Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,95 MB
Nội dung
Trường THCS Mỹ Phước Tây Giáo án HìnhHọc9 Tiết : 15+16 Tuần : 8 §5. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI I. MỤC TIÊU - HS biết xác đònh được chiều cao của một vật mà không cần lên đỉnh cao nhất của nó. - Biết xác đònh khoảng cách giữa hai điểm, trong đó có một điểm khó tới được. - Rèn luyện kó năng đo đạc trong thực tế, rèn luyện ý thức làm việc tập thể. II. CHUẨN BỊ • GV: - giác kế, thước cuộn, êke, chọn đòa điểm. - Chia nhóm hs(4 nhóm), phân công nhóm trưởng, phiếu thu hoạch. • HS: MTBT, thước cuộn, êke III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1/ Ổn đònh lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bò của HS. 3/ Giảng bài mới : HƯỚNG DẪN CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: đo chiều cao của một vật mà không cần leo lên đỉnh. GV: Hướng dẫn. GV: Thực hành mẫu. GV: Yêu cầu hs tiến hành thực hành. GV: Yêu cầu mỗi nhóm HS - Chọn 1 đòa điểm để đặt giác kế. - Cử HS lên nhận dụng cụ, phiếu thu hoạch. GV: Hướng dẫn hs ghi phiếu HS: Theo dõi. HS: Quan sát. 1. Xác đònh chiều cao. Yêu cầu: đo chiều cao của cây cột cờ trước sân trường. Hướng dẫn: - Đặt giác kế thẳng đứng cách chân cột cờ một khoảng là a. - Chiều cao của giác ké là b. - Quay thanh giác kế sao cho khi ngắm theo thanh này ta nhìn thấy đỉnh A của cột cờ. - Đọc trên giác kế số đo α của góc. - Chiều cao cây cột cờ là b+a.tg α . GV : Nguyễn Văn Cảnh 1 Trường THCS Mỹ Phước Tây Giáo án HìnhHọc9 thu hoạch. Vẽ hình phát hoạ cụ thể theo thực tế và trình bài cách tính. GV: Yêu cầu hs tiến hành thực hành trong 30 phút. GV: Quan sát. GV: Thu phiếu thực hành. Hoạt động 2: xác đònh khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm khó tới được. GV: Nêu yêu cầu. GV: Hướng dẫn . GV: Thực hành mẫu. GV: Yêu cầu mỗi nhóm HS - Chọn 1 đòa điểm ở bờ sông bên kia. - Cử HS lên nhận dụng cụ, phiếu thu hoạch. GV: Hướng dẫn hs ghi phiếu thu hoạch. Vẽ hình phát hoạ cụ thể theo HS: Thực hiện. HS: Tiến hành thực hành. HS: Theo dõi. HS: Quan sát. 2. Xác đònh khoảng cách giữa hai điểm. Yêu cầu: Đo khoảng cách giữa hai điểm ở hai bờ sông. Hướng dẫn: - Ta coi hai bờ sông là song song với nhau. - Chọn một điểm B phía bên kia sông. - Chọn một điểm A bên này sông sao cho AB vuông góc với hai bờ sông. - Dùng eke đạc kẻ đường thẳng Ax bên này sông sao cho Ax vuông góc với AB. - Lấy điểm C trên Ax sao cho AC=a. - Dùng giác kế đo góc ACB bằng α . - Khoảng cách giữa hai điểm là a.tg α . GV : Nguyễn Văn Cảnh 2 Trường THCS Mỹ Phước Tây Giáo án HìnhHọc9 thực tế và trình bài cách tính. GV: Yêu cầu hs tiến hành thực hành trong 30 phút. GV: Quan sát. GV: