đó thỏa thuận
Phỏp luật thương mại đó giành quyền chủ động rất cao cho cỏc bờn tham gia hợp đồng trong hoạt động thương mại cũng như hết sức coi trọng nguyờn tắc tự do thỏa thuận của cỏc bờn trong quan hệ hợp đồng. Theo nguyờn tắc chung, cỏc điều khoản của hợp đồng do cỏc bờn tự do thỏa thuận, nếu khụng trỏi với phỏp luật thỡ đều cú giỏ trị phỏp lý. Do vậy, cỏc bờn được quyền tự thỏa thuận cỏc trường hợp miễn trỏch nhiệm khi giao kết hợp đồng
thương mại. Xuất phỏt từ đú, Luật thương mại năm 2005 đó quy định “cỏc bờn sẽ khụng phải chịu trỏch nhiệm do vi phạm hợp đồng thương mại nếu cú sự thỏa thuận của cỏc bờn về trường hợp đú được miễn trỏch nhiệm” tại điểm a khoản 1 điều 294”.
39
Về vấn đề miễn trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại, cú thể thấy nhiều hệ thống phỏp luật trờn thế giới cũng đó cú quy định. Bởi lẽ, quyền tự do tự nguyện thỏa thuận của cỏc đương sự là quyền tối cao trong cỏc quan hệ dõn sự. Chớnh vỡ vậy, vấn đề tự thỏa thuận về miễn trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng cũng được nhiều được quy định.
Theo phỏp luật của Anh, khi xem xột giỏ trị phỏp lý của cỏc thỏa thuận
nhằm miễn trừ trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại, tũa ỏn phải phõn tớch sự vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, cũng như căn cứ vào sự thể hiện ý chớ và cỏc hành vi khỏc của cỏc bờn dẫn đến việc ký kết hợp đồng, để xỏc định ý chớ của cỏc bờn khi xỏc lập quyền và nghĩa vụ phỏt sinh từ việc ký kết và thực hiện hợp đồng. Điều này khẳng định sự cần thiết đỏnh giỏ về mặt phỏp lý, những thỏa thuận miễn trừ trỏch nhiệm, trong tổng thể toàn bộ hợp đồng mà khụng phải từng điều khoản riờng biệt. Những thỏa thuận hạn chế hay miễn trừ trỏch nhiệm của người bỏn do giao hàng cú khuyết tật, ẩn trong hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ, khụng thể vụ hiệu húa điều kiện cơ bản do luật định về cụng dụng của hàng húa cho một mục đớch nhất định. Thỏa thuận về miễn trừ trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại giỏn tiếp sẽ khụng liờn quan đến những thiệt hại là hậu quả đương nhiờn của sự vi phạm, mà chỉ liờn quan đến những thiệt hại khụng cú mối liờn hệ mật thiết đến sự vi phạm hợp đồng.
Như vậy, phỏp luật của Anh khụng cụng nhận giỏ trị phỏp lý của cỏc thỏa thuận về miễn trừ trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng,
nếu cỏc thỏa thuận đú liờn quan đến sự vi phạm nghiờm trọng nghĩa vụ hợp
đồng. Năm 1997, Nghị viện Anh thụng qua Luật về cỏc điều khoản khụng trung thực trong hợp đồng. Luật này được quy định nhằm mục đớch hạn chế, hay trong một số trường hợp, loại bỏ khả năng dẫn đến cỏc thỏa thuận miễn trừ trỏch nhiệm trong hợp đồng.
40
trỏch nhiệm bờn vi phạm, mà cũn hạn chế bờn cú quyền sử dụng cỏc biện phỏp bảo vệ phỏp lý. Trong thực tiễn thương mại thường gặp cỏc thỏa thuận người bỏn được miễn trừ trỏch nhiệm bồi thường những thiệt hại giỏn tiếp. Trong phỏp luật của Hoa Kỳ, tiờu chớ cơ bản và chủ yếu được ỏp dụng để
đỏnh giỏ về mặt phỏp lý cỏc thỏa thuận miễn trừ trỏch nhiệm là quy tắc “tớnh bất hợp lý” của chỳng. Quy tắc này cú ý nghĩa khụng chỉ với hiệu lực của cỏc
thỏa thuận núi trờn, mà cũn đối với toàn bộ hay bất kỳ một bộ phận nào của
hợp đồng [22]. “Tớnh bất hợp lý” được coi là việc một trong cỏc bờn khụng
cú bất kỳ sự lựa chọn nào, và kết hợp với cỏc điều kiện của hợp đồng, trong
một chừng mực “bất hợp lý” làm cản trở phớa bờn kia thực hiện quyền của
mỡnh. Bộ luật thương mại thống nhất của Hoa Kỳ đặc biệt chỳ ý đến trường hợp, khi quyền yờu cầu bồi thường thiệt hại giỏn tiếp của người cú quyền bị hạn chế hay bị loại trừ bởi cỏc thỏa thuận trong hợp đồng. Cỏc thỏa thuận này chỉ cú giỏ trị phỏp lý trong trường hợp chỳng cú căn cứ. Tỡnh huống thường xảy ra trong thực tế khi sự thỏa thuận của cỏc bờn nhằm hạn chế bồi thường thiệt hại giỏn tiếp do việc bỏn hàng tiờu dựng gõy thiệt hại về thõn thể, theo phỏp luật Hoa Kỳ, thỡ những thỏa thuận này được coi là khụng cú căn cứ.
