sẽ dẫn đến quyền lợi của bờn cú nghĩa vụ khụng được bảo đảm.
- Quy định về miễn trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng gúp phần giỳp Nhà nước quản lý trật tự trong cỏc giao kết dõn sự và thương mại được vững chắc hơn, gúp phần ổn định cỏc quan hệ này. Nếu khụng cú quy định về miễn trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại, sẽ dẫn đến nhiều trường hợp thiệt hại xảy ra nhưng khụng phải do lỗi của bờn cú nghĩa vụ mà do lỗi của bờn cú quyền, do trường hợp bất khả khỏng, hoặc do quyết định của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền. Chớnh vỡ vậy, rất khú cú thể ổn định được quan hệ, làm cho người cú nghĩa vụ tõm phục, khẩu phục trong việc bồi thường được, bởi lẽ thực tế họ khụng cú lỗi trong việc khụng để xảy ra nghĩa vụ.
1.3.3. Cỏc trường hợp miễn trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng phạm hợp đồng
Phỏp luật quy định bờn vi phạm hợp đồng được miễn trỏch nhiệm trong cỏc trường hợp sau đõy: Xảy ra trường hợp miễn trỏch nhiệm mà cỏc bờn đó thoả thuận; Xảy ra sự kiện bất khả khỏng; Hành vi vi phạm của một bờn hoàn
25
toàn do lỗi của bờn kia; Hành vi vi phạm của một bờn do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước cú thẩm quyền mà cỏc bờn khụng thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng.
Miễn trỏch nhiệm theo thỏa thuận, phỏp luật thương mại đề cao tớnh tự
do trong hợp đồng. Do vậy, cỏc bờn được quyền tự thỏa thuận cỏc trường hợp miễn trỏch nhiệm khi giao kết hợp đồng thương mại. Thỏa thuận giữa cỏc bờn về trường hợp miễn trỏch nhiệm phải tồn tại trước khi xảy ra vi phạm và cú hiệu lực đến thời điểm bờn bị vi phạm ỏp dụng chế tài. Khi hợp đồng được giao kết bằng văn bản, thỡ thỏa thuận miễn trỏch nhiệm được ghi nhận trong nội dung hợp đồng hoặc trong phụ lục hợp đồng. Nhưng kể cả khi hợp đồng đó ký kết cỏc bờn vẫn cú thể thỏa thuận bằng lời núi hoặc hành vi cụ thể hoặc sửa đổi, bổ sung vào hợp đồng cỏc trường hợp miễn trỏch nhiệm. Khi hợp đồng được giao kết bằng lời núi hoặc hành vi cụ thể thỡ thỏa thuận miễn trỏch nhiệm cũng cú thể được thể hiện bằng lời núi hoặc hành vi cụ thể. Tuy nhiờn, việc chứng minh sự tồn tại một thỏa thuận khụng bằng văn bản sẽ gặp những khú khăn nhất định.
Thực tiễn trong giao kết hợp đồng thương mại cho thấy ớt khi cỏc bờn chấp nhận việc thỏa thuận trực tiếp và rừ ràng về cỏc trường hợp miễn trỏch nhiệm, vỡ cú thể bờn vi phạm sẽ vin vào điều này để khụng tuõn thủ hợp đồng. Do đú, cỏc bờn cú thể thỏa thuận giỏn tiếp miễn trỏch nhiệm ở một chừng mực nhất định.