Thu phiếu thực hành . Hoạt động 3: Nhận xét tiết thực hành. GV: Yêu cầu hs trả dụng cụ. GV: Dựa vào phiếu thực hành đánh và quan sát nhận xét, đánh giá riêng từng nhóm. GV: Rút kinh nghiệm cho lần thực hành sau. HS: Tiến hành thực hành. HS: Trả dụng cụ. HS: Lắng nghe. 4/ Dặn dò : Chuẩn bò ôn tập chương 1. GV : Nguyễn Văn Cảnh 3 Trường THCS Mỹ Phước Tây Giáo án HìnhHọc9 Tiết : 17+18 Tuần : 9 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU - HS hệ thống hoá các hệ thức giữa cạnh và đường cao, các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông. - Hệ thống hoá các công thức đònh nghóa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc nhọn. - Rèn luyện kó năng dùng MTBT để tính các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc. - Rèn luyện kó năng giải tam giác vuông và vận dụng vàop tính chiều cao, chiều rông của vật thể trong thực tế. II. CHUẨN BỊ • GV: - Bảng tóm tắc các kiến thức cần nhớ (phần 4) có chỗ (….) để HS điền tiếp. - Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. - Thước thẳng, compa, êke, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi. • HS : - Làm câu hỏi và bài tập trong n tập chương I - Thước kẻ, compa, êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi. III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1/Ổn đònh lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : • HS1: Làm bài tập 1 tr91. • HS2: Làm bài tập 2 tr91. • HS3: Làm bài tập 3 tr91. • HS4: Làm bài tập 4 tr92. • HS: Nhận xét. • GV: Nhận xét . 3/ Giảng bài mới : HƯỚNG DẪN CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức GV: Dựa vào kiểm tra bài củ giới thiệu bảng tóm tắt trên bảng phụ. GV: Yêu cầu HSlàm các bài tập 33, 34. GV: Giới thiệu bài tập trên bảng phụ. GV: Nhận xét. Hoạt động 2: Rèn luyện kó năng dùng MTBT và giải tam giác vuông. HS: Quan sát. HS: Thảo luận và trả lời. a) C ; b) D ; c) C HS: Nhận xét. HS: Thảo luận bài 35. HS: Giải. Bài 33 a) C ; b) D ; c) C Bài 34 a) C ; b) C Bài 35 GV : Nguyễn Văn Cảnh 4 Trường THCS Mỹ Phước Tây Giáo án HìnhHọc9 GV: Hướng dẫn Tỉ số giữa hai cạnh góc vuông là tang của một góc nhọn và cotang của góc nhọn kia. GV: Nhận xét, lưu ý dùng MTBT để tìm một góc khi biết tỉ số lượng giác của góc đó. GV: Giới thiệu bài tập 36. GV: Giới thiệu hình vẽ trên đèn chiếu và hướng dẫn. - Th1: cạnh lớn là cạnh đối diện với góc 0 45 . - Th2: cạnh lớn là cạnh kề với góc 0 45 . GV: Nhận xét. GV: Giới thiệu bài 37 Hướng dẫn - Sử dụng đònh lí đảo đònh lí pytago để chứng minh tam giác ABC vuông. - Lưu ý hs sử dụng MTBT để tính góc. - Sử dụng công thức tính diện tính tam giác. GV: Nhận xét và tóm tắt lời giải. Hoạt động 3: Vận dụng vào tính chiều