Sự kiện bất khả khỏng là một trong những sự kiện đó được quy định trong Luật Thương mại 2005 cũng như cú những quy định trong Bộ Luật dõn sự 2005, vậy, để hiểu một sự kiện như thế nào được coi là bất khả khỏng, và trong những trường hợp nào thỡ một sự kiện được cụng nhận là bất khả khỏng. Điều này trong Bộ luật dõn sự cũng như Luật thương mại đều khụng đề cập một cỏch chi tiết và cụ thể. Chớnh những thiếu sút trong việc quy định này đó dẫn đến khụng ớt những khú khăn trong thực tiễn ỏp dụng cũng như giải quyết những tranh chấp phỏt sinh khi cú vi phạm xảy ra. Điều này được thể hiện khỏ rừ qua quỏ trỡnh cũng như kết quả giải quyết những tranh chấp phỏt sinh khi xảy ra sự kiện vi phạm hợp đồng đối với những trường hợp cụ thể dưới đõy.
Ngày 10/7/2010, Cụng ty A (Việt Nam) ký hợp đồng xuất khẩu gạo cho cụng ty B (Singapore), thời hạn giao hàng là 30 ngày kể từ ngày mở L/C khụng huỷ ngang. Ngày 20/7/2008, Ngõn hàng cụng ty B mở L/C khụng huỷ ngang cho người thụ hưởng là Cụng ty A. Nhưng mói đến tận 17/8/2011, Cụng ty A vẫn khụng giao hàng cho Cụng ty B. Cụng ty B khiếu nại thỡ Cụng ty A trả lời rằng do trong thời gian thỏng 7/2010, lũ lụt xảy ra ở khu vực Bắc Bộ của Việt Nam ảnh hưởng đến vụ mựa, nờn khụng thể gom đủ hàng giao cho Cụng ty B,
46
vỡ vậy Cụng ty A đề xuất hoàn trả lại tiền cho Cụng ty B và đề nghị được miễn trỏch nhiệm vỡ lý do bất khả khỏng. Vấn đề đặt ra là sự kiện lũ lụt ở khu vực Bắc Bộ cú phải là sự kiện bất khả khỏng trong trường hợp này hay khụng? Dựa vào tiờu chớ nào để cú thể xỏc định được những trường hợp nào được coi là sự kiện bất khả khỏng? Những trường hợp nào bắt buộc cỏc chủ thể tham gia giao kết hợp đồng phải lường trước những sự kiện cú thể xảy ra?
Hay đối với một trường hợp khỏc về vi phạm nghĩa vụ hợp đồng như: Ngày 15/12/2009, Cụng ty A của Việt Nam ký hợp đồng xuất khẩu lụ hải sản sang EU cho cụng ty B cú trụ sở tại EU. Theo quy định của Hợp đồng thỡ hàng phải được giao tại cảng của EU trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày mở L/C khụng huỷ ngang. Ngày 25/12/2009, Ngõn hàng cụng ty B mở L/C khụng huỷ ngang cho người thụ hưởng là Cụng ty A. Tuy nhiờn hàng đến chậm so với dự kiện 20 ngày, Cụng ty A nại lý do hàng đến chậm vỡ việc cơ quan hành chớnh Việt Nam cũn lỳng tỳng trong việc triển khai cấp giấy chứng nhận khai thỏc theo quy chế IUU của EU nờn thủ tục hành chớnh chậm chạp dẫn đến việc hàng đến chậm so với dự kiến và đề nghị được miễn trỏch nhiệm do sự kiện bất khả khỏng. Vậy việc cơ quan hành chớnh Việt Nam tỳng tỳng, chậm trễ trong việc triển khai thủ tục cấp giấy chứng nhận khai thỏc theo quy chế IUU của EU cú phải là sự kiện bất khả khỏng hay khụng?