Miễn trỏch nhiệm trong trường hợp xảy ra sự kiện bất khả khỏng, theo
quy định của phỏp luật thương mại, bờn vi phạm hợp đồng được miễn trỏch nhiệm trong trường hợp xảy ra sự kiện bất khả khỏng. Điều này cú nghĩa là dự hợp đồng cú quy định hay khụng thỡ khi xảy ra sự kiện bất khả khỏng dẫn đến việc vi phạm hợp đồng, bờn vi phạm vẫn được miễn trỏch nhiệm. Sự kiện bất khả khỏng là sự kiện xảy ra một cỏch khỏch quan khụng thể lường trước được
26
và khụng thể khắc phục được mặc dự đó ỏp dụng mọi biện phỏp cần thiết và khả năng cho phộp. Theo đú, để được xem là bất khả khỏng thỡ một sự kiện cần thỏa món 3 nội dung sau:
Thứ nhất, là sự kiện khỏch quan xảy ra sau khi ký hợp đồng. Tức là sự
kiện nằm ngoài phạm vi kiểm soỏt của bờn vi phạm hợp đồng như cỏc hiện tượng tự nhiờn: Bóo, lụt, súng thần… cỏc sự kiện chớnh trị, xó hội: đỡnh cụng, bạo loạn, chiến tranh…, ngoài ra cũn cú cỏc trường hợp như hỏa hoạn phỏt sinh từ khu vực bờn ngoài lan sang và thiờu rụi nhà mỏy…;
Thứ hai, là sự kiện xảy ra khụng thể dự đoỏn trước được. Năng lực
đỏnh giỏ xem xột một sự kiện cú xảy ra hay khụng được xột từ vị trớ của một thương nhõn bỡnh thường chứ khụng phải một chuyờn gia chuyờn sõu. Vớ dụ khu vực nhà mỏy của bờn vi phạm thường xuyờn cú bóo vào mựa mưa nhưng do tớnh bất ngờ và khú kiểm soỏt của bóo nờn việc dự đoỏn bóo cú xảy ra hay khụng đối với một thương nhõn là khụng thể lường trước được (chiến tranh, bạo loạn, đỡnh cụng… hay cỏc thảm họa thiờn nhiờn khỏc);
Thứ ba, là sự kiện xảy ra mà hậu quả để lại khụng thể khắc phục được
dự đó ỏp dụng mọi biện phỏp cần thiết và khả năng cho phộp, là sự kiện xảy ra mà chỳng ta khụng thể trỏnh được về mặt hậu quả. Tức là sau khi bờn vi phạm đó ỏp dụng mọi biện phỏp cần thiết những vẫn khụng khắc phục được hậu quả thỡ mới đỏp ứng điều kiện này. Tuy nhiờn, nếu như bờn vi phạm khụng thực hiện cỏc biện phỏp cần thiết để khắc phục hậu quả nhưng chứng minh được rằng dự cú hành động vẫn khụng thể khắc phục được hậu quả thỡ xem như đó thỏa món điều kiện này.
Để được ỏp dụng miễn trừ do sự kiện bất khả khỏng thỡ bờn cú hành vi vi phạm phải chứng minh được sự cố dẫn đến vi phạm hợp đồng thừa món 3 điều kiện vừa nờu.
27
thời hạn thực hiện nghĩa vụ hợp đồng; trừ cỏc hợp đồng mua bỏn hàng húa, cung ứng dịch vụ cú thời hạn cố định về giao hàng hoặc hoàn thành dịch vụ. Nếu cỏc bờn khụng cú thoả thuận hoặc khụng thỏa thuận được thỡ thời hạn thực hiện nghĩa vụ hợp đồng được tớnh thờm một thời gian bằng thời gian xảy ra trường hợp bất khả khỏng cộng với thời gian hợp lý để khắc phục hậu quả, nhưng khụng được kộo dài quỏ cỏc thời hạn sau đõy:
- 05 thỏng đối với hàng hoỏ, dịch vụ mà thời hạn giao hàng, cung ứng dịch vụ được thoả thuận khụng quỏ 12 thỏng, kể từ khi giao kết hợp đồng;
- 08 thỏng đối với hàng hoỏ, dịch vụ mà thời hạn giao hàng, cung ứng dịch vụ được thoả thuận trờn 12 thỏng, kể từ khi giao kết hợp đồng.
Tuy nhiờn, nếu sự kiện bất khả khỏng kộo dài quỏ thời hạn nờu trờn thỡ cỏc bờn cú quyền từ chối thực hiện hợp đồng và khụng bờn nào cú quyền yờu cầu bờn kia bồi thường thiệt hại. Bờn từ chối thực hiện hợp đồng phải thụng bỏo cho bờn kia biết trước khi bờn kia bắt đầu thực hiện cỏc nghĩa vụ hợp đồng trong thời hạn 10 ngày.
Hành vi vi phạm của một bờn hoàn toàn do lỗi của bờn bị vi phạm, căn
cứ miễn trỏch nhiệm trong trường hợp này phải do lỗi của bờn bị vi phạm. Lỗi này cú thể là hành động hoặc khụng hành động của bờn bị vi phạm. Ngoài ra, cũng cú thể là một hành vi vi phạm hợp đồng của bờn bị vi phạm, tức là cả hai bờn đều cú hành vi vi phạm hợp đồng.
Vớ dụ: Cụng ty A kớ kết với cụng ty B hợp đồng mua bỏn 100 tấn xi măng. Theo đú, cụng ty A phải thanh toỏn đỳng hạn khoản tiền bằng 30% giỏ trị hợp đồng để cụng ty B mua nguyờn vật liệu sản xuất. Tuy nhiờn, cụng ty A đó khụng thanh toỏn đỳng hạn dẫn đến việc đỡnh trệ sản xuất khiến cho việc giao hàng của cụng ty B bị chậm trễ.