cai chiều rộng của vật thể trong thực tế. GV: Giới thiệu hình bài 38 '5055'103490 '1034 6786,0 28 19 000 0 ≈−≈⇒ ≈⇒ ≈= β α α tg HS: Nhận xét. HS: Thảo luận tính • Th1: )(292021 20 20 45 22 0 cmx h h tg =+=⇒ =⇒= • Th2: )(7,292212121 21 21 45 22 0 cmx h h tg ≈=+=⇒ =⇒= HS: Nhận xét. HS: Thảo luận. HS: Giải. a) có 222 5,75,46 =+ Vậy tam giác ABC vuông tại A. 0 0 53C 37B75,0 6 5,4 ≈⇒ ≈⇒== ∧ ∧ tgB Suy ra AH=3,6 (cm). AHMHS S =⇒= = = ∆∆ ∆ ∆ ABCMBC ABC MBC S AH.BC 2 1 S MH.BC 2 1 Vậy điểm M phải nằm trên hai đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng AH. '5055'103490 '1034 6786,0 28 19 000 0 ≈−≈⇒ ≈⇒ ≈= β α α tg Bài 36 • Th1: )(292021 20 20 45 22 0 cmx h h tg =+=⇒ =⇒= • Th2: )(7,292212121 21 21 45 22 0 cmx h h tg ≈=+=⇒ =⇒= Bài 37 a) có 222 5,75,46 =+ Vậy tam giác ABC vuông tại A. 0 0 53C 37B75,0 6 5,4 ≈⇒ ≈⇒== ∧ ∧ tgB Suy ra AH=3,6 (cm). b) AHMHS S =⇒= = = ∆∆ ∆ ∆ ABCMBC ABC MBC S AH.BC 2 1 S MH.BC 2 1 Vậy điểm M phải nằm trên hai đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng AH. GV : Nguyễn Văn Cảnh 5 Trường THCS Mỹ Phước Tây Giáo án HìnhHọc9 trên đèn chiếu. GV: Hướng dẫn - Tính IB. - Tính IA. - Tính AB. GV: Nhận xét. GV: Giới thiệu hình vẽ bài 39 trên đèn chiếu. GV: Nhận xét. GV: Giới thiệu hình bài 40 trên đèn chiếu. GV: Nhận xét. HS: Nhận xét. HS giải )(3629,4529,814 )(9,45250. )(9,81465. 0 0 mAB mtgIKIA mtgIKIB =−=⇒ ≈= ≈= HS lên bảng giải Khoảng cách giữa hai cọc là 59,24 50sin 5 50cos 20 00 ≈− (m) HS nhận xét HS: Thảo luận. HS: Lên bảng. Chiều cao của cây là 1,7+30.tg )(7,2235 0 m ≈ HS: Nhận xét. Bài 38 Giải )(3629,4529,814 )(9,45250. )(9,81465. 0 0 mAB mtgIKIA mtgIKIB =−=⇒ ≈= ≈= Bài 39 Khoảng cách giữa hai cọc là 59,24 50sin 5 50cos 20 00 ≈− (m) Bài 40 Chiều cao của cây là 1,7+30.tg )(7,2235 0 m ≈ 4/ Dặn dò : Bài tập về nhà: 41, 42, 43 tr96. Xem kó các bài tập đã giải, chuẩn bò kiểm tra 1 tiết. Tiết : 20 Tuần : 10 GV : Nguyễn Văn Cảnh 6 Trường THCS Mỹ Phước Tây Giáo án HìnhHọc9 Chương II ĐƯỜNG TRÒN §1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN I/ MỤC TIÊU : • HS biết được những nội dung kiến thức chính của chương. • HS nắm được đònh nghóa đường tròn, các cách xác đònh một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn. • HS nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng có trục đối xứng. • HS biết cách dựng đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng. Biết chứng minh một điểm nằm trên, nằm bên trong, nằm bên ngoài đường tròn. • HS biết vận dụng kiến thức vào thực tế. II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS • GV : Một tấm bìa hình tròn ; thước thẳng ; compa, bảng phụ có ghi một số nội dung cần đưa nhanh bài. • HS : SGK ; thước thẳng ; compa, một tấm bìa hình tròn. III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : 1/ Ổn đònh lớp : 2/ kiểm tra bài cũ : 3/ Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG Hoạt động 1 1. NHẮC LẠI VỀ ĐƯỜNG TRÒN GV : Vẽ và yêu cầu HS vẽ đường tròn tâm O bán kính R. Nêu đònh nghóa đường tròn ? GV đưa bảng phụ giới thiệu 3 vò trí của điểm M đối với đường tròn (O,R) Hỏi : Em hãy cho biết các hệ thức liên hệ giữa độ dài đoạn OM và bán kính R của đường tròn O trong từng trường hợp GV ghi hệ thức dưới mỗi hình a) OM > R ; b) OM = R HS vẽ : O R Kí hiệu : (O;R) hoặc (O) HS phát biểu đònh nghóa đường tròn tr 97 SGK HS trả lời : - Điểm M nằm ngoài đường tròn (O;R) ⇔ OM > R - Điểm M nằm trên đường tròn (O;R) ⇔ OM = R - Điểm M nằm trong đường tròn (O;R) ⇔ OM < R Đường tròn tâm O bán kính R (với R > 0) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R Kí hiệu : (O;R) hoặc (O) O R - Điểm M nằm ngoài đường tròn (O;R) ⇔ OM > R - Điểm M nằm trên đường tròn (O;R) ⇔ OM = R - Điểm M nằm trong đường tròn (O;R) ⇔ OM < R GV : Nguyễn Văn Cảnh 7 c) b) a) O O O RR M M M R Trường THCS Mỹ Phước Tây Giáo án HìnhHọc9 c) OM < R GV đưa ?1 và hình 53 lên bảng hoặc bảng phụ Điểm H nằm ngoài đường tròn (O) ⇒ OH > R Điểm K nằm trong đường tròn (O) ⇒ OH < R Từ đó suy ra OH > OK Trong ∆OKH có OH > OK ⇒ · · OKH OHK> (theo đònh lí về góc và cạnh đối diện trong tam giác) Giải ?1 Điểm H nằm ngoài đường tròn (O) ⇒ OH > R Điểm K nằm trong đường tròn (O) ⇒ OH < R Từ đó suy ra OH > OK Trong ∆OKH có OH > OK ⇒ · · OKH OHK> (theo đònh lí về góc và cạnh đối diện trong tam giác) Hoạt động 2 2. CÁCH XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN GV : Một đường tròn được xác đònh khi biết những yếu tố nào ? GV : Hoặc biết yếu tố nào khác mà vẫn xác đònh được đường tròn ? GV : Ta sẽ xét xem, một đường tròn được xác đònh nếu biết bao nhiêu điểm của nó. Cho HS thực hiện ?2 Cho hai điểm A và B. a) Hãy vẽ một đường tròn đi qua hai điểm đó . b) Có bao nhiêu đường tròn như vậy ? GV : Như vậy , biết một hoặc hai điểm của đường tròn ta đều chưa xác đònh được duy nhất một đường tròn. Hãy thực hiện ?3 Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường tròn đi qua ba điểm đó. GV : Vẽ được bao nhiêu đường tròn ? Vì sao ? Vậy qua bao nhiêu điểm xác đònh một đường tròn duy nhất? GV : Cho 3 điểm A / ; B / ; C / HS : Một đường tròn được xác đònh khi biết tâm và bán kính HS : Biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn a) Vẽ hình O B A b) Có vô số đường tròn đi qua A và B tâm của các đường tròn đó nằm trên đường trung trực của AB vì có OA = OB HS : Vẽ đường tròn đi qua ba điểm A ; B ; C không thẳng hàng - - d