Phỏp luật của Phỏp, trong thời gian dài, khụng cụng nhận giỏ trị phỏp
lý của cỏc thỏa thuận nhằm miễn trừ trỏch nhiệm do vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, và tất nhiờn, khụng cú sự điều chỉnh chỳng. Cơ sở của việc khụng cụng nhận xuất phỏt từ quan điểm cho rằng, trỏch nhiệm do vi phạm hợp đồng được xỏc định trờn cơ sở lỗi khụng thể được miễn trừ, bởi vỡ, nếu ngược lại thỡ sẽ mõu thuẫn với bản chất của nghĩa vụ hợp đồng. Trong Bộ luật dõn sự của Phỏp khụng cú một quy định nào điều chỉnh thỏa thuận hạn chế hay miễn trừ trỏch nhiệm do vi phạm hợp đồng.
Tuy nhiờn, việc ỏp dụng rộng rói cỏc thỏa thuận về miễn trừ trỏch nhiệm trong quan hệ dõn sự, trong hoạt động thương mại, dẫn đến sự cần thiết
41
phải giải quyết vấn đề về hậu quả phỏp lý của cỏc thỏa thuận đú. Năm 1959, Toà thượng thẩm quy định rằng, cỏc thỏa thuận về miễn trừ trỏch nhiệm được coi là cú giỏ trị phỏp lý, nếu chỳng khụng miễn trừ trỏch nhiệm do lỗi cố ý hay vụ ý
nghiờm trọng. Điều này cú nghĩa là, nếu sự vi phạm hợp đồng là cố ý thỡ thỏa
thuận miễn trừ trỏch nhiệm sẽ khụng cú giỏ trị phỏp lý [27]. Hiện nay, nguyờn tắc này được Cộng hoà Phỏp lấy làm nền tảng để xõy dựng cỏch tiếp cận của phỏp luật đối với cỏc thỏa thuận miễn trừ trỏch nhiệm do vi phạm hợp đồng.
Ngoài cỏch tiếp cận chung đối với cỏc thỏa thuận miễn trừ trỏch nhiệm núi trờn, thực tiễn xột xử của Phỏp khụng cho phộp việc hạn chế trỏch nhiệm bồi thường do gõy thiệt hại về tớnh mạng, sức khoẻ.
Phỏp luật của CHLB Đức: Điều 276 Bộ luật dõn sự Đức quy định, “bờn vi phạm khụng thể được miễn trừ trỏch nhiệm trong tương lai, nếu cố ý vi phạm hợp đồng”. Quy định này cú nghĩa là cỏc thỏa thuận miễn trừ trỏch
nhiệm, nếu liờn quan đến trỏch nhiệm do vi phạm cố ý thỡ khụng cú giỏ trị phỏp lý. Theo quy định của Điều 476 Bộ luật dõn sự Đức, cỏc thỏa thuận trờn
bị coi là khụng cú giỏ trị phỏp lý, nếu người bỏn cố tỡnh im lặng, khụng thụng bỏo cho người mua biết những khuyết tật của hàng hoỏ mà người bỏn đó biết trước [13]. Sự phỏt triển của phỏp luật điều chỉnh cỏc thỏa thuận hạn chế hay
miễn trừ trỏch nhiệm, đồng thời với việc tăng cường giỏm sỏt về mặt phỏp lý, nhằm bảo vệ quyền lợi của người tiờu dựng.
Phỏp luật của Liờn bang Nga: đối với hiệu lực phỏp luật của cỏc thỏa
thuận hạn chế hay miễn trừ trỏch nhiệm do vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tương tự phỏp luật của Cộng hũa Phỏp và CHLB Đức. Khoản 4 Điều 401 Bộ luật dõn sự quy định, cỏc thỏa thuận trước về hạn chế hay miễn trừ trỏch nhiệm do
vi phạm nghĩa vụ một cỏch cố ý được coi là khụng cú giỏ trị phỏp lý.