Những sự kiện trờn thực tế cú thể xảy ra như động đất, súng thần, thiờn tai, bóo lũ, bạo loạn, đỡnh cụng, thay đổi chớnh sỏch… ảnh hưởng đến việc thực hiện hợp đồng, liệu cú thể được coi là sự kiện bất khả khỏng hay khụng. Nếu được coi là sự kiện bất khả khỏng, vậy những trường hợp nào được coi là sự kiện bất khả khỏng và ỏp dụng là một căn cứ để miễn trừ trỏch nhiệm và những trường hợp nào khụng được coi là sự kiện bất khả khỏng, buộc cỏc chủ thể tham gia giao kết hợp đồng phải lường trước những sự kiện cú thể xảy ra để cú những biện phỏp khắc phục cho phự hợp nhất. Để trả lời cõu hỏi này, chỳng ta cần phải tỡm hiểu thế nào là sự kiện bất khả khỏng.
47
"Sự kiện bất khả khỏng" là một thuật ngữ cú nguồn gốc tiếng Phỏp “force majeure” cú nghĩa là “sức mạnh tối cao” hoặc “sức người khụng thể khỏng cự nổi”. Một sự kiện chỉ cú thể được coi là sự kiện bất khả khỏng khi mà sự kiện này xảy ra chỉ sau khi ký hợp đồng, khụng phải do lỗi của bất kỳ bờn tham gia hợp đồng nào, mà xảy ra ngoài ý muốn và cỏc bờn khụng thể dự đoỏn trước, cũng như khụng thể trỏnh và khắc phục được, dẫn đến khụng thể thực hiện hoặc khụng thể thực hiện đỳng hoặc đầy đủ nghĩa vụ, trong những trường hợp đảm bảo đủ những yếu tố nờu trờn thỡ bờn chịu sự cố này cú thể được miễn trừ trỏch nhiệm của hợp đồng hoặc kộo dài thời gian thực hiện hợp đồng.
Trong thực tế, những sự kiện được coi là bất khả khỏng cú thể là những hiện tượng do thiờn nhiờn gõy ra (thiờn tai) như lũ lụt, hỏa hoạn, bóo, động đất, súng thần… Việc coi cỏc hiện tượng thiờn tai cú thể là sự kiện bất khả khỏng được ỏp dụng khỏ thống nhất trong luật phỏp và thực tiễn của cỏc nước trờn thế giới.
Cũn đối với những hiện tượng xó hội như chiến tranh, bạo loạn, đảo chớnh, đỡnh cụng, cấm vận, thay đổi chớnh sỏch của chớnh phủ… cú được coi là sự kiện bất khả khỏng hay khụng? Theo quan điểm của một số nước trờn thế giới họ cũng thừa nhận đõy là sự kiện bất khả khỏng. Và trong một số trường hợp theo quy định của phỏp luật Việt Nam thỡ những hiện tượng xó hội này cũng cú thể được coi là sự kiện bất khả khỏng. Tuy nhiờn cỏch hiểu và thừa nhận cỏc hiện tượng xó hội là sự kiện bất khả khỏng là rất đa dạng trờn toàn thế giới và nhiều điểm chưa cú sự thống nhất. Vỡ vậy, khi ỏp dụng những hiện tượng trờn làm một căn cứ miễn trừ trỏch nhiệm yờu cầu cỏc bờn chủ thể cần phải đảm bảo được nghĩa vụ chứng minh đối với những sự kiện đú.
Ngoài ra, trong thực tiễn, cỏc bờn trong quan hệ hợp đồng cũn đưa những sự kiện xảy ra cho chớnh bản thõn mỡnh là sự kiện bất khả khỏng như: thiếu nguyờn liệu, mất điện, lỗi mạng vi tớnh, bờn cung cấp chậm trễ giao
48
hàng,… là sự kiện bất khả khỏng để hưởng chế độ miễn trỏch nhiệm do sự kiện bất khả khỏng. Về mặt lý luận thỡ cỏc sự kiện này khụng đương nhiờn được coi là sự kiện bất khả khỏng nếu cỏc bờn khụng thỏa thuận. Vỡ vậy, những nguyờn nhõn trờn khụng đương nhiờn được coi là sự kiện bất khả khỏng. Nú chỉ được coi là căn cứ miễn trừ trỏch nhiệm khi cỏc bờn cú thỏa thuận trong cỏc điều khoản quy định tại hợp đồng.