d C // // / B A O HS : Chỉ vẽ được 1 đường tròn vì trong một tam giác, ba đường trung trực chỉ qua một điểm • Một đường tròn được xác đònh khi biết tâm và bán kính, biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được môtỵ và chỉ một đường tròn. Chú ý : Không vẽ được đường tròn nào qua ba điểm thẳng hàng. • Đường tròn qua ba đỉnh A, B, C của tam giác ABC gọi là đường ngoại tiếp tam giác ABC. Khi đó tam giác ABC gọi là tam giác nội tiếp đường tròn GV : Nguyễn Văn Cảnh 8 H K O / Trường THCS Mỹ Phước Tây Giáo án HìnhHọc9 Thẳng hàng . Có vẽ được tròn đi qua 3 điểm này không ? Vì sao ? GV vẽ hình minh hoạ. C B A GV : Giới thiệu : Đường tròn qua ba điểm A, B, C của tam giác ABC gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Và khi đó tam giác gọi là tam giác nội tiếp đường tròn (GV nhắc HS đánh dấu khái niệm trên trong SGK tr 99). GV cho HS làm bài tập 2 tr 100 SGK. (đề bài đưa lên màn hình). HS : Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ một và chỉ một đường tròn HS : Không vẽ được đường tròn nào đi qua ba điểm thẳng hàng . Vì đường trung trực của đoạn thẳng A / B / ; B / C / ; C / A / không giao nhau HS nối (1) – (5) (2) – (6) (3) – (4) Bài tập 2 tr 100 SGK (1) – (5) (2) – (6) (3) – (4) Hoạt động 3 3. TRỤC ĐỐI XỨNG GV : Có phải đường tròn là hình có tâm đối xứng không ? Hãy thực hiện ?4 rồi trả lời câu hỏi trên. GV nhắc HS ghi kết luận SGK tr 99. (phần trong khung). Một HS lên bảng làm ?4 / A AO / / Ta có OA = OA / mà OA = R nên OA / = R ⇒ A / ∈ (O) Vậy : Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó Hoạt động 4 4. TRỤC ĐỐI XỨNG GV yêu cầu HS lấy tấm bìa HS thực hiện theo sự hướng GV : Nguyễn Văn Cảnh 9 Trường THCS Mỹ Phước Tây Giáo án HìnhHọc9hình tròn Vẽ một đường thẳng đi qua tâm của miếng bìa hình tròn Gấp miếng bìa hình tròn đó theo đường thẳng vừa vẽ Có nhận xét gì ? Đường tròn có bao nhiêu trục đối xứng ? GV cho HS gấp hình theo một vài đường kính khác GV cho HS làm ?5 (hình vẽ đưa lên bảng phụ) GV rút ra kết luận tr 99 SGK dẫn của GV HS : Hai phần bìa trùng nhau Đường tròn là hình có trục đối xứng Đường tròn có vô số trục đối xứng, là bất cứ đường kinnh1 nào / / / C C O B A Có C và C / đối xứng nhau qua AB nên AB là trung trực của CC / , có O ∈ AB ⇒ OC / = OC = R ⇒ C / ∈ (O,R) Đường tròn là hình có trục đối xứng . Bất kỳ đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn Hoạt động 5 4. Cũng cố Câu hỏi : 1/ Những kiến thức cần ghi nhớ của giờ học là gì ? 