Trong trường hợp này, nếu như trong hợp đồng khụng cú thỏa thuận khỏc về việc chậm thanh toỏn và việc chậm thanh toỏn của cụng ty A khụng
28
phải do bất khả khỏng hoặc do quyết định của cơ quan cú thẩm quyền thỡ xem như cụng ty A đó cú lỗi khiến cho cụng ty B khụng thể thực hiện đỳng hợp đồng nờn cụng ty B được miễn trỏch nhiệm.
Hành vi vi phạm của một bờn do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước, miễn trỏch nhiệm chỉ được ỏp dụng khi hành vi vi phạm do
thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước cú thẩm quyền mà cỏc bờn khụng thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng. Nếu như cỏc bờn đó biết về việc thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước cú thẩm quyền cú thể dẫn đến vi phạm hợp đồng mà vẫn đồng ý giao kết hợp đồng thỡ khụng được ỏp dụng miễn trỏch nhiệm.
Quyết định của cơ quan nhà nước phải làm phỏt sinh nghĩa vụ của bờn vi phạm, tức là phải thực hiện hoặc khụng thực hiện một hành vi nhất định nào đú dẫn tới hành vi vi phạm hợp đồng.
Vớ dụ: Cụng ty M chuyờn sản xuất và cung cấp trứng gà cho nhà phõn phối K. Tuy nhiờn, cơ sở sản xuất của cụng ty M bị tuyờn bố thuộc vựng dịch bệnh. Theo quyết định của Ủy ban nhõn dõn cấp Tỉnh, cụng ty M phải hủy toàn bộ cơ sở sản xuất để trỏnh lõy lan bệnh dịch. Thực hiện quyết định này khiến cho cụng ty M khụng thể cung cấp trứng gà cho nhà phõn phối K theo hợp đồng đó giao kết. Trong trường hợp này, cụng ty M được miễn trỏch nhiệm đối với hành vi vi phạm hợp đồng của mỡnh.
Theo hệ thống phỏp luật lục địa (Civil Law), yếu tố lỗi là cơ sở của trỏch nhiệm hợp đồng. Nếu khụng cú lỗi, người vi phạm nghĩa vụ cú thể được miễn trừ trỏch nhiệm hợp đồng. Tuy nhiờn, khụng phải lỳc nào yếu tố lỗi cũng được đặt ra. Trong trường hợp người cú nghĩa vụ khụng thực hiện hợp đồng mặc dự cú khả năng thực hiện thỡ khụng cần phải xem xột yếu tố cú lỗi, vỡ khi đú họ đương nhiờn là cú lỗi. Theo quy định của Bộ luật dõn sự Phỏp cỏc trường hợp sau sẽ được coi là miễn trỏch nhiệm do vi phạm hợp đồng. Thứ
29
nhất, trường hợp khụng thể dự kiến được, tức là người cú nghĩa vụ khụng thể dự kiến trước hay nhỡn thấy trước sự kiện đú. Việc đỏnh giỏ sự kiện cú thể dự kiến được hay khụng thể dự kiến được là theo những tiờu chớ chung và vào thời điểm ký kết hợp đồng. Thứ hai, đú là sự kiện xảy ra do một nguyờn nhõn khỏch quan, khụng phụ thuộc vào ý chớ của chủ thể cú nghĩa vụ, tức là sự kiện đú khụng cú mối liờn hệ nào với nhõn thõn hay hoạt động của người cú nghĩa vụ. Thứ ba, đú là sự kiện khụng thể khắc phục được, thức là sự kiện xảy ra phải làm cho nghĩa vụ trở nờn khụng thể thực hiện được trong một khoảng thời gian nhất định.
Theo quy định của Liờn bang Nga, xuất phỏt từ nguyờn tắc truy cứu trỏch nhiệm dõn sự trờn cơ sở phạm lỗi, tại Điều 401 và Điều 416 Bộ luật dõn sự Liờn bang Nga năm 1994 đó đưa ra quy định cú tớnh chất nền tảng về cỏc căn cứ miễn trừ trỏch nhiệm do vi phạm nghĩa vụ, theo đú, nếu người cú nghĩa vụ khụng thể thực hiện được nghĩa vụ do hậu quả của những trở ngại khỏch quan, thỡ khụng phải chịu trỏch nhiệm dõn sự, trừ trường hợp cú thỏa thuận khỏc hoặc phỏp luật cú quy định khỏc. Sự kiện bất khả khỏng theo quy định của phỏp luật Nga bao gồm hai dấu hiệu: Thứ nhất, đú phải là những sự kiện đặc biệt bất thường; thứ hai, đú phải là những sự kiện khụng thể khắc phục được. Nếu thiếu một trong hai dấu hiệu này thỡ khụng được thừa nhận là sự kiện bất khả khỏng [5, tr.506].