Như vậy về mặt nguyờn tắc chung, một sự kiện được coi là sự kiện bất khả khỏng khi thỏa món đầy đủ 3 yếu tố sau đõy:
Thứ nhất, là sự kiện khỏch quan xảy ra sau khi ký hợp đồng;
Thứ hai, là sự kiện xảy ra khụng do lỗi của cỏc bờn trong hợp đồng; Thứ ba, là sự kiện mà cỏc bờn trong hợp đồng khụng thể dự đoỏn và khống chế được.
Lý luận chung về sự kiện bất khả khỏng là cơ sở để cỏc nhà làm luật xõy dựng quy định về miễn trỏch nhiệm do gặp tỡnh trạng bất khả khỏng. Theo quy định của điểm b khoản 1 điều 294 Luật thương mại năm 2005, bờn vi phạm hợp đồng được miễn trỏch nhiệm trong trường hợp xảy ra sự kiện bất khả khỏng. Điều này cú nghĩa là dự hợp đồng cú quy định hay khụng thỡ khi xảy ra sự kiện bất khả khỏng dẫn đến việc vi phạm hợp đồng, bờn vi phạm vẫn được miễn trỏch nhiệm.
Tuy nhiờn, quy định trờn lại chỉ ghi nhận sự kiện bất khả khỏng là căn cứ miễn trỏch nhiệm mà khụng quy định cụ thể thế nào là sự kiện bất khả khỏng và điều kiện ỏp dụng. Định nghĩa sự kiện bất khả khỏng chỉ được quy định chung trong Bộ luật dõn sự năm 2005. Theo khoản 1 điều 161 Bộ luật dõn sự, sự kiện bất khả khỏng là sự kiện xảy ra một cỏch khỏch quan khụng thể lường trước được và khụng thể khắc phục được mặc dự đó ỏp dụng mọi biện phỏp cần thiết và khả năng cho phộp. Từ quy định này cho thấy, một sự kiện được coi là bất khả khỏng với tớnh chất là căn cứ miễn trỏch nhiệm hợp
49
đồng cần phải thỏa món cỏc dấu hiệu sau: (i) Xảy ra sau khi cỏc bờn đó giao kết hợp đồng; (ii) Cú tớnh chất bất thường mà cỏc bờn khụng thể lường trước được và khụng thể khắc phục được; (iii) Là nguyờn nhõn dẫn đến sự vi phạm hợp đồng. Với cỏch hiểu như vậy, cỏc trường hợp bất khả khỏng cú thể chỉ là những nguyờn nhõn từ thiờn tai như động đất, súng thần, bóo lũ – trong trường hợp khụng được dự bỏo trước… cũn đối với những trường hợp như hỏa hoạn, chiến tranh, đỡnh cụng, sự thay đổi chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước… cú được coi là sự kiện bất khả khỏng hay khụng khi mà con người hoàn toàn cú thể dựa vào hiểu biết của mỡnh để nhỡn nhận cũng như đỏnh giỏ tỡnh hỡnh cú thể xảy ra. Bờn cạnh đú là cần thiết phải ỏp dụng những biện phỏp khắc phục sao cho cú hiệu quả nhất khi xảy ra những sự kiện nờu trờn. Vỡ vậy, để được ỏp dụng miễn trừ do sự kiện bất khả khỏng thỡ bờn cú hành vi vi phạm phải chứng minh được sự cố dẫn đến vi phạm hợp đồng đó thỏa món cả 3 điều kiện trờn.
Khi xảy ra sự kiện bất khả khỏng, cỏc bờn cú thể thỏa thuận kộo dài thời hạn thực hiện nghĩa vụ hợp đồng, nếu cỏc bờn khụng cú thỏa thuận hoặc khụng thỏa thuận được thỡ thời hạn thực hiện nghĩa vụ hợp đồng được tớnh thờm một thời gian bằng thời gian xảy ra trường hợp bất khả khỏng cộng với thời gian hợp lý để khắc phục hậu quả theo quy định tại điều 296 Luật thương mại năm 2005.