2/ Bài tập : Cho ∆ABC ( µ A = 90 0 ) đường trung tuyến AM ; AB = 6cm, AC = 8(cm) a) Chứng minh rằng các điểm A ; B ; C cùng thuộc một đường tròn tâm M b) Trên tia đối của tia MA lấy các điểm D ; E ; F sao cho MD = 4cm ; ME = 6cm ; MF = 5cm. Hãy xác HS : - Nhận biết một điểm nằm trong, nằm ngoài hay nằm trên đường tròn - Nắm vững cách xác đònh đường tròn - Hiểu đường tròn là hình có một tâm đối xứng, có vô số trục đối xứng là các đường kính 8 6 E F M D C B A a) ∆ABC ( µ A = 90 0 ). Trung tuyến AM ⇒ AM = BM = CM (đònh lí tính chất trung tuyến của tam giác vuông) - Nhận biết một điểm nằm trong, nằm ngoài hay nằm trên đường tròn - Nắm vững cách xác đònh đường tròn - Hiểu đường tròn là hình có một tâm đối xứng, có vô số trục đối xứng là các đường kính a) ∆ABC ( µ A = 90 0 ). Trung tuyến AM ⇒ AM = BM = CM (đònh lí tính chất trung tuyến của tam giác vuông) ⇒ A ; B ; C € (M) b)Theo đònh lí Py-ta-go ta có: BC 2 = AB 2 + AC 2 BC 2 = 6 2 + 8 2 BC = 10 (cm) BC là đường kính của (M) GV : Nguyễn Văn Cảnh 10 [...]... huyền Giáo án HìnhHọc9 ⇒ bán kính R = 5 (cm) MD = 4 (cm) < R ⇒ D nằm bên trong (M) ME = 6 (cm) > R ⇒ E nằm ngoài (M) MF = 5 (cm) = R ⇒ E nằm trên (M) 5/ Dặn dò : • Về học kỹ lí thuyết, thuộc các đònh lí, kết luận • Làm các bài tập 1 ; 2 ; 3 tr 99 – 100 SGK • Làm các bài tập 3 ; 4 ; 5 tr 128 SBT Tiết :21 Tuần : 11 GV : Nguyễn Văn Cảnh LUYỆN TẬP 11 Trường THCS Mỹ Phước Tây Giáo án HìnhHọc9 I/ MỤC TIÊU... với nhau ? • HS : Giải bài tập 11 tr 104 SGK GV : Nguyễn Văn Cảnh 19 Trường THCS Mỹ Phước Tây 5/ Dặn dò : - Thuộc và hiểu kó 3 đònh lí đã học - Về nhà chứng minh đònh lí 3 - Làm bài tập 10 tr 104 SGK, 16, 18, 19, 20, 21 SBT tr 131 GV : Nguyễn Văn Cảnh Giáo án HìnhHọc9 20 Trường THCS Mỹ Phước Tây Tiết : 23 Tuần : 12 Giáo án HìnhHọc9 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU • Khắc sâu kiến thức : Đường kính là dây lớn... TRẮC NGHIỆM Bài 1 tr 99 SGK HS trả lời : Bài 1 tr 99 SGK Có OA = OB = OC = OD Giải A 12cm B Ta có OA = OB = OC = OD (theo tính chất hình chữ / O \ (theo tính chất hình chữ nhật ) 5cm ⇒ A, B, C , D ∈ ( O, OA ) nhật ) \ / ⇒ A, B, C , D ∈ ( O, OA ) D C AC = 122 + 52 = 13(cm) AC = 122 + 52 = 13(cm) ⇒ R( O ) = 6,5(cm) Bài 2 (bài 6 tr 100 SGK) HS : Hình 58 SGK có tâm đối ⇒ R( O ) = 6,5(cm) (hình vẽ đưa lên bảng... AHOK là hình chữ nhật ⇒ AH = OK = AB 10 = = =5 2 2 OH = AK = AC 24 = = = 12 2 2 b) Theo chứng minh câu a có AH = HB Tứ giác AHOK là hình chữ nhật nên · KOH = 90 0 và KO = AH Suy ra KO = HB ⇒ ∆CKO = ∆OHB µ µ (vì K = H = 90 0 ; KO = OH ; OC = OB (= R)) µ µ ⇒ C1 = O1 = 90 0 (2 góc nhọn của tam giác vuông) µ ¶ mà C1 + O2 = 90 0 (2 góc nhọn của tam giác vuông) µ ¶ O1 + O2 = 90 0 Suy ra ⇒ 0 · KOH = 90 ... bảng vẽ hình HS vẽ hình vào vở A B H 1 1 K 2 O 1 C a) Kẻ OH ⊥ AB tại H OK ⊥ AC tại K ⇒ AH = HB (theo đònh lí AK = KC vuông góc với dây) tứ giác AHOK có µ = K = H = 90 0 A