Cụng ước Viờn tại Điều 79 quy định về điều kiện miễn trừ trỏch nhiệm để ỏp dụng đối với hỡnh thức trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại (mà khụng ỏp dụng đối với cỏc hỡnh thức trỏch nhiệm khỏc), theo đú, bờn khụng thực hiện
nghĩa vụ sẽ được miễn trừ trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại “nếu chứng minh được rằng việc khụng thực hiện ấy là do một trở ngại nằm ngoài sự kiểm soỏt của họ và người ta khụng thể chờ đợi một cỏch hợp lý rằng họ phải tớnh tới trở ngại đú vào lỳc ký kết hoặc là trỏch được hay khắc phục cỏc hậu quả của nú” [6].
30
Cỏch tiếp cận về miễn trỏch nhiệm quy định tại khoản 1 Điều 79 Cụng ước Viờn cú tớnh đến cỏc cỏch tiếp cận của học thuyết “sự vụ ớch của hợp đồng” ở cỏc nước theo hệ thống Common Law và học thuyết “khụng thể thực hiện được hợp đồng” theo hệ thống Civil Law, tuy khụng trựng lặp hoặc đồng nhất với bất kỳ học thuyết nào nờu trờn.
31
Kết luận chương 1
Bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng là một chế tài dõn sự được ỏp dụng nhằm bự đắp những thiệt hại thực tế mà bờn vi phạm đó gõy ra cho bờn bị vi phạm. Bản chất của bồi thường thiệt hịa là việc bờn cú quyền yờu cầu bờn vi phạm nghĩa vụ trả một khoản tiền do vi phạm hợp đồng gõy ra. Tuy nhiờn, trờn thực tế, khụng phải bất kể trường hợp nào vi phạm nghĩa vụ hợp đồng cũng phải thực hiện trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại. Chớnh vỡ vậy, khi tiến hành giải quyết những tranh chấp phỏt sinh trong quan hệ hợp đồng chỳng ta cần phải xem xột đến những trường hợp được miễn trừ nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng. Do đú, miễn trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng được hiểu là bờn đó vi phạm cỏc nghĩa vụ theo hợp đồng khụng bị buộc phải trả một khoản tiền để nhằm bự đắp những thiệt hại gõy ra cho bờn cú quyền do họ khụng cú lỗi trong việc khụng thực hiện cỏc nghĩa vụ đú. Việc quy định về căn cứ miễn trừ nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng cú ý nghĩa vụ cựng lớn trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp phỏt sinh đối với cỏc chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng. Cỏc trường hợp về miễn trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng như: Miễn trỏch nhiệm theo thỏa thuận, trong trường hợp xảy ra sự kiện bất khả khỏng, hành vi vi phạm của một bờn hoàn toàn do lỗi của bờn bị vi phạm và hành vi vi phạm của một bờn do thực hiện quyết định của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền. Những quy định này phần nào đó giỳp cho quỏ trỡnh giải quyết những tranh chấp hợp đồng được tiến hành một cỏch thuận lợi và bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ớch cho cỏc bờn chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng.
32
Chương 2
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG
2.1. Lịch sử của chế định phỏp luật về miễn trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng ở Việt Nam
Trong thực tiễn hỡnh thành và phỏt triển của xó hội, hành vi gõy thiệt hại thỡ phải bồi thường là điều tất yếu nếu đối tượng bị xõm phạm, bị thiệt hại là lợi ớch được cộng đồng, nhà nước bảo vệ, nhưng cũng cú những trường hợp cú thiệt hại xảy ra, chủ thể cú nghĩa vụ bồi thường lại được miễn trỏch nhiệm. Do vậy, miễn trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại là một trong những chế định phỏp lý quan trọng trong lịch sử phỏp luật dõn sự của quốc gia khỏc nhau trong đú cú Việt Nam.
Phỏp luật về miễn trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ở hai thời kỳ cổ đại và thời kỳ trung đại cũn mang yếu tố tự phỏt. Phải đến thời kỳ hiện đại, khi mà bộ mỏy nhà nước cũng như cỏc chế định phỏp luật đó hoàn thiện, đồng bộ, cú sự phõn biệt rạch rũi về trỏch nhiệm hỡnh sự, dõn sự, hành chớnh, quản lý xó hội bằng luật phỏp, thỡ cỏc trường hợp để miễn trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại mới được quy định rừ ràng.
Ở Việt Nam, phỏp luật về miễn trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng cú quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển gắn liền với quỏ trỡnh và