Cụng ước Viờn 1980 về hợp đồng mua bỏn hàng húa quốc tế, khụng
42
nhiệm do vi phạm hợp đồng. Tuy nhiờn, Điều 40, khoản 2 Điều 43 quy định, thỏa thuận của cỏc bờn về việc người bỏn khụng phải chịu trỏch nhiệm do chất lượng của hàng húa khụng phự hợp với hợp đồng nếu người mua khụng tuõn thủ thời hạn thụng bỏo, do cỏc bờn thỏa thuận hay do Cụng ước quy định, sẽ khụng cú giỏ trị phỏp lý nếu sự khụng phự hợp của hàng húa với điều kiện của hợp đồng liờn quan đến cỏc yếu tố mà người bỏn đó biết hay buộc phải biết
nhưng khụng thụng bỏo cho người mua.
Theo quy định của Điều 294 Luật Thương mại năm 2005 của Việt Nam
thỡ trường hợp miễn trừ trỏch nhiệm đầu tiờn được quy định đú là “Xảy ra trường hợp miễn trỏch nhiệm do cỏc bờn đó thỏa thuận” [11]. Sự thỏa thuận
ở đõy cú thể được hiểu là những thỏa thuận mang tớnh chất dõn sự giữa cỏc bờn tham gia giao kết hợp đồng thương mại. Cỏc bờn cú quyền tự thỏa thuận với nhau về những trường hợp miễn trừ trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng. Tuy nhiờn, những thỏa thuận này phải đảm bảo những yếu tố: Khụng trỏi với quy định, phỏp luật Việt Nam cũng như phỏp luật thế giới, khụng bị vụ hiệu tại thời điểm phỏt sinh những quan hệ hợp đồng thương mại, tức là tại thời điểm phỏt sinh những vi phạm hợp đồng thỡ hiệu lực của những thỏa thuận đú phải cũn giỏ trị. Như vậy, về cơ bản phỏp luật Việt Nam cũng quy định tương tự như hệ thống phỏp luật cỏc nước khỏc về vấn đề miễn trỏch nhiệm bồi thường do sự thỏa thuận của cỏc bờn. Tuy nhiờn, trong thực tiễn giao dịch dõn sự và thương mại cú thể xảy ra trường hợp, một bờn nào đú (thụng thường là bờn mạnh hơn về mặt kinh tế và cú kinh nghiệm hơn trong hoạt động thương mại) lợi dụng sự tồn tại của cỏc thỏa thuận về miễn trừ trỏch nhiệm để cố ý vi phạm hợp đồng mà khụng phải chịu trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại.
Vớ dụ 1: Trong hợp đồng mua bỏn hàng húa được ký kết giữa người bỏn
43
cỏc điều khoản quy định trong hợp đồng, thỡ hai bờn A, B thỏa thuận thống nhất về việc chậm trễ trong nghĩa vụ giao hàng là trong khoảng thời gian 15 ngày kể từ ngày đến hạn giao hàng 1/4/2012 bờn bỏn khụng phải trỏch nhiệm trước người mua nếu việc giao hàng chậm khụng quỏ 15 ngày (trước ngày 16/4). Ngày 30/3 người bỏn A đó chuẩn bị đủ hàng để giao cho người mua B theo thoả thuận của hợp đồng. Tuy nhiờn, cựng thời điểm này - ngày 30/3,
một người khỏc (người mua C), là đối thủ cạnh tranh trực tiếp của người mua
B, đề nghị người bỏn A bỏn số hàng đú cho họ với giỏ cao hơn 10% giỏ trong hợp đồng giữa A và B. Người bỏn A lợi dụng thoả thuận giữa họ với người mua B, đồng ý bỏn cho người mua C số hàng lẽ ra phải giao cho người mua B, bởi vỡ họ nghĩ rằng trong thời hạn 15 ngày, họ cú thể chuẩn bị đủ hàng để giao cho người mua B. Ngày 15/4 người mua B nhận hàng theo hợp đồng, tuy nhiờn, trờn thị trường lỳc này, hàng mà B mua giảm giỏ mạnh, vỡ vậy họ buộc phải bỏn rẻ vỡ thị trường đó khụng cũn nhu cầu. Vỡ thế, người mua B phải chịu một số thiệt hại đỏng kể nào đú. Vậy trong trường hợp này A cú phải đó và đang vi phạm hợp đồng? Tuy nhiờn, nếu căn cứ theo khoản 1 điều 77 Luật thương mại hiện hành người mua B khụng cú quyền yờu cầu người bỏn bồi thường thiệt hại vỡ rừ ràng trong thực tế, hai bờn đó cú thỏa thuận trước về
thời hạn giao hàng.