µ µ ⇒ AHOK là hình chữ nhật ⇒ AH = OK = AB 10 = = =5 2 2 OH = AK = AC 24 = = = 12 2 2 b) Theo chứng minh câu a có AH = HB Tứ giác AHOK là hình chữ nhật nên · KOH = 90 0 và KO = AH Suy ra KO = HB ⇒ ∆CKO = ∆OHB µ µ (vì K = H = 90 0 ; KO... giác ACED là hình gì ? Giải thích b) Gọi I là giao điểm của đường thẳng DE và BC Chứng minh rằng điểm I thuộc đường tròn (O/) có đường kính EB R c) Cho AM = Tính SACBD 3 HS đọc đề và vẽ hình vào vở GV vẽ hình trên bảng Giáo án HìnhHọc9 ¶ + KOH + O = 1800 · µ O2 1 · Hay COB = 1800 ⇒ ba điểm C ; O ; B thẳng hàng c) Theo kết quả câu b ta có BC là đường kinh của đường tròn (O) Xét ∆ABC ( µ = 90 0 ) A theo... Tứ giác µ $ µ OHIK có H = I = K = 90 0 ⇒ OHIK là hình chữ nhật ⇒ OK = IH = 4 – 1 = 3 (cm) Có OH = OK ⇒ AB = CD (đ/l liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm) 5/ Hướng dẫn về nhà Học kó lí thuyết học thuộc và chứng minh lại các đònh lí Làm tốt các bài tập 13, 14, 15 tr 106 SGK GV : Nguyễn Văn Cảnh 30 Trường THCS Mỹ Phước Tây Tiết : 25 Tuần : 13 Giáo án HìnhHọc9 §4 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG... (cm) Giáo án HìnhHọc9 Tính độ dài AD Chứng minh đường thẳng AD tiếp xúc với đường tròn có đường kính BC GV hướng dẫn HS vẽ BH ⊥ DC và hỏi : làm thế nào để tính được độ dài AD ? Câu b về nhà làm tiếp 5/ Hướng dẫn về nhà • Tìm trong thực tế các hình ảnh ba vò trí tương đối của đường thẳng và đường tròn • Học kó lí thuyết trước khi làm bài tập • Làm tốt các bài tập 18 ; 19 ; 20 tr 110 SGK Bài 39( b) ; 40... Cảnh 23 Trường THCS Mỹ Phước Tây Giáo án HìnhHọc9 AM = ME (gt) ⇒ tứ giác ACED là hình thoi (vì có 2 đường chéo vuông / / B A O O góc với nhautại trung điểm M E mỗi đường) b) Xét ∆ACB có O là tyrung D điểm của AB CO là trung tuyến thuộc cạnh AB AB Mà CO = AO = OB = 2 ⇒ ∆ACB vuông tại C ⇒ AC ⊥ CB Mà DI // AC (2 cạnh đối của hình thoi) Nên DI ⊥ CB tại I · Hay EIB = 90 0 Có O/ là trung tuyến thuộc cạnh huyền... của đường tròn ngoại tiếp tam giác thì đó là tam giác gì ? 5/ Dặn dò : - n lại các đònh lí đã học ở §1 và bài tập - Làm tốt các bài tập số 6, 8, 9, 11, 13 tr 1 29, 130 SBT Tiết : 22 Tuần : 11 I/ MỤC TIÊU : §2 ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN GV : Nguyễn Văn Cảnh 15 Trường THCS Mỹ Phước Tây Giáo án HìnhHọc9 • HS nằm được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn, nắm được hai đònh lí . Nguyễn Văn Cảnh 9 Trường THCS Mỹ Phước Tây Giáo án Hình Học 9 hình tròn Vẽ một đường thẳng đi qua tâm của miếng bìa hình tròn Gấp miếng bìa hình tròn đó. GV: Nhận xét. GV: Giới thiệu hình bài 40 trên đèn chiếu. GV: Nhận xét. HS: Nhận xét. HS giải )(36 29, 45 29, 814 ) (9, 45250. ) (9, 81465. 0 0 mAB mtgIKIA mtgIKIB