Hai đường trịn khơng giao nhau

Một phần của tài liệu hình học 9 HKI (Trang 68 - 69)

II/ CHUẨN BỊ CỦA HS VÀ G

c) Hai đường trịn khơng giao nhau

GV đưa hình 93 SGK lên bảng phụ và hỏi : Nếu (O) và (O/) ở ngồi nhau thì đoạn thẳng nối tâm OO/ so với (R + r) như thế nào ?

BA A

O/O O

GV đưa tiếp hình 94 SGK lên bảng phụ và hỏi : Nếu đường trịn (O) đựng đường trịn (O/) thì OO/ so với (R – r) như thế nào ?

Đặc biệt O ≡ O/ thì đoạn nối tâm OO/ bằng bao nhiêu ?

O/O O O/ B A O GV đưa lên bảng phụ các kết quả đã chứng minh được : (O) và (O/) cắt nhau

⇒ R – r < OO/ < R + r (O) và (O/) tiếp xúc ngồi

⇒ OO/ + O/A = OA ⇒ OO/ = OA – O/A hay OO/ = R – r HS : OO/ = OA + AB + BO/ OO/ = R + AB + r ⇒ OO/ > R + r HS : OO/ = OA – O/B – BA OO/ = R – r – BA ⇒ OO/ < R – r HS : (O) và (O/) đồng tâm thì OO/ = 0

c) Hai đường trịn khơng giao nhau nhau

- Nếu hai đường trịn (O) và (O/) ở ngồi nhau thì

OO/ > R + r

- Nếu đường trịn (O) đựng đường trịn (O/) thì

⇒ OO/ = R + r

(O) và (O/) tiếp xúc trong ⇒ OO/ = R - r

(O) và (O/) ở ngồi nhau ⇒ OO/ > R + r

(O) và (O/) đựng nhau ⇒ OO/ < R - r

GV cho biết : Dùng phương pháp phản chứng, ta chứng minh được các mệnh đề đảo của các mệnh đề trên cũng đúng và ghi tiếp dấu mũi tên ngược (⇐) vào các mệnh đề trên

GV yêu cầu HS đọc bảng tĩm tắt tr 121 SGK

GV cho HS làm bài tập 35 tr 122 SGK

(Đề bài đưa lên bảng phu)ï OO/ = d ; R > r

Một HS đọc to bảng tĩm tắt SGK

HS lần lượt điền vào bảng

Vị trí tương đối của hai đường trịn

Số điểm chung Hệ thức giữa d, R, r

(O, R) đựng (O/, r) 0 d < R – r Ở ngồi nhau 0 d > R + r Tiếp xúc ngồi 1 d = R + r Tiếp xúc trong 1 d = R - r Cắt nhau 2 R – r < d < R + r Hoạt động 3

Một phần của tài liệu hình học 9 HKI (Trang 68 - 69)