Vớ dụ 2: Trong hợp đồng mua bỏn hàng húa giữa người bỏn và người mua cú thỏa thuận rằng, người bỏn chỉ chịu trỏch nhiệm về chất lượng của hàng húa trong thời hạn 12 thỏng, tớnh từ ngày giao hàng được thỏa thuận trong hợp đồng. Hết thời hạn núi trờn, người mua mới phỏt hiện hàng húa khụng phự hợp với diều kiện của hợp đồng và người mua cũng cú căn cứ xỏc đỏng rằng, trước thời điểm ký hợp đồng người bỏn đó biết được hàng húa cú khuyết tật nhưng khụng thụng bỏo cho người mua về điều đú. Tuy nhiờn, trong trường hợp này, bờn mua đó khụng kiểm tra kỹ hàng trong thời hạn giao nhận và kiểm tra hàng.
44
Trong quỏ trỡnh sử dụng, bờn mua phỏt hiện hàng cú lỗi nhưng khụng bỏo cho bờn bỏn mà tiếp tục sử dụng và khắc phục. Nhưng đến thỏng thứ 13 thỡ khụng thể khắc phục được nữa. Vậy trong trường hợp này bờn bỏn cú phải chịu trỏch nhiệm với lụ hàng của mỡnh hay khụng? Theo quy định tại Điều 44 – kiểm tra hàng húa trước khi giao hàng Luật thương mại cú quy định:
1. Trường hợp cỏc bờn cú thoả thuận để bờn mua hoặc đại diện của bờn mua tiến hành kiểm tra hàng hoỏ trước khi giao hàng thỡ bờn bỏn phải bảo đảm cho bờn mua hoặc đại diện của bờn mua cú điều kiện tiến hành việc kiểm tra.
2. Trừ trường hợp cú thỏa thuận khỏc, bờn mua hoặc đại diện của bờn mua trong trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này phải kiểm tra hàng húa trong một thời gian ngắn nhất mà hoàn cảnh thực tế cho phộp; trường hợp hợp đồng cú quy định về việc vận chuyển hàng húa thỡ việc kiểm tra hàng hoỏ cú thể được hoón lại cho tới khi hàng hoỏ được chuyển tới địa điểm đến.
3. Trường hợp bờn mua hoặc đại diện của bờn mua khụng thực hiện việc kiểm tra hàng húa trước khi giao hàng theo thỏa thuận thỡ bờn bỏn cú quyền giao hàng theo hợp đồng.
4. Bờn bỏn khụng phải chịu trỏch nhiệm về những khiếm khuyết của hàng hoỏ mà bờn mua hoặc đại diện của bờn mua đó biết hoặc phải biết nhưng khụng thụng bỏo cho bờn bỏn trong thời hạn hợp lý sau khi kiểm tra hàng hoỏ. 5. Bờn bỏn phải chịu trỏch nhiệm về những khiếm khuyết của hàng hoỏ mà bờn mua hoặc đại diện của bờn mua đó kiểm tra nếu cỏc khiếm khuyết của hàng hoỏ khụng thể phỏt hiện được trong quỏ trỡnh kiểm tra bằng biện phỏp thụng thường và bờn bỏn đó biết hoặc phải biết về cỏc khiếm khuyết đú nhưng khụng thụng bỏo cho bờn mua”.
Đối với trường hợp này chỳng ta cú thể dễ dàng nhận thấy, lỗi phần nào đó thuộc về bờn bị vi phạm. Khi xỏc định hàng húa khụng đỳng tiờu chuẩn, bờn nhận hàng phải cú trỏch nhiệm bỏo ngay và đổi trả hàng cho bờn cung cấp hàng
45
húa, dịch vụ trong thời hạn mà hai bờn đó thỏa thuận. Tuy nhiờn, trong trường hợp này, bờn mua đó khụng thụng bỏo trong thời gian thỏa thuận trờn, chớnh vỡ vậy, bờn bỏn trong trường hợp này sẽ khụng phải chịu trỏch nhiệm hoặc chỉ chịu trỏch nhiệm một phần đối với vi phạm hợp đồng thương mại núi trờn.
Tại thời điểm ký kết hợp đồng, nếu người bỏn thụng bỏo cho người mua biết rằng, hàng húa cú khuyết tật thỡ người mua cú lẽ đó từ chối ký kết hợp đồng mua bỏn này. Theo quy định của khoản 1 điều 77 Luật thương mại 1997, người bỏn khụng phải chịu trỏch nhiệm trước người mua vỡ thời hạn do cỏc bờn
thỏa thuận đó hết.