những sự kiện cú tớnh chất bất thường xảy ra mà cỏc bờn khụng thể lường trước được và khụng thể khắc phục được”. Tuy

nhiờn, khỏi niệm này khụng được nhắc lại trong Luật Thương mại sửa đổi, Luật thương mại năm 2005 chỉ đưa ra kết luận chung chung cho rằng, bờn cú nghĩa vụ được “miễn trỏch nhiệm” theo khoản 1 điều 294 Luật Thương mại, bờn vi phạm hợp đồng được miễn trỏch nhiệm. Cũn theo Bộ luật dõn sự, bờn cú nghĩa vụ “khụng phải chịu trỏch nhiệm”, cụ thể khoản 2,3 điều 302 Bộ luật dõn sự quy định:

Trong trường hợp bờn cú nghĩa vụ khụng thể thực hiện được nghĩa vụ dõn sự do sự kiện bất khả khỏng thỡ khụng phải chịu trỏch nhiệm dõn sự, trừ trường hợp cú thoả thuận khỏc hoặc phỏp luật cú quy định khỏc; bờn cú nghĩa vụ khụng phải chịu trỏch nhiệm dõn sự nếu chứng minh được nghĩa vụ khụng thực hiện được là hoàn toàn do lỗi của bờn cú quyền.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Những quy định về miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam (Trang 77 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)