Ngoài ra, Luật thương mại chỉ quy định mang tớnh chung chung “trường hợp xảy ra sự kiện bất khả khỏng” là một căn cứ để miễn trỏch nhiệm đối với hành vi vi phạm mà khụng cú quy định làm rừ sự kiện này sẽ được thừa nhận là căn cứ miễn trỏch nhiệm nếu nú xảy ra đối với cỏc bờn tham gia quan hệ hợp đồng hay đối với cả bờn thứ ba trong quan hệ hợp đồng như quy định tại điều 40 phỏp lệnh Hợp đồng kinh tế khi trong đú đó chỉ rừ bờn vi phạm hợp đồng kinh tế được xột giảm hoặc miễn hoàn toàn trỏch nhiệm tài
50
sản trong cỏc trường hợp như gặp thiờn tai, địch họa và cỏc trở lực khỏch quan khỏc khụng thể lường trước được và đó thi hành mọi biện phỏp cần thiết để khắc phục. Tương tự như vậy, đối với trường hợp này cũng đó được Cụng ước viờn 1980 (CISG) quy định rất rừ, theo đú, khoản 2 điều 79 quy định bờn khụng thực hiện hay thực hiện khụng đỳng sẽ khụng phải chịu trỏch nhiệm mà việc khụng thực hiện hay thực hiện nghĩa vụ khụng đỳng do trường hợp bất khả khỏng. Quy định này của CISG là hoàn toàn hợp lý bởi thực tế trong hoạt động thương mại, rất nhiều hợp đồng được kớ kết giữa cỏc bờn nhằm mua đi bỏn lại để kiếm lợi nhuận từ chờnh lệch. Trong trường hợp này, việc thực hiện mỗi một hợp đồng riờng biệt liờn quan mật thiết đến việc thực hiện cỏc hợp đồng khỏc. Vớ dụ, người bỏn khụng thực hiện nghĩa vụ giao hàng của mỡnh cho người mua theo hợp đồng mua bỏn hàng húa do bờn gia cụng khụng thực hiện nghĩa vụ của mỡnh đối với người bỏn theo hợp đồng gia cụng sản phẩm (đối tượng của hợp đồng mua bỏn chỉ cú thể là sản phẩm của bờn gia cụng và khụng sản phẩm nào thay thế được). Đối với trường hợp này, khoản 2 điều 79 Cụng ước viờn 1980 đó quy định rừ, người bỏn khụng chịu trỏch nhiệm với người mua do khụng thực hiện hay thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ theo hợp đồng mua bỏn hàng húa chỉ trong trường hợp, nếu người gia cụng khụng thực hiện nghĩa vụ của mỡnh với người bỏn theo hợp đồng gia cụng sản phẩm là do trường hợp bất khả khỏng.
Về vấn đề một bờn vi phạm hợp đồng do lỗi của người thứ ba (người thứ ba khụng thực hiện được nghĩa vụ của mỡnh do gặp bất khả khỏng) cú được coi là căn cứ miễn trỏch nhiệm cho bờn vi phạm khụng cũn cú những
quan điểm hết sức khỏc nhau. Cú quan điểm cho rằng: Coi việc một bờn vi
phạm hợp đồng do lỗi của người thứ ba là căn cứ miễn trỏch nhiệm là chưa phự hợp với thụng lệ quốc tế và thực tiễn doanh thương [12]. Do xột về bản chất, căn cứ miễn trỏch nhiệm này hoàn toàn khụng phự hợp với nguyờn tắc
51
chịu trỏch nhiệm tài sản trực tiếp giữa cỏc bờn trong quan hệ hợp đồng. Cỏc bờn tham gia quan hệ phải tự mỡnh gỏnh chịu cỏc nghĩa vụ cũng như lợi ớch về mặt tài sản phỏt sinh từ quan hệ đú. Nếu bờn cú hành vi vi phạm được miễn trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do lỗi của bờn thứ ba, thỡ trong trường hợp này cần xỏc định, vậy yếu tố lỗi sẽ thuộc về bờn nào và bờn nào sẽ phải đứng ra gỏnh chịu hậu quả và chịu trỏch nhiệm về những vi phạm đú. Nếu bờn thứ ba được miễn trỏch nhiệm trước bờn cú hành vi vi phạm thỡ đú là vấn đề nằm trong khuụn khổ hợp đồng của hai bờn đú và họ phải tự giải quyết. Hợp đồng đú được xỏc lập vỡ lợi ớch của họ nờn đương nhiờn trỏch nhiệm cũng do họ gỏnh chịu, khụng thể yờu cầu bờn cú quyền lợi bị vi phạm phải chịu hoặc chia sẻ gỏnh nặng đú.